• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn: 22/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25/05/2020

Toán

TIẾT 121: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

-Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

- Tính được diện tích hình thoi.

* Học sinh làm BTđúng, trình bày khoa học.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu hs làm bài tập 3. Vbt

- Viết công thức tính diện tích hình thoi ? - Gv nhận xét.

2/ Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài :

2.2. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk.

Bài tập 1: Tính.

- Yêu cầu học sinh vận dụng công thức tính diện tích hình thoi đã học để làm bài.

- Lưu ý học sinh các đơn vị đo của hai đường chéo phải giống nhau.

- Giáo viên củng cố bài.

Bài tập 2:

- Nêu cách tính diện tích hình thoi ? - Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng, củng cố bài.

Bài tập 3:

- Cho hs trao đổi cách làm yêu cầu hs: vẽ,

Hoạt động của học sinh - 2 hs lên bảng làm bài.

- Lớp kiểm tra chéo bài, nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

* Hoạt động cá nhân.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 học sinh làm bảng phụ.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

a, S =

19×12

2 = 114 (cm2) b, Đổi 30 cm = 3 dm.

S = 3×7

2 = 10, 5 (dm2)

* Hoạt động cá nhân.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

Diện tích miếng kính là:

(14 ¿ 10) ¿ 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2

* Hoạt động nhóm đôi.

(2)

cắt và ghép bốn hình tam giác như Sgk để được một hình thoi như mẫu.

- Yêu cầu học sinh tính diện tích hình thoi vừa ghép được.

- Giáo viên củng cố bài.

Bài tập 4:

- Yêu cầu học sinh vẽ, cắt hình thoi như mẫu Sgk để kiểm tra các đặc điểm sau đây của hình thoi:

+ Bốn cạnh đều bằng nhau.

+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách tính diện tích hình thoi ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4. Vbt - Chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm theo hướng dẫn Sgk.

- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

2 cm

3 cm Đáp án:

Diện tích hình thoi: 12 cm2

* Hoạt động cá nhân.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm theo hướng dẫn Sgk. --Nêu nhận xét của cá nhân.

- 2 học sinh trả lời.

---

Tập đọc CON SẺ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

(Trả lời được các câu hỏi trong sgk)

* GDQTE: Trách nhiệm của cha mẹ II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của hai nhà khoa học thể hiện ở chỗ nào ?

- Gv nhận xét.

2/ Dạy bài mới:

Hoạt động của học sinh - 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

(3)

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. H /dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.

- Gv kết hợp sửa phát âm - Yêu cầu hs đọc chú giải.

-Gv hd ngắt nghỉ ở câu dài - Gv đọc diễn cảm cả bài.

b. Tìm hiểu bài:

Đọc thầm từ đầu ... có một sức mạnh”.

- Trên đường đi, con chó thấy gì ? Con chó định làm gì sẻ non?

- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?

- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào ?

- Đoạn 1, 2, 3 kể lại chuyện gì?

- Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đọc đoạn còn lại: - Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé nhỏ ?

* Đoạn 4, 5 nói lên điều gì?.

- Gv tiểu kết chuyển ý

- Y/c hs đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài?

- Gv chốt ND: Bài ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

c. Đọc diễn cảm:

- Muốn đọc bài hay ta cần đọc với giọng như thế nào ?

- Yêu cầu học sinh nối tiếp học bài.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:

“Bỗng từ trên cây ... xuống đất ”.

- Yêu cầu hs đọc trong nhóm.

- Học sinh đọc nối tiếp bài lần 1.

- Học sinh đọc nối tiếp bài lần 2.

- Học sinh đọc chú giải.

- Học sinh đọc nối tiếp bài lần 3.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- 1 học sinh đọc cả bài.

- Lớp đọc thầm.

- Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần.

- Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già lao xuống đất để cứu con, dáng vẻ hung dữ khiến con chó phải dừng lại...

- Sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng....

- Kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và con chó khổng lồ.

- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn hung dữ để cứu con.

- Sự ngưỡng mộ của t/g trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.

- 3 học sinh phát biểu.

- 2Hs nhắc lại nội dung - Học sinh nêu cách đọc.

- Học sinh nối tiếp đọc các đoạn của bài.

- Lớp nhận xét.

(4)

- Yêu cầu hs đọc thầm.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc trong nhóm.

- 2 học sinh thi đọc.

- 2 học sinh trả lời.

---

Luyện từ và câu

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm được cách đặt câu khiến.( ND ghi nhớ)

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến( BT1, mục III) bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT2); biết đặt câu với từ cho trước(hãy, đi, xin) theo cách đã

học(BT3)khác nhau.

* HS khá, giỏi: nêu được tình huống có thể dùng câu khiến(Bt4) II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, Sgk.

III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là câu khiến ? Cho ví dụ ? - Gv nhận xét.

2/ Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài 2.2. Nhận xét:

- Yêu cầu học sinh đọc toàn văn yêu cầu phần Nhận xét.

- Gv hướng dẫn học sinh chuyển câu kể: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” thành câu khiến theo 4 cách.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh.

* Gv nhận xét, chốt lại các cách:

+ C1: Nhà vua hãy (nên, phải,..) hoàn gươm lại cho Long Vương.

+ C2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi.

+ C3: Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

+ C4: Dùng giọng điệu.

2.3. Ghi nhớ: Sgk 2.4. Luyện tập:

Bài tập 1:

Hoạt động của học sinh - 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 2 học sinh đọc to.

- Lớp đọc thầm.

- Học sinh tự làm bài.

- Học sinh phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- 3 học sinh đọc, lấy ví dụ.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

(5)

- Chuyển câu kể thành câu khiến.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại các cách đặt câu khiến.

Bài tập 2:

Đặt câu khiến theo tình huống

- Giáo viên lưu ý học sinh: Phải đặt câu khiến sao cho phù hợp với quan hệ.

-Gv nhận xét, đánh giá.

Bài tập 3:

- Đặt câu khiến theo yêu cầu và nêu tình huống có thể dùng câu đó.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, chữa bài cho học sinh.

3/ Củng cố, dặn dò :

- Có những cách nào để đặt câu khiến ?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc thầm các câu kể rồi làm bài.

- 3, 4 học sinh đọc bài làm. Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ làm bài.

- 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Học sinh đọc bài làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Đáp án:

1. Bạn hãy cho mình mượn một cái bút.

2. Xin bác cho cháu gặp bạn Hà.

3. Bác làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Hồng.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- 5, 6 học sinh đọc bài làm.

- Lớp nhận xét.

- 2 hs trả lời.

--- Ngày soạn: 23/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26/05/2020

Khoa học

TIẾT 58+59: NHU CẦU NƯỚC VÀ CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu:

- HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. Biết ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. :

- Nêu được nhu cầu của nước đối với thực vật . -Có ý thức chăm sóc cây trồng .

II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ.

III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản:

(6)

Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:

+Thực vật cần gì để sống?

+ Mô tả TN để biết cây cần gì để sống?

- Gv nhận xét.

2/ Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

Hoạt động 1

*Nhu cầu về nước khác nhau của thực vật.

-Kiểm tra sự CB tranh ảnh của hs.

- GV chia lớp thành nhóm 4.

- Yêu cầu hs phân loại tranh ảnh các cây thành các nhóm.

1. + Cây sống ở nơi khô hạn.

2. + Cây sống ở nơi ẩm ướt 3. + Cây sống ở dưới nước.

4. + Cây sống cả trên cạn và dưới nước.

Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

+ Nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây?

Kết luận :GV chốt lại nd hoạt động.

Hoạt động 2

*Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt .

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 117 và trả lời câu hỏi :

+ Hình minh hoạ gì?

+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?

Vì sao?

- GV yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác về cây ở các giai đoạn khác nhau cần lượng nước khác nhau.

GV cung cấp thêm : Cây ăn quả ,lúc còn non cần tới nhiều nớc để cây lớn nhanh , khi quả chín cây cần ít nước hơn ...

Kết luận :Nội dung hoạt động...

- HS thực hiện yêu cầu.

Hoạt động nhóm.

- HS thảo luận.

1. Xương rồng, thầu dầu, dứa..

2. Khoai môn, rau rệu, rau má...

3. Bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước..

4. Rau muống, dừa, cây lưỡi mác...

- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây sống trên cạn, có cây sống dưới nước, có cây sống nơi ẩm ướt, có cây sống cả trên cạn lẫn dưới nước.

Hoạt động lớp.

-H2: Ruộng lúa vừa mới cấy....

- H3 : Lúa đã chín vàng...

- Từ lúc mới cấy đến lúc bắt đầu uốn câu vào hạt.Vì lúa cần để sống và để tạo hạt.

- VD : HS lấy VD..

(Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy )

* Hoạt động cả lớp.

(7)

Hoạt động 3:

*Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.

?- Trong đất có những yếu tố nào cần thiết cho sự sống và phát triển của thực vật.

?- Khi trồng cây, người ta có cần bón thêm phân cho cây không? làm như vậy để làm gì.

?- Em biết những loại phân nào thường được dùng để bón cho cây.

- Kết luận : Mỗi loại phân cung cấp một chất khoáng thiết yếu cho cây, thiếu một trong các loại phân thiết yếu, cây sẽ kém phát triển.

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 4 cây cà chua ở SGK.

?- Các cây cà chua trên phát triển ntn? Giải thích tạo sao?

- Kết luận chung về vai trò của chất khoáng đối với sự phát triển của cây

Hoạt động4:

*Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

- Gọi HSđọc mục bạn cần biết.

?- Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Nitơ hơn.

?- Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Phốtpho hơn.

?- Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Kali hơn.

?- Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của thực vật.

?- Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân đạm.

?- Quan sát cách bón phân ở hình 2, em thấy có gì đặc biệt.

- Kết luận chung về nhu cầu từng loại chất khoáng đối với từng giai đoạn phát triển của cây.

3/ Củng cố, dặn dò:

+ Nhận xét về nhu cầu nước và chất khoáng của thực vật?

- Yêu cầu hs nhắc lại mục bạn cần biết.

+ Có mùn, cát, đất sét, chất khoáng, không khí và nước...

+ Cần bón thêm các loại phân khác để cung cấp thêm chất khoáng cần thiết cho cây phát triển tốt như mong muốn.

+ Hs lần lượt kể: Đạm, lân, kali, phân bắc, phân xanh...

- Quan sát.

- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả:

+ Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đủ chất khoáng; cây b phát triển kém nhất vì thiếu Ni-tơ; cây c ít quả còi cọc do thiếu Ka- li; cây d thân gầy, còi cọc, chậm lớn là do thiếu Phốt pho.

* Thảo luận nhóm..

- 1 em đọc.

+ Lúa, ngô, cà chua, rau đay, rau muống, rau dền, bắp cải....

+ Lúa, ngô, cà chua...

+ Cà rốt, khoai tây, khoai lang, cải củ...

+ Mỗi loại cây khác nhau có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.

+Vì phân đạm có nhiều Nitơ cần cho sự phát triển của lá, lá phát triển tốt sẽ dẫn đến bị sâu bệnh, thân nặng, dễ đổ.

+ Bón phân vào gốc cây và giai đoạn cây sắp ra hoa.

(8)

-Nhận xét giờ học.

- Về học bài.

--- TOÁN

TIẾT 122: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc, viết tỉ số số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

- Vận dụng giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ GV yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Trong cuộc sống chúng ta thường được nghe những câu như: số học sinh nam

3 4 số học sinh nữ, số xe tải

5

4 số xe khách … Vậy 3

4 được gọi là gì của số học sinh nam và số học sinh nữ ?

5

4 được gọi là gì của số xe tải và số xe khách? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều này.

2. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5

VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.

+ Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?

+ Số xe khách bằng mấy phần?

- GV kết hợp vẽ sơ đồ phân tích như trên lên

- Thực hiện yêu cầu

- Lắng nghe.

- HS đọc đề.

+ Số xe tải bằng 5 phần như thế + Số xe khách bằng 7 phần.

(9)

bảng:

- GV giới thiệu tỉ số.

+ Để biết số xe tải bằng mấy phần số xe khách ta lấy 5 : 7 hay 7

5

đây chính là tỉ số của số xe tải và số xe khách.

* GV đọc: Năm chia bảy hay Năm phần bảy.

+ Tỉ số cho biết số xe tải bằng 7

5

số xe khách.

+ Tương tự như trên để biết số xe khách bằng mấy phần số xe tải ta làm thế nào?

* 7 : 5 hay 7

5 đây chính là tỉ số của số xe khách và số xe tải

+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.

+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng 5

7

số xe tải.

3. Giới thiệu của tỉ số a : b (b khác 0)

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung như phần Đồ dùng dạy – học đã nêu lên bảng.

+ Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?

+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?

+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?

- Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay b

a

với b khác 0.

** Khi viết tỉ số của hai số: không kèm tên đơn vị.

4. Luyện tập – Thực hành

Bài 1 : Viết tỉ số của a và b, biết:

- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào vở

- Nhận xét

- HS nghe giảng.

+ HS đọc tỉ số

+ Ta lấy 7 : 5 hay 7 5

- HS đọc tỉ số

+ 5 : 7 hay 7

5

.

+ 3 : 6 hay 3 6

+ a : b hay a b Bài 1:

- HS đọc yêu cầu bài tập.

a) a = 2 ; b = 3. Tỉ số của a và b là 3

2

hay có thể viết:

a b=2

3

b) a = 7; b = 4 . Tỉ số của a và b là 7 4

(10)

+ Vì sao tỷ số của a và b lại là 10 4

? Tỉ số này cho ta biết gì?

* Chốt: Củng cố công thức và cách viết tỉ số của hai số.

Bài 2

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài cho biết gì? Bài tập yêu cầu gì?

+ Muốn viết tỉ số của số hai số em làm thế nào?

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Vì sao tỷ số của số bút đỏ và số bút xanh lại là 8

2

? Tỉ số này cho em biết gì?

* Chốt: Củng cố công thức và cách viết tỉ số của hai số.

Bài 3 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để giải được bài toán thì các em phải tìm cái gì?

- GV phát bảng cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm vào vở nhóm.

- Nhận xét

* Chốt: Củng cố công thức và cách viết tỉ số của hai số.

Bài 4

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài cho biết gì? Bài tập yêu cầu gì?

+ Bài toán này thuộc dạng toán gì?

+ Muốn biết trên bãi có mấy con trâu, em làm thế nào?

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.

c) a = 6; b = 2. Tỉ số của a và b là 6 2 d) a = 4; b = 10. Tỉ số của a và b là

4 10 Bài 2

- Hs đọc đề bài - Hs trả lời

a) Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 8

2

b. Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2

8

- Hs nêu Bài 3

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Một tổ có 5 bạn gái và 6 bạn trai.

a. Viết tỉ số bạn trai và số bạn cả tổ?

b. Viết tỉ số bạn gái và số bạn cả tổ?

+ Chúng ta phải tính số bạn của cả tổ,…

HS làm theo nhóm. Đính kết quả lên bảng.

- Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là 11

5 .

- Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là 11

6 . Bài 4 - Hs nêu - Hs làm bài

Bài giải

Trên bãi có số con trâu là:

(11)

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Tỉ số 4 1

cho em biết gì?

* Chốt: Củng cố quy tắc “Tìm phân số của một số”.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

20 x 4 1

= 5 (con) Đáp số: 5 con - Hs trả lời

- Lắng nghe.

---

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( Đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ...)

- Tự sửa được các lỗ đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên * Học hỏi những đoạn văn, bài văn hay của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bài văn viết.

III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên 1/

Giới thiệu bài :

- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

2. Nội dung:

a. Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh.

- Yêu cầu hs đọc lại đề bài.

* ưu điểm:

- Bài văn đầy đủ bố cục, trình bày rõ ràng.

- Xác định đúng đề bài, viết theo đúng yêu cầu của đề bài.

- Một số em biết dùng từ, đặt câu hay.

* Hạn chế:

- Viết sai chính tả.

- Đặt câu lủng củng, từ ngữ còn vụng về.

- Bài làm còn sơ sài, cẩu thả.

b. Hướng dẫn chữa bài:

* Hướng dẫn sửa lỗi.

- Yêu cầu hs sửa lỗi vào vở bài tập.

- Gv theo dõi hướng dẫn.

Hoạt động của học sinh

- 1, 2 học sinh đọc lại đề bài.

- Học sinh lắng nghe, theo dõi.

- Học sinh chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm bản thân.

(12)

+ Sửa lỗi chung.

- Gv đưa bảng phụ viết sẵn các lỗi điển hình.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

c. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay:

- Gv đọc cho hs nghe một số bài văn, đoạn văn hay của hs trong lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương hs viết hay.

- Yêu cầu hs chọn viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nêu bố cục bài văn miêu tả cây cối ?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức tốt trong giờ học.

- Về nhà học bài và làm bài.

- Hs sửa vào vở bài tập.

- Học sinh đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những chỗ được gạch chân chỉ lỗi.

- Hs đổi chéo vở kiểm tra cho bạn.

- Hs đọc.

- Hs lần lượt sửa lỗi.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh nghe.

- Hs trao đổi tìm ra những ưu điểm trong bài của bạn.

- Hs viết bài.

- 2 học sinh đọc bài vừa viết lại.

- Lớp nhận xét.

- 2 học sinh trả lời.

---

Lịch sử

TIẾT 25: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I/Mục tiêu:

- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh trên lược đồ. Chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

- Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.

- Hs yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).

- Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Nêu kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?

- Nhận xét.

2/ Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

Hoạt động của học sinh - 2 học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét.

(13)

2.2. Nội dung :

Hoạt động 1:Nguyên nhân

- Yêu cầu hs theo dõi Sgk và trả lời:

+ Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta ? - Gv trình bày nguyên nhân Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.

Hoạt động 2:Diễn biến - Gv đưa ra mốc thời gian.

+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1789) ..

+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ..

+ Mờ sáng ngày mồng 5 tết ..

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs hoàn thành phiếu học tập.

- Gv yêu cầu hs dựa vào lược đồ, kênh chữ thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Gv treo lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh thuật tốt.

Hoạt động 3:

Lòng quyết tâm đánh giặc ngoại xâm của dân ta.

- Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long ?

- Thời điểm nhà vua chọn để tấn công có gì thuận lợi ?

- Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Có lợi thế gì ? - Theo em vì sao nhân dân ta đánh thắng được 20 vạn quân Thanh ?

- Kể vài mẩu chuyện về vua Quang Trung ? - Gv: Ngày nay cứ mồng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.

* Kết luận: Sgk 3/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

* Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc thầm Sgk.

- Mượn cớ nhà Lê muốn khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.

- Học sinh theo dõi.

- Làm việc cá nhân.

- Học sinh theo dõi Sgk.

* Hoạt động nhóm.

- Hs trao đổi nhóm đôi.

- Học sinh đọc Sgk điền tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian.

- 3 nhóm đọc kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh quan sát lược đồ, đọc chú giải.

- Học sinh thuật lại cho bạn bên cạnh mình nghe.

- 3 học sinh thi thuật lại diễn biến trận đánh trên lược đồ.

- Lớp nhận xét.

* Hoạt động cá nhân.

- Đi bộ từ Nam ra Bắc.

+ Chọn đúng tết Kỉ Dậu. Quân giặc vào tết chúng chủ quan, uể oải ...

+ Ghép mảnh ván, lấy rơm dấp nước rồi tiến, tránh được mũi tên của địch, rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa.

- Đoàn kết lại có người chỉ huy sáng suốt.

- 2 học sinh nhắc lại kết luận.

---

(14)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ DẠO ĐỨC, LỐI SỐNG DÀNH CHO HS

BÀI 8: BÁC HỒ VỀ THĂM XÓM NÚI I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được vẻ đẹp của Bác Hồ trong cuộc sống thường ngày, đó là sự quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ

- Biết yêu thương, chăm lo mọi người nhất là người già em nhỏ - Thực hiện mình vì mọi người

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. KT bài cũ: Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời? 2 HS trả lời 2.

Bài mới : Bác Hồ thăm xóm núi a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

-GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 28)

- Hãy kể lại vài việc Bác Hồ đã làm khi đến thăm xóm núi?

- Khi làm các việc ấy, Bác còn nói những gì?

- Tại sao Bác Hồ lại làm và nói tự nhiên được như thế?

- Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã có tác dụng như thế nào?

* Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm 4 , trả lời câu hỏi

- Câu chuyện đã gọi cho chúng ta những ý nghĩ gì về tấm lòng và cách ứng xử đối với trẻ em và người già của Bác

Kết luận: Bác Hồ luôn quan tâm chăm sóc mọi người nhất là người già và các em nhỏ.

*.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Kể một vài việc làm thể hiện sự quan tâm của em tới ông bà?

- Ở nhà , em làm gì để giúp đỡ cha, mẹ, ông bà?

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ người già, em bé?

- Nhận xét tiết học

- Học sinh lắng nghe -HS xung phong trả lời -Các bạn khác bổ sung

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng

- Các bạn bổ sung

- HS trả lời

(15)

BỒI DƯỠNG TOÁN ÔN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng:

- Củng cố tính chất cơ bản của phân số - Rút gọn được phân số.

- Nhận biết được phân số bằng nhau.

- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, Sgk.

III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu hs làm bài a)

2 3:5

7=...

b) 4 9:8

9=...

- Gv nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.2. Nội dung: Gv hd hs làm bài tập trong Sgk trang 139

Bài tập 1:

1 HS đọc y/c bài tập. Viết số thích hợp vào ô trống:

a) 1 2=

4= 8=

16= 32 .

b) 2 3=

6= 12=

18= 36 .

- Nêu t/c cơ bản của p/s và phân số bằng nhau.

HS tự làm bài Bài tập 2:

a) Rút gọn các phân số phân số 6

9;

28 8 ;

35 15;

63 12 ;

10 15 ;

8 12 -Nêu cách rút gọn p/s?

- Nêu t/c cơ bản của p/s - Gv củng cố về rút gọn p/s

- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.

b) Trong các phân số trên có những phân số bằng nhau là:

6 9= 8

12=10 15

Hoạt động của học sinh - 2 hs lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài, báo cáo kết quả - Nhận xét bổ sung.

Đáp án:

a.

1 2=2

4=4 8= 8

16=16 32. b,

2 3=4

6= 8 12=12

18=24 36 .

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài.

- 3 Hs lên bảng làm bài . - Lớp nhận xét.

Đáp án:

6 9=2

3 ; 28

8 =7 2 ;

35 15=7

3 ;

63 12=21

4 ; 10 15=2

3 ; 8 12=2

3

(16)

- Gv củng cố về phân số bằng nhau.

Bài tập 3:

- Gv yêu cầu hs đọc bài toán tóm tắt bài toán:

Có tất cả 40 cái kẹo gồm: kẹo gừng, kẹo cam, kẹo chanh, kẹo me. số lượng kẹo mỗi loại đều như nhau.

a) Số kẹo mỗi loại là:...

b) Số kẹo mỗi loại bằng...phần tổng số kẹo - HS nêu cách giải.

- Gv hướng dẫn lại cách giải.

- Gv củng cố về khái niệm phân số.

Bài tập 4:

- Gv yêu cầu hs đọc bài toán.

Tóm tắt bài toán:

Một thùng có 75 l dầu Lần thứ nhất lấy đi:

2

3 số dầu.

Lần thứ nhất lấy đi:

2

5 số dầu còn lại Trong thùng còn lại ... lít dầu là?

-Gv : học sinh xác định yêu cầu làm bài.

- Gv củng cố bài.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách nhân, chia phân số ? - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bịbài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 Hs tóm tắt và nêu cách giải.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 1 Hs làm bảng phụ Bài giải.

a) Số kẹo mỗi loại là:

40 : 4 = 10 (cái )

b) Số kẹo mỗi loại bằng 1

4 tổng số kẹo

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc bài.

- 2 học sinh trả lời.

Bài giải

Lần thứ nhất lấy đi số lít dầu là:

75 x

2

3 = 50 ( lít)

Trong thùng còn lại số lít dầu là:

75 – 50 = 25 ( lít)

Lần thứ hai lấy đi số lít dầu là:

25 x 2

5 = 10 ( lít)

Trong thùng còn lại số lít dầu là:

25- 10 = 15( lít) Đáp số: 15 lít

--- Ngày soạn: 24/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27/05/2020

TOÁN

TIẾT 123: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng giải toán dạng “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

(17)

96

?

?

- Có niềm yêu thích học tập bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2 học sinh đọc kết qủa bài tập 1; 2/147 + Tỉ số 8

2

; 2 8

cho biết điều gì?

- Nhận xét.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

+ Các em đã học những dạng có toán có lời văn nào?

- Tiết toán hôm nay, các em biết cách giải một dạng toán có lời văn mới, bài toán có nội dung như sau: (đính bài toán và đọc)

- YC hs đọc bài toán 1

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Đây là dạng toán gì?

- Cô sẽ hướng dẫn các em biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

2. Bài mới:

* Bài toán 1 : Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó"là

3

5 tìm hai số đó.

- Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là số lớn và số bé.

- Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK Số bé:

Số lớn:

+ Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau?

+ Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì?

- 2 HS đọc

+ Tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc bài toán

+ Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số

+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

- Lắng nghe

- Theo dõi

+ 96 gồm 8 phần bằng nhau

+ Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau.

(18)

- Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần)

+ Số bé được biểu diễn mấy phần?

+ Muốn tìm số bé ta làm ntn?

+ Vậy làm thế nào để tìm giá trị 1 phần?

Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 Số bé: 12 x 3 = 36

+ Muốn tìm số lớn ta làm ntn?

Số lớn: 96 - 36 = 60 + Thử lại ta làm ntn?

+ Em nào có thể tìm số lớn bằng cách khác?

+ Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số thế nào?

+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm ntn?

- Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2

* Bài toán 2:

- Gọi hs đọc bài toán 2

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng gì?

+ Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy?

+ 3

2

biểu thị điều gì?

Tóm tắt:

Minh:

Khôi:

+ Qua sơ đồ ta tìm gì trước?

+ Tiếp theo ta làm gì?

+ Muốn tìm số vở của Minh ta làm ntn?

* Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh.

+ Số bé được biểu diễn 3 phần + Lấy giá trị 1phần nhân với 3

+ Lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần

+ Lấy tổng trừ đi số bé

+ Ta lấy SB cộng với SL, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng.

+ Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = 60)

+ Đáp số: Số bé: 36; Số lớn: 60 + Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần

+ Tìm số bé + Tìm số lớn

- 1 hs đọc bài toán

+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

+ Là 3

2

+ Vở của Minh được biểu thị 2 phần, Khôi được biểu thị 3 phần

+ Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5 (phần)

+ Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần)

? quyển

25

? quyển

(19)

- Viết: (25: 5) x 2 = 10 (quyển) + Hãy tìm số vở của Khôi?

+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?

- Gọi hs nhắc lại các bước giải 3. Thực hành

Bài 1: Gọi hs đọc bài toán - Gọi hs nêu các bước giải

- Yc hs giải theo nhóm 4

- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả

* Chốt: Củng cố các bước giải dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số”.

Bài 2:

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Bài toán thuốc dạng toán gì?

+ Chỉ rõ tổng, tỉ số?

+ Tỉ số 2

3

cho em biết điều gì?

+ Hai số cần tìm là hai số nào?

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Đâu là bước tìm giá trị của một phần?

* Chốt: Củng cố các bước giải dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số”.

Bài 3

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?

+ Lấy 5 x 2 = 10 (quyển)

- HS lên bảng viết: Số vở của Khôi:

25 - 10 = 15 (quyển)

Đáp số: Minh: 10 quyển Khôi: 15 quyển + Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số

- Vài hs nhắc lại

Bài 1. - 1 hs đọc to trước lớp + Vẽ sơ đồ minh họa

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số

- Trình bày

Bài giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 7 = 9 (phần) Số lớn là:

333 : 9 x 7 = 259 Số bé là:

333 - 259 = 74

Đáp số: Số lớn: 259 Số bé: 74 Bài 2

- Hs thực hiện theo yêu cầu Bài giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 2 = 5 (phần) Số tóc ở kho thứ nhất là:

125 : 5 x 3 = 75 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai là:

125 - 75 = 50 (tấn)

Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc Kho 2: 50 tấn thóc Bài 3

- Hs trả lời

(20)

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

+ Chỉ rõ tổng, tỉ số?

+ Hai số cần tìm là hai số nào?

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Bài này có gì khác so với các bài trước?

* Chốt: Củng cố các bước giải dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số”, trường hợp tổng ẩn.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán.

+ Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ minh họa trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.

Hai số có tỉ số là b

a

với a, b khác 0 thì em vẽ sơ đồ n.thế nào?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.

Bài giải:

Số lớn nhất có hai chữ số là 99.

Vậy tổng của hai số là 99.

Tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 = 9 (phần) Số bé là:

99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là:

99 - 44 = 55

Đáp số: Số bé: 44 Số lớn: 55 - HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.

+ Dựa vào tỉ số của hai số để vẽ sơ đồ, nếu tỉ số của hai số là b

a

với a, b khác 0 thì ta vẽ số thứ nhất là a phần bằng nhau, số thứ 2 là b phần như thế.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đọc

- Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính.

2. Kĩ năng:

- Nghe viết đúng chính tả.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung sau và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài

- Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn

- HS lắng nghe.

(21)

màu, nêu nội dung chính của mỗi bài.

2. Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:

(1/3 lớp)

- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc:

- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

- Nhận xét trực tiếp từng HS.

Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn.

Bài 2:

- GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24 và tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.

* Trong chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu có những bài tập đọc nào?

- Cho HS trình bày nội dung chính của mỗi bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV treo bảng tiổng kết về nội dung chính của các bài).

Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.

- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét.

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc bài trong 3 tuần.

- Có 6 bài.

* Sầu riêng, chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.

- HS phát biểu ý kiến.

+ Sầu riêng: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miến Nam nước ta.

+ Chợ tết :Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp của thôn quê vào dịp Tết.

+Hoa học trò: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loại hao gần với học trò.

+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ:

Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Vẻ về cuộc sống an toàn: Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ

(22)

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Gv nhận xét tiết học.

- Dặn về ôn bài

- Chuẩn bị tiết ôn tập sau.

đề Em muốn sống an toàn cho thấy:

Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thừc của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.

- HS theo dõi trong SGK.

--- Ngày soạn: 25/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28/05/2020

TOÁN

TIẾT 124: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng giải đúng, giải nhanh dạng toán.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Có niềm yêu thích học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ - sgk, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Dạng bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó " gồm những bước giải nào?

- 2 HS đọc kết quả BT 2; 3 trang 148.

Học sinh khác nhận xét và bổ sung II. Bài mới:( 30’)

1. Giới thiệu bài

Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu giờ học

2) Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1/148

- HS đọc đề bài và tóm tắt + Bài toán cho biết gì và hỏi gì?

+ Tỉ số 8 3

có ý nghĩa như thế nào?

- 2 hs nêu

- 2 HS báo cáo kết quả

Bài 1:

Ta có sơ đồ:

Số bé:

(23)

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài - Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét + Bài toán có mấy bước giải? Số bé (lớn) được tìm như thế nào?

Bài 2/148

- Học sinh đọc đề bài và tóm tắt vào vở:

+ Bài toán hỏi gì? Dựa vào điều kiện nào đã biết để tóm tắt?

1 HS lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ. 1 HS giải BT

Cả lớp làm bài(3')

Học sinh khác nhận xét bài bạn, chữa bài (nếu có)

+ Tỷ số 5 2

có ý nghĩa gì?

+ Dạng bài tập nào? các bước giải?

Bài 1/149: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS nêu các bước giải và giải bài cá nhân vào phiếu học tập

- GV HS nhận xét, sửa bài

+ Bài tập này có gì khác so với các bài trước em đã từng giải?

* Chốt: Củng cố các bước giải “Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai

Số lớn:

Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198: 11 x 3 = 54

Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: 54; 144

Bài 2

Ta có sơ đồ:

Số cam:

Số quýt:

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 5 = 7 (phần) Số cam đã bán là:

280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt đã bán:

280 - 80 = 200 (quả)

Đáp số: 80 quả; 200 quả - 2 hs nêu

- Theo dõi

Bài 1. - HS đọc yêu cầu - Các bước giải

+ Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm độ dài mỗi đoạn

Ta có sơ đồ:

Đoạn 1:

Đoạn 2:

Bài giải:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ nhất dài là:

28 : 4 x 3 = 21 ( m ) Đoạn thứ hai dài là:

28 – 21 = 7 ( m ) Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7m

(24)

số”, tỉ số là số tự nhiên.

Bài 3/149: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó.

- Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần

- GV HS chấm bài nhận xét, chốt kết quả đúng

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+Bài ôn những kiến thức nào đã học - Nhận xét tiết học, nhắc Hs chuẩn bị bài sau.

Bài 3. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở.

- HS sửa bài

Bài giải:

Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.

- Ta có sơ đồ:

Số lớn:

Số bé:

Bài giải:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

5 + 1 = 6 ( phần ) Số lớn là:

72 : 6 x 5 = 60 Số lớn là:

72 – 60 = 12

Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12

--- CHÍNH TẢ

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy - Hiểu nội dung bài Hoa giấy.

2. Kĩ năng:

- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2 HS nêu kết qủa BT2 (ôn tập tiết1) - Nhận xét, tuyên dương

II. Bài mới:( 30’)

- 2 HS nêu

72

(25)

1. Giới thiệu bài

- Trong thiên nhiên, mỗi loại hoa lại mang một vẻ đẹp riêng. Hoa sen vừa có hương thơm vừa đẹp về sắc mầu. Hoa hồng rực rỡ

… Hoa giấy mang vẻ đẹp riêng. Vẻ đẹp ấy như thế nào? Điều đó các em sẽ biết được qua bài chính tả Hoa giấy ngày hôm nay.

2. Các hoạt động a. Hướng dẫn chính tả

- GV đọc một lượt toàn bài Hoa giấy.

- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn.

+ Nêu nội dung bài chính tả?

- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai:

- GV đọc cho HS viết.

- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.

- GV đọc lại bài một lượt.

- GV nhận xét chung- sửa sai.

b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2.

* Câu a yêu cầu các em đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu hỏi nào các em đã học?

* Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?

* Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?

- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm (mỗi em làm 1 yêu cầu).

- Cho HS trình bày.

- Theo dõi

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm lại đoạn CT.

+ Bài Hoa giấy giới thiệu về vẻ đẹp giản dị của hoa giấy. Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết.

- HS luyện viết từ ngữ: giấy, trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản mát…

- HS viết chính tả.

- HS soát lại bài.

- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi ra lề.

- HS nộp bài. HS sửa bài.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

+ Kiểu câu: Ai làm gì?

+ Kiểu câu: Ai thế nào?

+ Kiểu câu: Ai là gì?

- HS làm bài vào VBT.

a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân trường như một đàn ong vỡ tổ. Các

(26)

- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.

III. Củng cố- dặn dũ: ( 5’) - GV nhận xột giờ học.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

bạn nam đỏ cầu. Cỏc bạn nữ nhảy day.

Riờng em và mấy bạn chỉ thớch đọc truyện dưới gốc cõy bàng.

b. Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thỡ luụn dịu dàng, vui vẻ. Hoa thỡ bộc tuệch, nhưng tốt bụng. Thắng thỡ núng nảy như Trương Phi…

c. Em xin giới thiệu với cỏc chị thành viờn trong tổ em: Em tờn là Na, Em là tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiền là học sinh giỏi Toỏn Cấp huyện. Bạn Nam là học sinh giỏi mụn tiếng Việt…

- 3 HS làm bài vào bảng nhúm - Dỏn kết quả bài làm trờn bảng lớp.

- Lớp nhận xột.

--- BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

ĐỌC VÀ TèM HIỂU BÀI: QUẢ CẦU TUYẾT I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Hs hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:Quả cầu tuyết...

2.Kĩ năng:

- Củng cố cho HS về câu kể Ai là gì? . 3.Thỏi độ:

- Học sinh tự giỏc và hứng thỳ học bộ mụn.

- Giáo dục HS tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

- Vở thực hành Tiếng Việt.

- Giấy khổ to.

III.Các hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . Kiểm tra bài cũ :

-Đọc chuyện Trần Quốc Toản....

-? Câu chuyện nói nên điều gì?

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) H ớng dẫn HS làm bài tập .

Bài 1:

Đọc câu chuyện:Quả cầu tuyết...”

-GV nghe- sửa sai cho HS.

-GV nhận xét

-Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

Bài 2

- 2 HS đọc.

-Trả lời-Nhận xét.

- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

- nhận xét-bổ sung.

- HS nêu.

(27)

Chọn câu trả lời đúng.

a) Đám trẻ chơi trò gì ?

b)Ai vô tình ném quả cầu tuyết vào cụ già ? c) Quả cầu tuyết làm cụ già bị thơng ở

đâu…?

d) Ai đã động viên cậu bé nhận lỗi?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

.3. Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện :Quả cầu tuyết… con hiểu

đợc điều gì ?

GV liên hệ thực tế gdhs...

- Dặn HS về hoàn thành bài tập và học thuộc bài thơ.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài

- Đọc bài làm-nhận xét.

a) Ném những quả cầu tuyết vào nhau b) Ga-rốp-phi …

c) Bị thơng ở mắt...

d) Ga-rê-nê...

.- HS giải thích cách làm.

-Nhận xét-bổ sung.

--- BỒI DƯỠNG TOÁN ễN TẬP: HèNH THOI I.Mục tiêu:Giúp học sinh

1.Kiến thức:

-Củng cố lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.

2.Kĩ năng:

-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.

3.Thỏi độ:

- Học sinh tự giỏc và hứng thỳ học bộ mụn.

-Phát triển tư duy cho học sinh.

II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.

III.Hoạt động dạy học.

Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:

-Kiểm tra bài tập về nhà.

-Muốn tính DT hình thoi ta làm thế nào?

2.Bài mới:

*Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:

Bài 1:Tính diện tích hình thoi ABCD, biết AC= 6cm, BD = 4 cm

A

Bài 2:Tính diện tích hình thoi rồi viết kết quả vào ô trống.

Độ dài

đờng chéo Độ dài

đờng chéo Diện

tích

14 cm 7cm

12cm 4dm

5dm 60cm

4dm3

cm 24cm

36cm 2dm5

cm

2m3c 1m2c

*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.

1 học sinh lênbảng làm bài tập.

chốt bài làm đúng:

Diện tích hình thoi là:

6 x 4 : 2 = 12 ( cm2) Đáp số: 12 cm2

*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.

1 học sinh lênbảng làm bài tập.

chốt bài làm đúng:

Độ dài

đờng chéo

Độ dài

đờng chéo

Diện tích

14 cm 7cm 49cm2

12cm 4dm 240cm2

5dm 60cm 15cm2

(28)

m m

Bài3: Viết só đo thích hợp vào ô trống.

nh thoi A

BCD E

GHK M

NPQ

Độ dài đ- ờng chéo

A C = 20 cm

E H=18 dm

M P

=……

Độ dài đ- ờng chéo

BD

= 3 dm G

K =….. N

Q = 25m Di

ện tích S=

……..

S=

135 dm2 S

= 450m2 KL: Khi biết diện tích muốn tìm độ dài 1 đ- ờng chéo cha biết khi đã biết 1 đờng chéo kia ta làm thế nào?

Bài 4:Hình chữ nhạt ABCD có chu vi 270 cm, chiều dài hơn chiều rộng là 15 cm.

Tín diện tích hình thoi EGHK

E B A

K G D C H Bài 5: Ơhình vẽ dới đây có mấy hình thoi?

-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi

* Củng cố, dặn do -Nhận xét tiết học.

-Hớng dẫn bài tập về nhà

4dm3c m

24cm 516cm2 36cm 2dm5cm 450cm2

2m3cm 1m2cm 10353c

m2

*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.

1 học sinh lênbảng làm bài tập.

chốt bài làm đúng:

Hình

thoi ABCD EGHK MNPQ

Độ dài

đờng chéo

AC = 20

cm EH=18

dm MP =36

m

Độ dài

đờng chéo

BD = 3

dm GK =15

dm NQ =

25m Diện

tích

S=300c m2

S= 135

dm2 S=

450m2 -Lấy diệntích nhân 2 ròi chia cho đờng chéo đã biết thì dợc đờng chéo phải tìm.

*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.

1 học sinh lênbảng làm bài tập.

chốt bài làm đúng

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

270 : 2 = 135 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:

( 135 + 15 ) : 2= 75 (cm)

Chiều rộnghình chữ nhật ABCD là 135 -75 = 60 (cm)

Chiều dài, chiều rộng của hình chữ

nhật ABCD cũng chính bằng 2 đờng chéo của hình thoi EGHK.

Diệntích hình thoi EGHK là:

75 x 60 : 2 =2250 ( cm2) Đáp số : 2250 cm2

*Học sinh báo cáo kết quả

-Chốt lại kết quả đúng:

7 hình thoi --- Ngày soạn: 26/05/2020

Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày 29/05/2020

Toỏn

TIẾT 125: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiờu: Giỳp hs:

- Viết được tỉ số của hai đại lượng cựng loại .

- Giải được bài toỏn: Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú. HS nắm được dạng bài; cỏch trỡnh bày bài toỏn chớnh xỏc, KH.

(29)

-Hs yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, Sgk.

III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu hs làm bài 2, 3 Vtb - Gv nhận xét.

2/ Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập trong Sgk.

Bài tập 1:Viết tỉ số của a và b

- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết tỉ số của hai số.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Yêu cầu hs dựa vào cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để làm bài.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 3:

- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- Gv củng cố bài.

Hoạt động của học sinh - 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

* Hoạt động cá nhân.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2 học sinh lên bảng viết bài.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bổ sung.

- 2 học sinh trả lời.

Đáp án:

3 4 ;

5 7 ;

12 3 ;

6 8 ;

* Hoạt động cá nhân.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2 học sinh làm vào bảng phụ.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

Tổng 72 120 45

Tỉ số 1

5

1 7

2 3

Số bé 12 15 18

Số lớn 60 105 27

* Hoạt động cá nhân.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 1 học sinh nêu cách giải bài toán.

- 1 học sinh làm bài bảng phụ.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét bài bạn.

Bài giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

7 + 1 = 8 (phần) Số bé là:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.. - Hs nắm được thông tin về các

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài : ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên. Biết cách đọc lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình