• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: 01/ 04/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 04 tháng 04 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Giup HS nắm chắc cách cộng trừ các số có ba chữ số.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán cho HS - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) -KT đồ dùng học tập 2/Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : (1’)

(2)

b/ Thực hành

*Bài 1(4’)

- Cho học sinh tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 học sinh lên bảng.

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.

- Cho học sinh đổi vở kiểm tra chéo bài làm và báo cáo kết quả kiểm tra.

a)

890 891 b)

990 992

c) Số liền sau của 999 là

*Bài 2 (5’)

- Cho học sinh tự làm bài vào vở.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng.

-Học sinh đổi vở kiểm tra chéo bài làm và báo cáo kết quả kiểm tra.

- Học sinh suy nghĩ và lắng nghe bạn nêu.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

a) 89 0

89 1

89 2

89 3

89 4

89 5

89 6

89 7

89 8

89 9 b)

99 0

99 1

99 2

99 3

99 4

99 5

99 6

99 7

99 8

99 9 c) Số liền sau của 999 là

1000

(3)

- Gọi 2 học sinh lên bảng.

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.

- Giáo viên chấm 3-5 bài của học sinh.

- Nhận xét bài làm của lớp.

872 ... 827 400 + 500 ... 900

909 ... 990 610 – 10 ...610 + 1

482 ... 400 + 80 + 2 999- 9 ... 999- 99

*Bài 3( 7’)

- Cho học sinh tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 học sinh lên bảng.

254 + 315 ...

...

...

.

786 – 362 ...

...

...

. 567 +401

...

...

...

.

888- 68 ...

...

...

.

- 2HS làm bảng lớp

- Học sinh suy nghĩ và lắng nghe bạn nêu.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

872 > 827 400 + 500 = 900 909< 990 610 – 10<610 + 1 482 = 400 + 80 + 2 999- 9 > 999- 99

- Học sinh lắng nghe.

- Gọi 2 học sinh lên bảng.

- Học sinh tự giải vào vở.

- 2 học sinh nêu đề bài của bài toán.

(4)

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.

- Nhận xét chốt đáp án

*Bài 4(8’)

- Giáo viên nêu tóm tắt của bài toán yêu cầu học sinhđặt đề và giải vào vở.

- Gọi 2 học sinh nêu đề bài của bài toán.

- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập.

- Chấm 4-5 bài của lớp.

*Bài 5 (5’)

- Cho học sinh tự làm bài vào vở.

- 2 HS làm bảng lớp

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.

- Nhận xét, chốt đáp án 3/Củng cố-Dặn dò : (5’) - Nhận xét tiết học.

- 2 học sinh lên bảng giải bài tập.

- Học sinh làm bài.

Giải

Khối lớp Hai có số học sinh là:

156 + 23 = 179 ( Học sinh) Đáp số: 179 HS

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- 2 HS làm bảng lớp a) x – 222 = 764

x = 764 + 222 x = 986

b) x + 101 = 648 x = 648 – 101 x = 547

- Lắng nghe

(5)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):

BÁC SĨ Y- ÉC- XANH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Y- éc- xanh, dịch hạch, nhiệt đới, bí ẩn, công dân, toa hạng ba,...

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và VN nói chung. (TL được CH trong SGK).

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng: nghiên cứu, là ủi, im lặng, vi trùng, chân trời, toa ,…

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(6)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

+ Đọc thuộc lòng bài thơ “Một mái nhà chung”

2. + Nêu nội dung bài thơ - Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- HS nghe bài hát: “Tấm lòng người thầy thuốc”

- HS thực hiện

- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (25 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng: nghiên cứu, là ủi, im lặng, vi trùng, chân trời, toa , …

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

* Cách tiến hành:

a. GV đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý cách đọc với giọng kể cảm động, nhẹ nhàng

+ Lời bà khách thể hiện thái độ

kính trọng

+ Lời Y-éc-xanh chậm rãi như kiên quyết, giàu nhiệt huyết.

- Lưu ý giọng đọc cho HS.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:

+ Y- éc - xanh kính mến,/ ông quên nước Pháp rồi ư?// Ông định ở đây suốt đời sao?//(...)

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả

lớp (Y- éc- xanh,ngưỡng mộ, nghiên cứu, là ủi, im lặng, vi trùng, chân trời, toa ,... )

- HS chia đoạn (4 đoạn như SGK)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

(7)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Phân biệt được lục địa và đại dương

- Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương

- Nói tên và chỉ được vị trí các lục dịa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng lược đồ, quả địa cầu.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

* GD BVMT:

- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.

- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Quả địa cầu, Lược đồ - HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(8)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút)

+ Có mấy đới khí hậu ?

+ Nêu đặc điểm chính của từng đới khí hậu ? (…)

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

- TBHT điều hành:

+ Có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

+ HS nêu

- Lắng nghe – Ghi tên bài.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) - Phân biệt được lục địa và đại dương

- Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương

- Nói tên và chỉ được vị trí các lục dịa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương.

*Cách tiến hành:

*Việc 1: Tìm hiểu bề mặt của trái đất

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2:

+ Chỉ trên hình vẽ chỗ nào là đất, chỗ nào là nước

- GV: Những phần là đất, phần là nước trên bề mặt Trái Đất được biểu thị trên quả địa cầu bằng các màu sắc khác nhau

+ Quan sát em thấy, quả địa cầu có

những màu gì?

+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?

+ Theo em các màu đó mang những ý

nghĩa gì?

=>GV tổng hợp, kết luận: Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước, nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất, Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa phần lục địa được chia làm 6 châu lục, những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương, có

* Nhóm 4 – Lớp

- Hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi + HS chỉ trên hình SGK, đại diện nhóm chỉ trước lớp.

- HS lắng nghe

+ Quả địa cầu có các màu: Xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng, nhạt màu ghi.

+ Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.

+ Theo em các màu đó mang ý nghĩa là: màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.

- HS nghe và nhớ

(9)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 01/ 04/2022

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 05 tháng 04 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc, viết số có

5 chữ số; thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ); giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh-

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

(10)

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Tính nhẩm :

600 + 200 = ….. 800 – 600 = …..

800 – 200 = ….. 300 + 80 = …..

380 – 80 = ….. 380 – 300 = …..

200 + 30 + 6 = …..

500 + 40 + 1 = …..

900 + 70 + 9 = …..

Kết quả:

600 + 200 = 800 800 – 600 = 200 800 – 200 = 600 300 + 80 = 380 380 – 80 = 300 380 – 300 = 80

200 + 30 + 6 = 236 500 + 40 + 1 = 541 900 + 70 + 9 = 979 Bài 2. Viết (theo mẫu) :

Đọc số Viết số

(11)

557 342 -

215 721

167 +

888

Hai trăm ba mươi

Tám trăm bốn mươi lăm Năm trăm linh năm

………

………

Một trăm tám mươi tám

………

Một trăm mười bốn Sáu trăm sáu mươi sáu

230

…..

…..

304 444

…..

700

…..

…..

Bài 3. Đặt tính rồi tính :

721 + 167 557 – 342

………

………

………

Đáp án:

Bài 4. Buổi sáng, mẹ Lan bán được 247 quả trứng. Buổi chiều, mẹ Lan bán được ít hơn 104 quả trứng. Hỏi buổi chiều, mẹ Lan bán được bao nhiêu quả trứng?

Bài giải

...

...

...

Giải

Số trứng buổi chiều mẹ Lan bán được là:

247 - 104 = 143 (quả trứng)

(12)

Đáp số: 143 quả trứng.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

CHÍNH TẢ (Nghe – viết):

BÁC SĨ Y – ÉC – XANH . I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Viết đúng: Y- éc - xanh, giúp đỡ, Nha Trang, rộng mở ,...

- Nghe - viết đúng một đoạn trong bài “ Bác sĩ Y-éc-xanh” trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng các bài tập 2a phân biệt r/d/gi và viết được lời giải cho câu đố

(BT3)

2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và

sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2a.

- HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

(13)

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(14)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng

- Viết bảng con: chiều chuộng, thuỷ triều, buổi chiều, triều đình

2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):

* Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.

+ Đoạn viết có mấy câu ?

+ Vì sao bác sĩ Y – éc – xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang ?

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả .

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

+ Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?

b. HD cách trình bày:

+ Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn chính tả và

lấy bảng con và viết các tiếng khó.

- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn c. Hướng dẫn viết từ khó

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con.

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc lại

+ Đoạn văn trên có 5 câu

+ Vì ông coi trái đất này là mái nhà

chung những đứa con nên phải biết yêu thương giúp đỡ nhau

+ Viết hoa các chữ đầu câu, tên riêng:

Nha Trang

+ Dự kiến: Y- éc - xanh, giúp đỡ, Nha Trang, rộng mở

+ Viết cách lề vở 1 ô li.

- Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai: Y- éc - xanh, giúp đỡ, Nha Trang, rộng mở,...

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Học sinh lắng nghe.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh nghe - viết lại chính xác đoạn bài chính tả

- Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm phụ âm r/d/gi

(15)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

THỦ CÔNG:

LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS biết cách làm quạt giấy tròn.

- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh khả năng gấp, cắt, dán giấy Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* GD TKNL&HQ: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình làm quạt giấy tròn, giấy màu, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt.

- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán 2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(16)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút):

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và

nhận xét.

- Giới thiệu bài mới:

- Hát bài: Quạt giấy

- HS kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo GV

2. HĐ quan sát và nhận xét (13 phút)

*Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và quy trình làm quạt

* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Việc 1: Quan sát mẫu:

- GV đưa mẫu quạt đã gấp sẵn yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi

+ Hãy nêu các bộ phận của quạt giấy tròn.

+ So sánh quạt giấy tròn với quạt giấy đã học ở lớp 1.

+ Hãy nêu tác dụng của quạt giấy?

* GD sử dụng TKNL: Việc làm quạt giấy và sử dụng quạt giấy, đặc biệt trong những ngày nắng nóng mang lại tác dụng gì?

Việc 2: Hướng dẫn HS gấp Bước 1 : Cắt giấy.

- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.

- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.

Bước 2 : Gấp, dán quạt.

- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết.

Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa.

- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.

- HS quan sát mẫu và nhận xét:

+ Quạt giấy gồm 2 phần: quạt và

cán quạt

+ Giống nhau : Đều gấp bằng nếp gấp song song, cách buộc chỉ.

+ Khác nhau : Quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.

+ Dùng để quạt mát

- HS: làm mát, tiết kiệm năng lượng điện

- Học sinh quan sát, theo dõi.

- Học sinh quan sát, theo dõi.

(17)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 01/ 04/2022

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 06 tháng 04 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhân, bảng chia đã học; giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức. - Hát

(18)

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Tính nhẩm :

2 x 1 = ... 3 x 1 = ...

4 x 2 = ... 5 x 3 = ...

2 x 2 = ... 3 x 6 = ...

4 x 6 = ... 5 x 5 = ...

2 x 7 = ... 3 x 9 = ...

4 x 8 = ... 5 x 8 = ...

Đáp án:

2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 2 = 8 5 x 3 = 15 2 x 2 = 4 3 x 6 = 18 4 x 6 = 24 5 x 5 = 25 2 x 7 = 14 3 x 9 = 27 4 x 8 = 32 5 x 8 = 40 Bài 2. Tính nhẩm :

3 x 2 = ... 6 : 3 = ... 6 : 2 = ...

4 x 5 = ... 20 : 4 = ...20 : 5 = ...

100 x 4 = ... 400 : 4 = ...

Đáp án:

3 x 2 = 6 6 : 3 = 2 6 : 2 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 100 x 4 = 400 400 : 4 = 100

(19)

300 x 3 = ... 900 : 3 = ... 300 x 3 = 900 900 : 3 = 300 Bài 3. Tính :

a) 4 x 3 + 140 = …...

= …...

b) 45 : 5 + 211 = …...

= …...

c) 40 : 4 x 2 = …...

= …...

d) 3 x 6 : 2 = …...

= …...

Đáp án:

a) 4 x 3 + 140 = 12 + 140

= 152 b) 45 : 5 + 211 = 9 + 211

= 220

c) 40 : 4 x 2 = 10 x 2

= 20 d) 3 x 6 : 2 = 18 : 2

= 9 Bài 4. Đàn gà nhà Mai mỗi ngày đẻ

được 4 quả trứng. Hỏi trong một tuần chúng đẻ được bao nhiêu quả trứng?

Bài giải

...

...

...

Giải

Số quả trứng đàn gà nhà Mai đẻ trong 1 tuần là:

4 x 7 = 28 (quả trứng) Đáp số: 28 quả trứng.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

(20)

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

(21)

TẬP ĐỌC:

BÀI HÁT TRỒNG CÂY.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hăng hái trồng cây (TL được câc CH SGK; Học thuộc lòng bài thơ) .

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên … - Biết ngắt nhịp sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn.

- HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(22)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

+ Gọi 2 đọc bài “Bác sĩ Y-éc - xanh”.

+ Yêu cầu nêu nội dung của bài.

- GV nhận xét chung.

- GV kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.

+ 2 em lên tiếp nối đọc bài “Bác sĩ Y-éc- xanh”

+ Nêu lên nội dung bài.

- HS lắng nghe

- Quan sát, ghi bài vào vở 2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ

* Cách tiến hành: Nhóm – Lớp a. GV đọc mẫu toàn bài thơ:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, giọng đọc vui tươi, hồn nhiên.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:

Ai trồng cây/

Người đó có tiếng hát/

Trên vòm cây/

Chim hót lời mê say.// (…)

=>GV KL: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc mà công việc trồng cây mang lại cho con người: mê say, lay lay, bóng mát, hạnh phúc, mong chờ,...

d. Đọc đồng thanh:

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1)

=> cả lớp (vòm cây, rung cành cây, lay lay, nắng xa, mau lớn lên ...)

- HS chia đoạn (5 đoạn tương ứng với 5 khổ thơ như SGK)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Lắng nghe

- Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.

(23)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Kể được tên một vài nước mà em biết và chỉ được vị trí của các nước đó

trên bản đồ hoặc quả địa cầu.

- Viết được tên các nước vừa kể

- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

2. Kĩ năng: Ghi nhớ tên các nước và sử dụng dấu câu hợp lí

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bản đồ hoặc quả địa cầu - HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(24)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- Trò chơi: “ Gọi thuyền”: Đặt và TLCH Bằng gì?

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- HS hát bài: Trái đất này là của chúng mình

- HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của TBHT

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ thực hành (30 phút):

*Mục tiêu :

- Kể được tên một vài nước mà hs biết, chỉ được vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả

địa cầu, viết được tên các nước vừa kể.

- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu

*Cách tiến hành:

*HĐ 1: Mở rộng vốn từ về các nước Bài tập 1: HĐ cá nhân-> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1.

+ Yêu cầu Hs cá nhân-> chia sẻ.

*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng

=> GV củng cố vốn từ về các nước, giới thiệu đôi nét đặc sắc về một số nước trên thế giới

Bài tập 2: HĐ cá nhân -> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài + Làm bài cá nhân

+ Nhận xét, đánh giá bài làm của HS

- GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng.

+ Tên các nước cần viết như thế nào?

- GV lưu ý cách viết một số nước: Cam- pu-chia, Ma-lai-xi-a (Viết hoa chữ cái đầu tiên, sử dụng gạch nối giữa các tiếng)

*HĐ 2: Ôn về dấu phẩy

Bài tập 3: HĐ nhóm đôi -> Cả lớp

- 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân-> chia sẻ: HS nêu các nước và tìm vị trí các nước: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Nhật Bản, Hàn Quốc,... trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới

+ HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.

+ HS làm bài cá nhân

*Dự kiến KQ:

+ Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai- xi-a, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Bỉ, Thủy Sĩ,...

+ Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng

- HS thảo luận -> chia sẻ bài làm

(25)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. Nắm được đặc điểm của suối, sông, hồ.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

* KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Quan sát, so sánh.

* GD BVMT:

- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật.

- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh, ảnh SGK

- HS: Tranh, ảnh về sông, suối, ao, hồ 2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(26)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

+ Kể tên các châu lục trên Trái Đất.

+ Trên trái đất có mấy đại dương? Đó

là những đại dương nào? (...)

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

- Lớp chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ dưới sự điều hành của TBHT

- Lắng nghe – Mở SGK 2. HĐ khám phá kiến thức (30 phút)

*Mục tiêu:

- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa - Nắm được đặc điểm của suối, sông, hồ - Nêu được một số sông suối hồ ở địa phương

*Cách tiến hành:

Việc 1: Tìm hiểu về bề mặt lục địa - GV giao nhiệm vụ

* Bước 1. HD học sinh quan sát hình SGK.

+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có

nước.

* Bước 2. Trình bày kết quả thảo luận - GV bổ sung.

=>GV nhận xét và kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ)...

*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập

*Việc 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ - Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK

*Bước 1. HS làm việc trong nhóm - GV gợi ý cho HS thảo luận.

+ Chỉ con suối, con sông trên hình vẽ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu?

+ Nước suối, sông thường chảy đi đâu?

* Bước 2. Trình bày.

=>Giáo viên kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các

* Nhóm 2 – Lớp

- HS quan sát hình và thảo luận theo cặp:

+ Từng cặp HS quan sát H1- T128 thảo luận theo gợi ý của GV.

- KQ ghi phiếu học tập - HS đại diện chia sẻ KQ

- HS nghe và nhắc lại

* Nhóm 4 – Lớp

+ Thảo luận N4, QS hình trong sgk trang 128

- Hs thực hành theo nhóm -> chia sẻ -> tương tác ND học tập trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác tương tác - Hs nghe và ghi nhớ

(27)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 01/ 04/2022

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 07 tháng 04 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chu vi hình vuông, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác; giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

(28)

A B

D C

A

B

C

12cm 23cm 30cm D

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đo độ dài cạnh rồi tính chu vi hình vuông ABCD.

Bài giải

……….……

……….……

………

……….……

Đáp án:

Bài 2. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:

(29)

12cm 23cm 30cm

M

P N

Bài 3. Tính chu vi hình tam giác MNP: Đáp án:

Giải

Chu vi hình tam giác MNP là:

12 + 23 + 30 = 65 (cm) Đáp số: 65 cm.

Bài 4. Nam có 24 chiếc bút màu, Nga có

12 chiếc bút màu. Hỏi Nam có nhiều hơn Nga mấy chiếc bút màu?

Bài giải

...

...

...

Giải

Số bút màu Nam có nhiều hơn Nga là:

24 - 12 = 12 (bút)

Đáp số: 12 bút màu.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

(30)

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

(31)

TẬP VIẾT:

ÔN CHỮ HOA V I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa V - Viết đúng tên riêng : Văn Lang

- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:

Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Mẫu chữ hoa V, L, B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(32)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

+ 2 HS lên bảng viết từ: Uông Bí ,...

+ Viết câu ứng dụng của bài trước Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô - GV nhận xét, đánh giá chung

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng

- Hát: Chữ càng đẹp, nết càng ngoan”

- Thực hiện theo YC - Lớp viết vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương bạn - Lắng nghe

2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)

*Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.

Hiểu nghĩa câu ứng dụng.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có

các chữ hoa nào?

- Treo bảng 3 chữ.

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.

Việc 2: Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Văn Lang

=> Là nhà nước đầu tiên của nước ta, dưới sự trị vì của vua Hùng

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có

chiều cao như thế nào?

- Viết bảng con

Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng.

=> Giải thích: Khi vỗ tay nhiều ngón mới phát ra âm thanh, khi muốn bàn bạc một vấn đề gì có nhiều người sẽ bàn luận được kĩ càng hơn. Câu tục ngữ

muốn đề cao tinh thần đoàn kết. Đoàn

+ V, B, L

- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát.

- HS viết bảng con: V, B, L

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

+ 2 chữ: Văn Lang

+ Chữ V, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ă, a, n, cao 1 li.

- HS viết bảng con: Văn Lang - HS đọc câu ứng dụng.

- Lắng nghe.

(33)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) BÀI HÁT TRỒNG CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Viết đúng: vòm cây, mê say, rung,...

- Nhớ - viết lại chính xác bốn khổ thơ đầu trong bài “Bài hát trồng cây”.

- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu r / d / gi . - Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu r/d/gi

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và

sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần nhớ - viết - HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(34)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- GV nhận xét, đánh giá chung - Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: “Chữ đẹp nết ngoan””

- Thi viết đúng, viết đẹp: dáng hình, rừng xanh, rung mành, lơ lửng, thơ thẩn,...

- Lắng nghe - Mở SGK 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ theo thể thơ tự do

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn nhớ - viết

- Đưa bảng phụ chép sẵn đoạn cần viết - GV đọc đoạn thơ một lượt.

+ Cây xanh mang lại cho con người những điều gì?

b. Hướng dẫn cách trình bày:

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?

+ Chúng ta viết hoa những chữ nào?

+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế

nào ?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?

- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết.

- GV nhận xét chung

- 1 Học sinh đọc lại.

- 4 HS nối tiếp đọc thuộc 4 khổ thơ cần viết

+ Cây xanh mang lại cho con người nhiều lợi ích, hạnh phúc. Con người cần tích cực trồng, bảo vệ cây xanh,..

+ Dòng thứ nhất, dòng thứ ba của mỗi khổ thơ có 3 chữ, dòng thứ hai và thứ tư có

5 chữ.

+ Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ

+ Viết hoa chữ đầu bài, đầu câu,....

+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang.

- Học sinh nêu các từ: vòm cây, mê say, lay lay, rung, quên nắng xa đường dài

- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh nhớ - viết chính xác đoạn chính tả.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề - Lắng nghe

(35)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 01/ 04/2022

Ngày giảng: Thứ 6, ngày 08 tháng 04 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phép cộng, phép trừ có nhớ; tính giá trị biểu thức; chu vi hình tam giác; giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

(36)

174 265 +

439

329 173 +

502

A

200cm 200cm

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính :

174 + 265 329 – 173

………

………

………

Đáp án:

Bài 2. Tính :

a) 4 x 9 + 18 = ……..

= ……..

b) 60 : 3 - 14 = ……..

= ……..

Đáp án:

a) 4 x 9 + 18 = 36 + 18

= 54

b) 60 : 3 - 14 = 20 - 14

= 6 Bài 3. Tính chu vi hình tam giác ABC

(bằng hai cách):

Cách 1:

Chu vi hình tam giác ABC là:

(37)

B C 200cm

200 + 200 + 200 = 600 (cm) Đáp số: 600 cm

Cách 2:

Chu vi hình tam giác ABC là:

200 x 3 = 600 (cm)

Đáp số: 600 cm Bài 4. Khối lớp 2 thu gom được 215kg

giấy vụn, khối lớp 3 thu gom được 270kg giấy vụn. Hỏi khối lớp 3 thu gom được nhiều hơn khối lớp 2 bao nhiêu ki- lô-gam giấy vụn?

Giải

...

...

...

Giải

Chu vi hình tam giác ABC là:

200 + 200 + 200 = 600 (cm) Đáp số: 600 cm c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

(38)

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

TẬP LÀM VĂN:

THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?

2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: - Tự nhận thức:

- Xác định giá trị cá nhân

- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.

- Đảm nhận trách nhiệm - Tư duy sáng tạo.

* GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ ghi các bước tổ chức cuộc họp - HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(39)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Ghi đầu bài lên bảng

- Nghe bài hát: “Hãy chung tay bảo vệ môi trường”

- Nêu nội dung bài hát

- Mở SGK 2. HĐ thực hành: (30 phút)

*Mục tiêu:

- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?

- HS viết được bài văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về các việc cần làm để bảo vệ môi trường

*Cách tiến hành:

HĐ 1 : Trao đổi ý kiến

Bài 1: Cá nhân -> nhóm đôi-> cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV gọi HS đọc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi ý kiến vào bảng nhóm

- TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài

+ HS thi tổ chức cuộc họp

+ GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất

Lưu ý: HS M1+M2 nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.

HĐ 2: Thuật lại ý kiến

Bài 2:Hoạt động cá nhân -> cả lớp - Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.

- GV nhắc HS thuật lại các ý kiến trong cuộc họp đã trao đổi.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT

+ TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập-> lớp đọc thầm theo.

- HS nhìn bảng đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.

- Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp + HS trao đổi, phát biểu,

+1 HS ghi nhanh ý kiến của các bạn -> Thống nhất nội dung.

+ 2 nhóm thi tổ chức cuộc họp.

+ Cả lớp nhận xét, bình chọn .

- HS làm việc cá nhân-> chia sẻ cặp đôi -> chia sẻ trước lớp

- Lắng nghe.

- Hs viết bài vào vở

+ HS nhận xét, chia sẻ, bổ sung - HS đọc lại đoạn văn trước lớp

(40)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Đọc thư viện

--- SINH HOẠT TUẦN 29 1, Đánh giá tình hình lớp trong tuần

- Lớp trưởng lên đánh giá tình hình lớp trong tuần - Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

- ý kiến góp ý của các cá nhân.

- GV nhận xét: Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, gv bổ sung ý kiến + Ưu điểm:

Hầu hết các em đều ngoan ngoãn, có nề nếp.

Tham gia lớp học đầy dủ, không có hiện tượng vào học muộn.

Việc học và chuẩn bị bài cũ ở nha trước khi đến lớp có nhiều tiến bộ.

1 số bạn trong lớp hay phát biểu.

+ Nhược điểm:

Nề nếp học tập còn chưa nghiêm túc, các em chưa xác định đúng đắn động cơ học tập, trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số bạn còn chưa làm bài tập về nhà

a. Về học tập

(41)

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập

- Nhắc hs đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định.

b. Về phẩm chất

- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện lời nói hay, làm việc tốt.

c. Công tác khác

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường và Đội phát động 2, Phương hướng tuần 30

- Thực hiện tốt quy định nền nếp của lớp, của trường, của đội.

- Khắc phục ngay những tồn tại trong tuần.

- Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid - 19 - Thực hiện tốt an toàn GT, an toàn trong trường học.

- Lao động theo sự phân công.

---

(42)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,