• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn: 15/ 1/ 2016 TUẦN 21 Dạy : Thứ hai 18/ 1/ 2016

HỌC VẦN

BÀI 86 : ÔP, ƠP A. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:- Học sinh đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

Kĩ năng:- Đọc được từ tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà và câu ứng dụng:

Đám mây xốp trắng như bông ... bay vào rừng xa.

Thái độ:- Luyện nói tự nhiên từ 3->4 câu theo chủ đề "Các bạn lớp em"

- Biết yêu quý giữ gìn lớp sạch đẹp.

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 85 trong SGK 2. Viết: cải bắp, cá mập - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ôp ( 8') a) Nhận diện vần: ôp - Ghép vần ôp .

- Em ghép vần ôp ntn?

- Gv viết: ôp

- So sánh vần ôp với op?

b) Đánh vần:

- Gv HD: ô - p - ôp - đọc nhấn ở âm ô - Ghép tiếng."hộp"

+ Có vần ôp ghép tiếng hộp ghép ntn?

- Gv viết: hộp

- Gv đánh vần: hờ - ôp – hôp - nặng – hộp.

* Trực quan: hộp sữa + Cô có hộp gì? Để làm gì?

- ...

- Có tiếng " hộp" ghép từ : hộp sữa +Em ghép ntn?

- Gv viết: hộp sữa

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ôp

- ghép âm ô trước, âm p sau

- Giống đều có âm p cuối vần, Khác vần ôp có âm ô đầu vần còn vần op có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm h trước, vần ôp sau và dấu nặng dưới ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Cô có hộp sữa dùng để uống - Hs ghép

+ Ghép tiếng "hộp" trước rồi ghép tiếng "sữa" sau.

(2)

- Gv chỉ: hộp sữa

: ôp - hộp - hộp sữa + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôp

- Gv chỉ: ôp - hộp - hộp sữa.

ơp ( 7')

( dạy tương tự như vần ôp) + So sánh vần ơp với vần ôp - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') tốp ca hợp tác

bánh xốp lợp nhà

+Tìm tiếng mới có chứa vần ôp ( ơp), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 11') . ôp, ơp

* Trực quan:

Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôp, ơp?

+ So sánh vần ôp với ơp?

+ Khi viết vần ôp, ơp viết thế nào?

- Gv Hd cách viết.

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

hộp sữa, lớp học ( day tương tự vần ôp, ơp)

e) Củng cố: (2') - Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "hộp sữa" , tiếng mới là tiếng " hộp", …vần " ôp".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm p cuối vần.

Khác âm đầu vần ô và ơ.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu:tốp, xốp, hợp, lợp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

+ôp gồm ô trước p sau, vần ơp gồm ơ trước p sau ô, ơ cao 2 li, p cao 4 li

+ Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần ôp có ô đầu vần, vần ơp có âm ơ đầu vần.

+Viết vần ôp, ơp : viết giống vần op lia phấn viết dấu ^, ? để được vần ôp, ơp.

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con Tiết 2

3. Luyện tập

(3)

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(9) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần ôp, ơp?

+ Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 2 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (9).

- Y/C thảo luận.

- Gv HD Hs thảo luận.

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Hãy giới thiệu về các bạn trong lớp em?

+ Họ và tên của bạn là gì?

+ Bạn em có năng khiếu về môn gì hoặc học giỏi môn gì nhất?

+ Em và các bạn trong lớp học và chơi với nhau như thế nào?

* Hs có:- Quyền được kết giao bạn bè.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn , biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: ôp, ơp

- Gv viết mẫu vần ôp HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần ơp, hộp sữa, lớp học tương tự như vần ôp)

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ hồ nước, xung quanh có cây, dưới ao có đàn cá....

+1 Hs đọc:

Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào

Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

+ xốp trắng, cá đớp.

+ ... có 4 dòng, - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Các bạn lớp em

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ 2 nhóm các bạn học sinh...

+ ...

- Hs tự giới thiệu

- Mở vở tập viết bài 86 - Hs Qsát

- Hs viết bài

(4)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 87.

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:

...

...

ĐẠO ĐỨC

BÀI 11: EM VÀ CÁC BẠN ( Tiết 1) I

. Mục tiêu:

Kiến thức:- Qua bài học Hs biết: TE cần được học tập, được vui chơi, được kết giao bạn bè.

Kĩ năng:- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tậpvà trong vui chơi.

Thái độ:- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

II. Kĩ năng sống trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trong trong quan hệ bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với bạn bè.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài.:

- Phương pháp:Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi.

Kĩ thuật: trình bày 1 phút.

- Đóng vai - Động não

IV.Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Đ Đ1, ( HĐ 2, 3, tiết 1).

- Tranh 1, 2, 3- Btập 2( HĐ 2, tiét 1)

- Bài hát: Tìm bạn thân- Nhạc và lời Việt Anh; Lớp chúng ta đoàn kết-Nhạc và lời của Mộng Lân.

V. Các hoạt động dạy học:

A..Kiểm tra bài cũ:( 5)

- Vì sao em và các bạn phải lễ phép với thầy cô ) giáo.

- Khi em lễ phép với thầy( cô) giáo em thấy thầy cô ntn?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới

- 2 Hs nêu - 2 Hs nêu

(5)

1. Giới thiệu bài:( 1')

+ Hắng ngày em cùng học, cùng chơi với ai?

+ Em thích chơi, học một mình hay cùng chơi, học với bạn?

2. HĐ1.( 8') Kể về người bạn mà em yêu quý.

a) Mục tiêu: Hs biết: Muốn được các bạn yêu quý cầc phải biết cư xử tốt với bạn.Hs thể hiện mạnh dạn, tự tin quan hệ bạn bè. Rèn cho Hs kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

b) Cách tiến hành:

- Hãy kể về người bạn mà em yêu quý( Tên bạn là gì? hình dáng bạn ntn? sở thích của bạn) + Vì sao em lại yêu quý bạn, thích chơi với bạn?

=> Kl: Ban A, B.... được các bạn khác yêu quý vì các bạn đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.

3. HĐ 2. (9') Kể chuyện theo tranh:

a) Mục tiêu: - Hs biết trẻ có quyền được học tập, được vui chơi và kết bạn.

- Hs biết được muốn có nhiều bạn phải cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.

- Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng choHs b) Cách tiến hành:

* Trực quan: Tranh 1, 2, 3

- Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm đặt tên cho nhân vật chính và kể chuyện theo các tranh 1, 2, 3( Btập 2)

=>GV chốt theo ND từng tranh:

* Tranh 1: Quân và Ngọc là đôi bạn thân, hai bạn ở cạnh nhà nhau nên ngày nào cũng rủ nhau cùng đi học. Có thêm bạn cùng đi học sẽ vui hơn,làm cho quang đường như ngắn lại.

* Tranh 2: Đến trường ngoài việc học tập.

Quân cùng các bạn vui chơi rất vui vẻ.

* Tranh 3:Trong giờ học, Quân cùng các bạn thảo luận nhóm. Thảo luận cùng với các bạn khiến cho việc học trở nên dễ dàng hơn. Quân rất vui khi có thêm bạn cùng học, cùng chơi.

+ Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn?

+ Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em cần

- Thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm lên kể.

- Hs Nxét

- Nhận xét các nhân vật trong câu chuyện.

- 3 - 5 Hs kể - Hs nêu ý kiến

- Hs các nhóm thực hiện nhiệm vụ - Đại diện nhóm kể chuyện theo các tranh.

- Cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi - Hs nhận xét.

(6)

phải cư xử với bạn ntn khi học, khi chơi?

=> Kl: - TE có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.

- Có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn chỉ có một mình.

- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.

4.HĐ 3, (7')Thảo luận nhóm đôi làm bài tập3.

a) Mục tiêu: Hs phân biệt được những việc nên làm và không nên làm khi cùng học, cùng choi với bạn. Hs có kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi chưa tốt với bạn bè.

b) Cách tiến hành:

- Y/C Hs thảo luận nhóm đôi Qsát tranh và Nxét việc nào nên làm, việc nào không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

=> Kl:

* Tranh 1, 3, 5,6 là những việc nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

* Tranh 1, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

3. Củng cố- Dặn dò:( 5')

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK

* TE có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết giao bạn.

- Cư xử tốt với bạn, em sẽ được bạn yêu mến, có thêm nhiều bạn khi cùng học, cùng chơi.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.

- Hs Tluận nhóm đôi

- Đại diện nóm trình bày Kquả - Hs lớp bổ sung

- 2 Hs đọc, lớp đồmg thanh

Rút kinh nghiệm:

...

...

THỂ DỤC

Bài 21: Bài thể dục- Đội hình đội ngũ

I- mục tiêu:

Kiến thức:- Ôn 3 động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.

Kĩ năng:- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.

(7)

Thái độ:- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.

II- địa điểm, phương tiện:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi.

III- hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

- HS lắng nghe GV tiếp tục giúp đỡ cán sự điều khiển

tập hợp lớp. Các tổ trưởng tập báo cáo sĩ số cho cán sự. Cán sự báo cáo những bạn vắng mặt cho GV.

- HS lắng và thực hiện

*Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - HS thực hiện - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên

địa hình tự nhiên: 40- 60m.

- HS thực hiện - Đi thường theo vòng tròn và hít thở

sâu.

*Trò chơi "Đi ngược chiều theo tín hiệu" (HS đang đi thường theo vòng tròn, khi nghe thấy GV thổi một tiếng còi thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi.

Sau khi đi được một đoạn, nghe thấy tiếng còi thì quay lại, đi ngược với chiều vừa đi.

Trò chơi tiếp tục như vậy khoảng 3-5 lần thổi còi).

- HS chơi trò chơi

2. Phần cơ bản:

- Ôn 3 động tác thể dục đã học: 2- 3 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp.

Chú ý: ở động tác vươn thở, nhắc HS thở sâu.

- HS thực hiện

- Động tác vặn mình: 4-5 lần, 2x8 nhịp.

GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. Sau 2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác.

Lần 3: GV vừa làm mẫu, vừa hô nhịp.

- HS thực hiện

(8)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Lần 4-5: Chỉ hô nhịp, không làm mẫu.

(Hình 53 trang 64)

- Ôn 4 động tác đã học: 2-4 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp. Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa chữa uốn nắn động tác sai.

Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo.

Lần 2: Chỉ hô nhịp, không làm mẫu. Hô liên tục từ động tác trước sang động tác tiếp theo, trước khi sang động tác tiếp theo cần nêu tên động tác. Lần 2 có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào tập đúng, cá nhân nào thực hiện động tác đẹp, gv khen ngợi động viên.

- HS ôn bài cũ và lắng nghe thầy giáo hướng dẫn bài mời.

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số: 2-3 lần.

Lần 1: Từ đội hình tập thể dục GV cho giải tán, sau đó cho tập hợp.

Lần 2, 3: Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.

- HS thực hiện

*Trò chơi "Chạy tiếp sức" hoặc "Nhảy ô tiếp sức".

- HS chơi trò chơi 3. Phần kết thúc:

- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc và hát.

- HS thực hiện

*Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn (do GV chọn).

- HS thực hiện - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.

- HS lắng nghe Rút kinh nghiệm:

………

………

Soạn: 15/ 1/ 2016

Dạy: Thứ ba/ 19/ 1/ 2016 HỌC VẦN

BÀI 87 : EP -ÊP

A. Mục tiêu:

(9)

Kiến thức:- Học sinh đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.

Kĩ năng:- Đọc được từ lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa và câu ứng dụng:

Việt Nam đất nước ta ơi ... Trường Sơn sớmchiều.

Thái độ:- Luyện nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp . B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (4’) 1. Đọc bài 86 trong SGK 2. Viết: hộp sữa, lớp một - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Dạy vần:

ep: ( 7') a) Nhận diện vần: ep - Ghép vần ep

- Em ghép vần ep ntn?

- Gv viết: ep

- So sánh vần ep với op?

b) Đánh vần:

- Gv HD: e - p - ep - đọc nhấn ở âm e - Ghép tiếng."chép"

+ Có vần ep ghép tiếng chép Ghép ntn?

- Gv viết :chép

- Gv đánh vần: chờ - ep – chep - sắc– chép.

* Trực quan: cá chép + Cô có con gì? Để làm gì?

- ...

- Có tiếng " chép" ghép từ :cá chép.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: cá chép - Gv chỉ: cá chép

: ep - chép - cá chép + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ep

- Gv chỉ: ep - chép - cá chép.

. Vần êp: ( 7')

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ep

- ghép âm e trước, âm p sau

- Giống đều có âm p cuối vần, Khác vần ep có âm e đầu vần còn vần op có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm ch trước, vần ep sau và dấu sắc trên e.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát.

+ Cô có con cá chép dùng để làm thức ăn.

- Hs ghép.

+ Ghép tiếng "cá" trước rồi ghép tiếng "chép" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cá chép" , tiếng mới là tiếng " chép", …vần "ep".

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

(10)

( dạy tương tự như vần ep) + So sánh vần êp với vần ep?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa

+Tìm tiếng mới có chứa vần ep ( êp), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ep , êp

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ep, êp?

+ So sánh vần ep với êp?

+ Khi viết vần êp viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cá chép, đèn xếp ( tiến hành tương tự ep, êp) e) Củng cố: ( 4')

- Tìm tiếng mới có chứa vần ep( êp) - Gv nêu tóm tắt ND bài

+ Giống đều có âm p cuối vần. Khác âm đầu vần ê và e.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2Hs nêu: phép, đẹp, nếp, bếp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

+ep gồm e trước p sau, vần êp gồm ê trước p sau, e, ê cao 2 li, p cao 4 li + Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần ep có e đầu vần, vần êp có âm ê đầu vần.

+Viết vần êp : viết vần ep lia phấn viết dấu ^ để được vần êp

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- Hs viết bảng con

TIẾP 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(11) + Tranh vẽ gì?

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh đồi núi, đồng ruộng lúa chín vàng, đàn cò bay....

(11)

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần ep?

+ Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 2 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (11) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong ảnh xếp hàng vào lớp như thế nào?

+ Lớp mình xếp hàng vào lớp như thế nào?

+ Khi xếp hàng ra vào lớp các em cần đi như thế nào để không bị ngã.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: ep, êp

- Gv viết mẫu vần ep HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần êp, cá chép, đèn xếp tương tự như vần ep)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 88.

+1 Hs đọc:

Việt Nam đất nước ta ơi

... Trường Sơn sớmchiều.

+ đẹp hơn + ... có 4 dòng, - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Các bạn lớp em

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét, bổ sung

- Mở vở tập viết bài 87 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:

...

...

TOÁN

TIẾT 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17- 7

A. Mục tiêu:

Kiến thức:- Giúp hs:

Kĩ năng:- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

(12)

Thái độ:- Tập trừ nhẩm (dạng 17- 7).

B. Đồ dùng dạy học:

- Bó 1 chục que tính.

- Bộ đồ dùng học toán7.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’).

- Gv Y/C Hs làm bảng con Đặt tính rồi tính: 15+2, 17-5, - Gv Nxét. Chấm 6 bài, Nxét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

2. GT cách làm tính trừ dạng 17-7(14’) a) Gv & Hs thực hành

- Y/C lấy 17 que tính ( gồm 1 bó tức 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi lấy bớt di 7 que tính

rời.

+ Còn lại bao nhiêu que tính?

b) Hình thành phép tính trừ: 17-7

- Gv cài 17 que tính: cài 1 bó ở bên trái và 7 que rời ở bên phải.

+17 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?

17 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.

- 7

10 * Hạ 1, viết 1.

- Gv viết 1 chục vào hàng chục, viết 7 vào hàng đơn vị.

- Y/C bỏ bớt đi 7 que tính . + Vậy 7 que tức là mấy đơn vị?

- Gv viết 7 vào hàng đơn vị.

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, ta phải bỏ đi 7 que tính .

+ Còn lại bao nhiêu que rời?

=> Còn lại: 1 bó 1 chục và 0 que tính rời nghĩa là còn 10 que tính.

=>KL: Để thể hiện điều đó cô có phép trừ:

17 - 7 = 10

+ Em có Nxét gì về số 17 và số7 mỗi số.

được viết bằng mấy chữ số và những chữ số đó là chữ số hàng nào?

- Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng phụ, nêu cách đặt tính và tính

- Lớp Nxét Kquả.

- Hs thực hành - Hs lấy 17

+Còn lại 10 que tính - Hs thực hành

Đặt 1 bó ở bên trái và 7 que rời ở bên phải.

+ 17 que tính gồm 1 chục và 7 đơn vị.

- Hs thực hành

+7 que tức là 7đơn vị

+Còn lại 0 que tính rời

+Số 17 được viết bằng 2chữ số.

Chữ số 7 và là chữ số hàng đơn vị, chữ số 1 là chữ số hàng chục.

(13)

c) Đặt tính và thực hiện phép tính.

c.1. HD cách đặt tính:

+ Hãy nêu cách đặt tính?

c.2. HD cách tính

+ Khi thực hiện tính theo đặt tính,tính ntn?

+ Em có Nxét gì các số trong ptính 17- 7=10?

- Gv Y/C Hs:đặt tính rồi tính 19 - 9, 14 - 4.

+ Nêu cách đặt tính?

+ Nêu cách tính?

- Gv Nxét uốn nắn.

3. Thực hành:

Bài 1. (5’)Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Các ptính được viết ntn?

+ Các số đứng trước dấu + được viết bằng mấy chữ số? Các số đứng sau dấu + được viết bằng mấy chữ số?

+....

+ Cần viết Kquả ntn?

- HD Hs học yếu

=> Kquả: 10 10 10 10 10 10.

- Y/C Hs Nxét 2 số trừ cho nhau 15 - 5 - Gv Nxét, chấm 10 bài Nxét.

Bài 2. (5’)Tính:

+ Bài Y/C gì?

- HD: 15 – 5 = tính thế nào?

- Gv HD Hs học yếu: lấy 5 – 5 = 0 viết 0 sang sau dấu =, rồi viết1 sang trái số 0.

15 - 5 = 10 11 – 1 = 10 16 – 3 = 13

Số 7 được viết bằng 1 chữ số là chữ số hàng đơn vị.

- Hs Qsát+ Đầu tiên viết số 17 rồi viết số 7

thẳng cột dưới chữ số 7( hàng vị) + Viết dấu + vào bên trái ở giữa 2 số.

+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

+Tính từ phải sang trái tức là tính hàng đơn vị trước rồi đến hàng

chục.

* . 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.

. Hạ 1, viết 1.

+ Số 17 được viết bằng 2chữ số.

Số 7 được viết bằng 1 chữ số. Hai số đều có chữ số hàng Đvị giống nhau là số7 trừ cho nhau Kquả =0 - Hs làm bảng con, 2 Hs làm bảng lớp

+ 2 Hs nêu.

+4 Hs nêu, lớp đồng thanh.

- Hs mở vở btập

+ Tính Kquả các ptính.

+ Viết theo cột dọc( đặt tính).

+Các số đứng trước dấu + được viết bằng 2 chữ số. Các số đứng sau +

dấu được viết bằng 1 chữ số.

+ Viết Kquả thẳng cột

- Hs làm bài, 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét Kquả

+ Hai số trừ cho nhau có chữ số hàng đơn vị giống nhau thì Kquả hàng đơn vị bằng 0.

- Hs Nxét

+2 Hs nêu : Tính Kquả + 15 - 5 = 10

(14)

12 – 2 = 10 18 - 8 =10 14 – 4 = 10 13 – 2 = 11 17 – 4 = 13 19 – 9 = 10 - Gv Nxét, chấm 10 bài, sửa chữa.

Bài 3. ( 5’)Viết phép tính thích hợp:

+ Nêu Y/C bài + Làm thế nào?

+ Y/C đọc tóm tắt

+ Btoán cho biết gì?

+ Btoán hỏi gì?

+ Đã ăn thì ta làm ptính gì?

+ Làm thế nào?

- Gv Y/C Hs viết Ptính thích hợp - Gv Nét chấm 10 bài, Nxét.

=> Kquả: 15 – 5 = 10 - Gv Nxét, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Nêu lại cách đặt tính, tính - Gv nhận xét giờ học

- lớp làm bài

- 2 Hs đọc Kquả, lớp Nxét -Viết phép tính thích hợp:

+ Đọc tóm tắt rồi viết ptính - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh:

Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo.

Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?

+ Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo + Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?

+ Làm tính trừ

+ Lấy số cái kẹo lúc đầu có trừ đi số kẹo đã ăn để tìm số kẹo còn lại.

- Hs làm bài - 1 Hs đọc Kquả - Lớp Nxét - 2 Hs nêu Rút kinh nghiệm:

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 21: ÔN TÂP: TỰ NHIÊN- XÃ HÔI

A. MỤC TIÊU: Giúp hs biết:

Kiến thức:- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội.

Kĩ năng:- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.

Thái độ:- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.

- Có ý thức giũ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp.

B. ĐỒ DÙNG:

- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội.

- Phiếu kiểm tra.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+Hãy nêu quy định của người đi bộ đi trên đường?

+ Khi đi bộ trên đường phố em đi ntn?

- GV nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới:

- 2 hs nêu.

- Đi trên vỉa hè bên phải, khi sang đường phải nhìn đèn hiệu GT...

(15)

1. Giới thiệu: ( 1') Trực tiếp.

2. Ôn tập: (24')

* Gv tổ chức cho học sinh chơi hái hoa dân chủ.

Các câu hỏi gợi ý:

- Gia đình em có mấy người?

- Em hãy kể về gia đình mình cho các bạn nghe về sinh hoạt của gia đình con?

- Em đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi em đang sống?

- Hãy kể về ngôi nhà em đang sống?

- Kể về ngôi nhà em mơ ước trong tương lai?

- Hãy kể về những việc em làm để giúp bố mẹ?

- Kể cho các bạn nghe về người bạn thân của con?

- Hãy kể về các thầy giáo cô giáo cho các bạn nghe?

- Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe?

- Trên đường đi học em phải chú ý điều gì?

- Hãy kể những gì em nhìn thấy trên đường đến trường?

- Kể lại một lần đi chơi của em?

- Hãy kể về một ngày của em?

* Mỗi lần hs trả lời xong, cho hs nhận xét đánh giá.

III. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gv nhận xét giờ ôn tập. Tuyên dương học sinh có ý thức học tập tốt.

- Dặn hs về nhà tự ôn tập lại những kiến thức đã học

- Hs lần lượt lên “hái hoa”

- Hs suy nghĩ và trả lời.

- Hs trả lời chính xác rõ ràng lưu loát thì sẽ được thưởng.

- Cả lớp nhận xét.

Rút kinh nghiệm:

...

...

. Soạn: 15/ 1/ 2016

Dạy : Thứ tư / 20/ 1/ 2016 HỌC VẦN

BÀI 88: IP-UP

Mục tiêu:

(16)

Kiến thức :- Học sinh đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen,

Kĩ năng:- Đọc được từ nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.và câu ứng dụng:

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa ... bay vào bay ra.

Thái độ:- Luyện nói từ 3 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 87 trong SGK 2. Viết: xin phép, gạo nếp - Gv Nxét , tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ip ( 8') a) Nhận diện vần: ip - Ghép vần ip

- Em ghép vần ip ntn?

- Gv viết: ip

- So sánh vần ip với op?

b) Đánh vần:

- Gv HD: i - p - ip - đọc nhấn ở âm i.

- Ghép tiếng."nhịp"

+ Có vần ip ghép tiếng nhịp, Ghép ntn?

- Gv viết :nhịp

- Gv đánh vần: nhờ - ip – nhip - nặng – nhịp.

* Trực quan: tranh bắt nhịp + Cô có tranh vẽ gì? Để làm gì?

- Có tiếng " nhịp" ghép từ : bắt nhịp . +Em ghép ntn?

- Gv viết: bắt nhịp - Gv chỉ: bắt nhịp

: ip - nhịp - bắt nhịp + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ip

- Gv chỉ: ip - nhịp - bắt nhịp.

up ( 7')

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ip

- ghép âm i trước, âm p sau

- Giống đều có âm p cuối vần, Khác vần ip có âm i đầu vần còn vần op có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm nh trước, vần ip sau và dấu nặng dưới i.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+Tranh vẽ Bác Hồ đanh bắt nhịp để cho mọi người đàn và hát.

- Hs ghép

+ Ghép tiếng" bắt" trước rồi ghép tiếng "nhịp" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "bắt nhịp" , tiếng mới là tiếng "nhịp", …vần " ip".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

(17)

( dạy tương tự như vần ip) + So sánh vần up với vần ip?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ

+Tìm tiếng mới có chứa vần ip ( up), đọc đánh vần., đọc trơn?

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d) Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ip,up

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ip, up?

+ So sánh vần ip với up?

+ Khi viết vần ip, up viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

bắt nhịp, búp sen ( dạy tương tự vần ip, up) e) Củng cố: ( 2')

- Đọc bài bảng lớp.

+ Giống đều có âm p cuối vần. Khác âm đầu vần u và i.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu:dịp, kịp, chụp, giúp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

+ ip gồm i trước p sau, vần up gồm u trước p sau i, u cao 2 li, p cao 4 li + Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần ip có i đầu vần, vần up có âm u đầu vần.

+Viết liền mạch từ i( u) sang p

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- Hs viết bảng con.

- 2 HS đọc.

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(13) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần ip, up?

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ ba cây dừa và đàn cò bay trên trời cao.

+1 Hs đọc:

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa ... bay vào bay ra.

+ đánh nhịp.

(18)

+ Đoạn thơ có mấy dòng?... thể thơ gì?

- Gv HD dòng 1,3 đọc theo nhịp 2/4. Dòng 2,4 đọc theo nhịp 4/4. Đọc hết 2 dòng thơ nghỉ hơi.

+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết ntn?...

- Gv đọc mẫu HD, chỉ - Gv chỉ từ, từng dòng b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (13) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Cho hs giới thiệu trong nhóm với các bạn xem mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?

- Cho hs trình bày trước lớp.

:- Bổn phận phải ngoan ngoãn , biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: ip, up

- Gv viết mẫu vần ip HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần up, bắt nhịp, búp sen tương tự như vần ip)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 89.

+ ... có 4 dòng, ... lục bát.

+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

- 10 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Các bạn lớp em

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp đôi - Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ 2 bạn học sinh đang cho gà ăn và quét sân ...

+ ...

- Hs tự giới thiệu cho lớp nghe mình đã giúp đỡ bố mẹ ....

- Mở vở tập viết bài 88 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm

...

...

TOÁN

TIẾT 82: LUYỆN TÂP

A. Mục tiêu: Giúp hs:

(19)

Kiến thức;- Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

Kĩ năng- Trừ nhẩm trong phạm vi 20.

Thái độ:- Viết được ptính thích hợp với hình vẽ.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

- Bộ đồ dùng học toán.

C. các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’).

- Gv Y/C Hs làm bảng con

Đặt tính rồi tính: 15 - 5 , 17- 0,

- Gv Nxét, chữa bài.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') 2. Thực hành:

Bài 1 (6’). Đặt tính rồi tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách đặt tính? Nêu cách tính?

- Gv HD: 13 3 10

- Y/C Hs Nxét 2 ptính : 10 16 + - 6 6 16 10 - Gv Nxét, chữa bài.

Bài 2. ( 5’) Tínhnhẩm:

+ Bài Y/C gì?

+ Em có Nxét gì về 2 số cộng , trừ cho nhau trong các Ptính?

- HD: 10 + 3=.... tính nhẩm thế nào?

+ Em nào có cách nhẩm khác?

- Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

10 +3 = 16 10 + 5= 15 17 – 7 = 10 ...

13 - 13- 3= 10 15 - 5= 10 10+ 7= 17 ...

- Nxét 2 Ptính ở cột 2?

- Gv Nxét, chấm 10 bài, sửa chữa Bài 3. ( 6’) Tính:

- Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng phụ, nêu cách đặt tính và tính

- Lớp Nxét Kquả.

- 1 Hs nêu: đặt tính rồi tính + 1 Hs nêu, lớp bổ sung + Hs Qsát

+ Lớp làm bài

+ 3 Hs làm bảng phụ, lớp Nxét +Hs đổi bài Ktra cách đặt tính, Kquả

+ 1 Hs Nxét: Ptính trừ là Ptính ngược của Ptính cộng

+ 1 Hs nêu: Tính nhẩm Kquả các ptính

+Các số đứng trước dấu - được viết bằng 2 chữ số. Các số đứng sau - dấu được viết bằng 1 chữ số.

+ 10 + 3 = 13, viết 13.

+ 10 + 3=... * 0+3=3 viết 3 sang sau sau dấu =, rồi viết1 sang trái số3.

- HS nêu yêu cầu.

(20)

+ Mỗi dãy tính có mấy số cộng, trừ cho nhau?

+ Thực hiện tính thế nào?

+ HD: 11+ 2 – 3 = ....

+ Y/C Hs làm bài Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 10, 16; 10, 13.

- Gv Nxét, chữa bài.

Bài 4: ( 6’) >, < , =?

- Muốn điền dấu con làm như thế nào?

- GV nhận xét, chữa bài.

16 – 6 < 12 11> 13 – 3 15 – 5 = 14 -4 Bài 5. ( 6.) Viết phép tính thích hợp:

+ Nêu Y/C bài - Làm thế nào?

- Y/C đọc tóm tắt

+ Btoán cho biết gì?

+ Btoán hỏi gì?

+ Đã bán đi thì ta làm ptính gì?

+ Làm thế nào?

- Gv Y/C Hs viết Ptínhthích hợp - Gv Nét, chấm 10 bài, Nxét.

=> Kquả: 12 -2=10 - Gv Nxét, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li.

+ Mỗi dãy tính có 3 số cộng, trừ cho nhau.

+ Thực hiện tính từ trái sang phải +1Hs tính:11+2=13,13- 3= 10viết10 + Hs Nxét, bổ sung.

+ Hs làm bài + 3 Hs tính

+ Lớp Nxét Kquả - HS nêu yêu cầu.

+ ...thực hiện phép tính, so sánh 2 số rồi điền dấu vào ô trống.

+ HS làm bài.

+ 3 HS lên bảng.

-Viết phép tính thích hợp:

+ Đọc tóm tắt rồi viết ptính - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh:

Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy.

Hỏi còn lại bao nhiêu xe máy?

+ Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy.

+ Hỏi còn lại bao nhiêu xe máy?

+ Làm tính trừ

+ Lấy số xe máy lúc đầu có trừ đi số xe đã bán đi để tìm số xe còn lại.

- Hs làm bài - 1 Hs đọc Kquả - Lớp Nxét

Rút kinh nghiệm:

...

...

Thủ công:

ÔN TẬP CHƯƠNG II – KĨ THUẬT GẤP HÌNH

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS nắm được kĩ thuật gấp hình.

2.Kĩ năng : Chọn được giấy màu phù hợp, gấp được một trong các sản phẩm đã học 3.Thái độ : Quí trọng sản mình và mọi người làm ra.

II. Đồ dùng dạy học:

(21)

- Gv: Các hình mẫu

- Hs: Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nền, hồ dán.

III. Hoạt động dạy và học:

1. Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức.

2. KTBC (2’): - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

(22)

Rút kinh nghiệm:

...

...

Soạn: 15/ 1/ 2016

Dạy : Thứ năm / 21/ 1/ 2016 HỌC VẦN

BÀI 89 : IÊP- ƯƠP

A. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:- Học sinh đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.

Kĩ năng:- Đọc được từ " rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp"và câu ứng dụng:

Nhanh tay thì được ... mà chạy.

Thái độ:- Luyện nói tự nhiên từ 2- 4 câu theo chủ đề: " Nghề nghiệp của cha mẹ"

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 88 trong SGK 2. Viết: ca kíp, búp sen - Gv Nxét ghi điểm II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

iêp ( 7') a) Nhận diện vần: iêp - Ghép vần iêp

- Em ghép vần iêp ntn?

- Gv viết: iêp

- So sánh vần iêp với ip?

b) Đánh vần:

- Gv HD: iê - p - iêp - Đọc nhấn ở âm ê - Ghép tiếng."liếp"

+ Có vần iêp ghép tiếng "liếp". Ghép ntn?

- Gv viết :liếp

- Gv đánh vần: lờ - iêp – liêp - sắc– liếp * Trực quan: tấm liếp

+ Tranh vẽ cái gì? Để làm gì?

- ...

- Có tiếng " liếp" ghép từ :tấm liếp.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép iêp.

- Ghép âm i trước, âm ê giữa và âm p cuối.

- Giống đều có âm p cuối vần, Khác vần iêp có âm đôi iê đầu vần còn vần ip có i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm l trước, vần iêp sau và dấu sắc trên ê.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ tấm liếp dùng để che nắng

- Hs ghép

(23)

+Em ghép ntn?

- Gv viết: tấm liếp - Gv chỉ: tấm liếp

: iêp - liếp - tấm liếp + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: iêp

- Gv chỉ: iêp - liếp - tấm liếp.

ươp ( 7') ( dạy tương tự như vần iêp) + So sánh vần ươp với vần iêp

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') rau diếp ướp cá

tiếp nối nườm nượp

+Tìm tiếng mới có chứa vần iêp ( ươp), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ip, iêp

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần iêp, ươp?

+ So sánh vần iêp với ươp?

+ Khi viết vần iêp( ươp) viết thế nào?

- Gv Hd cách viết - HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

- Viết tấm liếp, giàn mướp( tương tự ip) e) Củng cố: ( 3')

- Tìm tiếng mới có chứa vần iêp( ươp) - Gv nêu tóm tắt ND bài

+ Ghép tiếng "tấm liếp" trước rồi ghép tiếng " liếp" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "tấm liếp", tiếng mới là tiếng " liếp", …vần "iêp".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm p cuối vần. Khác âm đầu vần iê và ươ.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2Hs nêu: diếp, tiếp, ướp, nượp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs quan sát.

+ .... i, ê, ơ, ư cao 2 li, p cao 4 li + Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần iêp có i đầu vần, ê giữa vần còn vần ươp có âm ư đầu vần, ơ giữavần.

+ iêp : viết vần rê phấn viết liền mạch.Viết vần ươp viết ư lia phấn viết ơ rồi rê phấn liền mạch viết p - Hs viết bảng con

- Nxét bài bạn

- HS nêu.

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

(24)

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(15) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần ươp?

+ Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng .

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (15) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Cho hs nêu nghề nghiệp của những người trong tranh?

+ Em hãy giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ em cho lớp nghe.

? Cha mẹ vất vă nuôi em khôn lớn .Vậy em cần làm gì để cha mẹ vui lòng?

KL: Trẻ em có bổn phận biết yêu thương cha mẹ, chia sẻ nghề nghiệp của cha mẹ.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: iêp, ươp

- Gv viết mẫu vần iêp HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ươp, tấm liếp, giàn mướp tương tự như vần iêp)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 90.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh các bạn đang chơi trò chơi....

+1 Hs đọc:

Nhanh tay thì được ... mà chạy.

+ cướp cờ + ... có 4 dòng, - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Nghề nghiệp của cha mẹ - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đại diện 1số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét, bổ sung.

- Hs giới thiệu nghề nghiệp của cha, mẹ.

.

- Mở vở tập viết bài 87 - Hs Qsát.

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:

(25)

...

...

TOÁN

TIẾT 83:

LUYỆN TẬP CHUNG A .Mục tiờu:

Kiến thức:- Biết tỡm số liền trước, số liền sau.

Kĩ năng:- Rốn luyện kĩ năng cộng, trừ ( khụng nhớ) trong phạm vi 20.

Thỏi độ:- Rốn luyện kĩ năng tớnh nhẩm.

B. Đồ dựng dạy học:

- Phấn màu.

C. Cỏc hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Đặt tớnh rồi tớnh.

15 + 4 17- 6 13 + 2 13 - 3 -GV nhận xột, chữa bài. .

-Giỏo viờn gọi 2Hs lờn bảng làm bài, HS dưới lớp trả lời nhanh cõu hỏi tỡm kết quả phộp tớnh.

II. Thực hành:

1.Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Luyện tập:

Bài 1. (6’)Điền sú vào mỗi vạch của tia số:

=> Kquả: 0, 1, 2, 3, ...9.

10, 11, .... 20.

+ Những số nào đợc viết bằng 1 chữ số?

+ Những số nào đợc viết bằng 2 chữ số?

+Số 10, 11, 12, ....,19 có gì giống và khác nhau?

+ Các số 10, 11, ...20 số nào lớn nhất? Số nào bộ nhất?

- Hs nờu yờu cầu của bài.

- Hs lờn bảng điền số.

- ... 0, 1, ... 9.

- 10, 11, 12, 13, ... 19.

- ... đều sú 2 chữ số vafcos chữ số hàng chục.

- ... 19 lớn nhất, số 10 bộ nhất.

Bài 2 (5’): Viết theo mẫu:

+ Tỡm số liền sau ntn?

- Số liền sau của 7 là số nào?

...

- Yc Hs làm bài - HD Hs học yếu.

- Gv chữa bài, chấm Nxột

- Hs nờu yờu cầu.

- ... lấy số đó biết cộng 1.

- .. số 8, lấy 7 + 1 = 8.

- Hs làm bài, 1Hs bảng làm.

- Hs chữa bài Bài 3 (4'): Viết theo mẫu:

( dạy tương tự bài 2.)

- Số liền trước của 8 là số nào ? ( 7 ).

...

-Muốn tỡm số liền trước của một số ta làm thế nào?

Bài 4.( 7') Đặt tớnh rồi tớnh:

- Bài cú mấy yờu cầu? Những Yc dỡ?

- Khi đặt tớnh lưu ý điều gỡ?

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS lờn bảng làm bài.

- Lấy số đó biết trừ 1.

- ... 2 Yc: Đặt tớnh, Tớnh + Viết thẳng cột.

(26)

- Gv N xét, chữa bài.

+ HS làm bài.

+ 3 HS lên bảng làm 3 cột.

Bài 5. ( 6) Tính:

- Nêu cách thực hiện dãy tính?

- Yc Hs làm bài.

- HD hs học yếu.

- Gv N xét đgiá.

- HS nêu yêu cầu.

+ ... thực hiện từ trái sang phải.

- 6 HS tính nối tiếp Kquả - Lớp Nxét.

III. Củng cố – Dặn dò. (4’) -Củng cố:

-Dặn dò: nhớ cách tìm số liền trứơc, liền sau.

-GV kiểm tra HS về số liền trước, liền sau.

-GV dặn dò về nhà.

Rút kinh nghiệm:

...

...

HÁT

HỌC HÁT BÀI: TẬP TẦM VÔNG.

Nhạc: Lê Hữu Lộc . Lời: Theo đồng dao.

I / MỤC TIÊU.

Kiến thức:Giúp hs

Kĩ năng: -Hát thuộc lời hát, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca.Hát đồng đều, rõ lời.

Thái độ: - HS được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát.

II/ CHUẨN BỊ: Đàn , nhạc cụ gõ.

Hát chuẩn xác bài “ Tập tầm vông”. Một vài viên bi.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Kiểm tra bài cũ. Hỏi HS tên bài hát đã được học ở tiết trước.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “ Tập tầm vông”. Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.

Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao “Tập tầm vông tay không tay có, tập tầm vó tay có tay không” trong dân gian để viết thành bài hát cho các em có thể vừa hát kết hợp với trò chơi thật vui.

GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.

Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.Có thể chia bài hát thành 4 câu, mỗi câu gồm 4 nhịp, riêng câu cuối có 6 nhịp.

GV dạy HS hát từng câu, mỗi câu hát 2-

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.

- Nghe GV hát mẫu.

- HS đọc lời ca theo h/dẫn của GV.

- Tập hát từng câu theo h/dẫn của GV. Biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.

- Hát nhiều lần theo h/dẫn để thuộc lời và giai điệu.

- Hát theo nhóm, dãy, cá nhân.

- HS nghe h/dẫn và tham gia trò

(27)

3 lần để thuộc lời và giai điệu của bài hát.

Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.

Sau khi tập xong cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Sửa sai nếu có.

Cho HS hát theo dãy , theo nhóm và theo từng cá nhân.

2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi “ Tập tầm vông”.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp trò chơi như sau: Cả lớp cùng hát bài Tập tầm vông. GV hoặc 1 HS là “ người đố” đứng quay mặt xuống lớp. Câu 1 và 2, người đố nắm bàn tay guồng theo vòng tròn.

Câu 3 và 4 đưa 2 tay ra sau lưng để giấu đồ vật vào 1 trong 2 tay. Đến câu “có có không không” người đố đưa tay ra trước và gọi 1 HS xung phong trả lời. Nếu em nào đoán đúng sẽ được lên làm “ người đố” trò chơi cứ thế tiếp tục.

GV cho HS hát kết hợp trò chơi theo từng nhóm hoặc từng đôi bạn.

3/ Củng cố dặn dò.

Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần trước khi kết thúc tiết học.

Vừa rồi các em được học bài hát gì?

Nhạc của ai? Lời như thế nào?

GV nhận xét tiết học khen những em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu và thể hiện trò chơi một cách sinh động;

nhắc nhở những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn.

Về nhà ôn lại bài hát đã học.

chơi. Mỗi dãy, nhóm cử mỗi em lên đoán.

- HS hát kết hợp trò chơi theo từng đôi theo h/dẫn.

- HS thực hiện theo h/dẫn.

- HS trả lời.

- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:

...

...

Soạn: 15/ 1/2016

Dạy: Thứ sáu/ 22/1/2016 TẬP VIẾT

TUẦN 19: BẬP BÊNH, TỐP CA, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ,ƯỚP CÁ

A. Mục đích yêu cầu:

(28)

Kiến thức:- Hs viết được các chữ ghi từ : Bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá đúng chữ cỡ nhỡ.

Kĩ năng:- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong từ, từ với từ.

Thái độ:- Trình bày bài sạch đẹp.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 18 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: kênh rạch, vui thích.

- Gv chấm 6 bài tuần 18.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv viết bảng: Tuần 19: Bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

- Hãy đọc từ. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 15')

bập bênh * Trực quan: bập bênh

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ bập bênh?

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

Chú ý: khi viết chữ "bập" viết chữ ghi âm đầu lia phấn viết chữ ghi vần sát điểm dừng của chữ đầu, chữ bênh viết liền mạch từ chữ ghi âm đầu sang vần.

- Gv viết mẫu" bập bênh" HD - Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá ( dạy tương tự: bập bênh)

3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

- 2 Hs nêu:Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp - Hs viết bảng con

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.

-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng:tiếng

"bập" viết trước, tiếng " bênh" viết sau. Tiếng "bập" gồm âm "b" viết trước, vần "âp" viết sau, dấu nặng dưới âm "â". tiếng "bênh" gồm âm

"b" viết trước, vần "ênh" viết sau, â, ê, n cao 2 li, b cao 5 li, p cao 4li.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết (10).

- Hs nêu tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Hs viết bài.

(29)

- Hãy nêu tư thế viết

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 20.

- Hs chữa chữ sai ra nề

TẬP VIẾT

TUẦN 20; VIÊN GẠCH, KÊNH RẠCH, SẠCH SẼ, VỞ KỊCH, VUI THÍCH, CHÊNH CHẾCH, CHÚC MỪNG

A. :A. Mục đích yêu cầu:

- Hs viết được các chữ ghi từ : Viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng đúng chữ cỡ nhỡ.

- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

- Trình bày sạch đẹp.

- Ngồi viết đúng tư thế.

B. B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 19 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: bập bênh, xinh đẹp, bếp lủa, giúp đỡ.

- Gv chấm 6 bài tuần 19.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv viết bảng: Tuần 20: Viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng

- Hãy đọc từ.

2. HD viết bảng con. ( 15') viên gạch

- 2 Hs nêu: Bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

- Hs viết bảng con

- Hs quan sát.

- 2 Hs đọc, giải nghĩa từ.

(30)

* Trực quan: viên gạch

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ "viên gạch"?

( dạy tương tự từ bập bênh tuần 19)

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

- Gv viết mẫu" viên gạch" HD quy trình, khoảng cách, ...

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

*kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng ( dạy tương tự:viên gạch )

3. HD Hs viết vở tập viết:( 15') - Hãy nêu tư thế viết

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 20.

-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng tiếng

"viên" viết trước, tiếng " gạch"

viết sau. Tiếng "viên" gồm âm "v"

viết trước, vần "iên" viết sau. tiếng

"gạch" gồm âm "g" viết trước, vần

"ach" viết sau,dấu nặng dưới âm

"a". v, i, ê, n, a.c cao 2 li, g, h cao 5 li.

- Hs Qsát - Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết (10 ).

- Hs nêu tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Hs Qsát

Rút kinh nghiệm:

...

...

TOÁN

TIẾT 84: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

A. Mục tiêu:

Kiến thức:- Giúp hs bước đầu nhận biết:

(31)

Kĩ năng: - " Bài toán có lời văn" gồm các số( thông tin đã biết) và câu hỏi( yhoong tin cần tìm).

Thái độ:- Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.

B. Đồ dùng dạy hoc:

- Sử dụng các tranh vẽ trong sgk phóng to.

- Bảng nhóm

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài:(4')

Tính: 12 + 7 =...

19 - 7 = ...

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- GV dựa vào 2 Ptính của phần Ktra bài cũ Gthiệu

+ Bài Y/C gì?

+ Em có Nxét về các số trong 2 Ptính?

- Đây là 2 Ptính về số. Bài tập này chỉ có lệnh và số liên kết với nhau bởi Ptính. Hôm nay, ... "

Bài toán có lời văn"...

2. Giới thiệu bài toán có lời văn:

* Trực quan bài 1:

Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán: ( 8')

+ Bài toán Y/C gì?

- Hãy Qsát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Bạn đội mũ đang làm gì?

+ Thế còn ba bạn kia đang làm gì?

+ Vậy lúc đầu có mấy bạn?

+ Sau thêm mấy bạn nữa?

- Vậy các em hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để được bài toán.

Bài toán: Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?

- Gv Nxét

=> Kl: Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Vậy có tất cả bao nhiêu bạn?

- lớp hs làm bài.

- 1 Hs làm bảng 12 + 7 = 19 19 - 7 = 12

+ Bài Y/C thực hiện tính

+ Ptính trừ là Ptính ngược của Ptính cộng.

- 2 Hs nêu:Viết số thích hợp vào ô trống.

+Bạn đội mũ đang đứng giơ tay chào.

+ Ba bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ.

+ Lúc đầu có 1 bạn.

+Thêm 3 bạn nữa.

- Hs làm bài.

- 1 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

-3 Hs đọc Btoán, đồng thanh

+ Bài toán cho biết có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.

+ Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?

- Có tất cả 4 bạn.

- Muốn biết có 4 bạn em phải

(32)

+ Muốn biết có 4 bạn em phải làm Ptính gì?

=> Như vậy Bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với các thông tin mà đề bài toán cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.

+ Btoán có lời văn bao giờ cũng có những gì?

* Trực quan bài 2:

Bài 2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán( 8')

(Thực hiện tương tự như bài 1)

- Gv Y/C Hãy Qsát tranh và thông tin mà đề cho biết rồi viết số để được Btoán hoàn chỉnh

Bài toán: Có 6 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?

- Gv Nxét

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi điều gì?

* Trực quan bài 3:

Bài 3. Viết tiếp câu hỏi để có bài toán:( 7') + Bài toán Y/C gì?

- Hãy Qsát tranh và nêu thành bài toán.

+ Bài toán cho biết những gì?

+ Bài toán còn thiếu gì?

+ Hãy Qsát tranh và nêu câu hỏi.

- Y/C Hs viết câu hỏi.

Lưu ý: Trong câu hỏi bài toán có từ “tất cả” và viết dấu? ở cuối câu hỏi.

- Gv Qsát HD Hs học yếu - Đọc lại bài toán đã đầy đủ

Bài toán: Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?

+ Bài toán cho biết những gì?

+ Bài toán hỏi gì?

làm Ptính cộng

- Hs nêu lại: Btoán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với các thông tin mà đề bài toán cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm

- Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

- 3 Hs đọc Btoán. đồng thanh + .... có 6 con thỏ đang tập múa, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới.

+ Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?

+Viết tiếp câu hỏi để có bài toán +3 Hs nêu: Có 1 gà mẹ và 7 gà con.

+ Thiếu phần câu hỏi.

+ 3 Hs nêu: Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?

- Hs làm bài

- Bài toán: Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?

- 3 Hs nêu bài toán - Lớp đồng thanh

+ Bài toán cho biết "Có 1 gà mẹ và 7 gà con".

+ Bài toán hỏi " Có tất cả bao nhiêu con gà?"

(33)

Bài 4: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán:( 7')

- Nêu yêu cầu bài toán + Tranh vẽ gì?

- Hãy Qsát hình vẽ rồi viết số, câu hỏi vào chỗ chấm

- Đọc lại bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv Nxét, chũa bài.

III. Củng cố, dặn dò:(5') - Gv tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Cbị bài giải toán có lời văn.

+2 Hs nêu: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán:

+ Tranh vẽ trên cành cây có 4 con chim, có 2 con chim bayđến.

- Hs viết bài toán - 1 Hs làm bảng

Bài toán: Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?

- 3 Hs đọc

- Lớp Nxét, bổ sung, đồng thanh + "Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến"

+ Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?

Rút kinh nghiệm:

...

...

MỸ THUẬT

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

Kiến thức: Củng cố cách vẽ màu

Kĩ năng:Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích

Thái độ:Giúp HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người THBĐKH: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh phong cảnh. Một số tranh phong cảnh của HS năm trước

2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì, chì màu, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu tranh ảnh:

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

 When the music stops the students pick up a phonics card and, one at time, tell Teacher the name of the item pictured on their phonics card5.  The student who gives an

 Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the

Viết về các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu sau:?. * Gv chốt: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì của

- Ta đã ôn qua nhiều công cụ vẽ hình, vậy thì em nào hãy cho thầy biết là để có 2 hoặc nhiều hình giống nhau thì ta phải làm sao.. - Ghi tựa bài mới

Để củng cố lại thao tác sao chép hình, hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài thực hành về thao tác sao chép hình ảnh.. nhau) để các hình trước đó không mất đi ta nhấn

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp

Học sinh biết được: tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở và biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ