• Không có kết quả nào được tìm thấy

KSCL

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KSCL"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH VĂN TIẾN Họ và tên: ……….

Lớp: ………..

BÀI KIỂM TRA THÁNG 9 Môn: Toán - Lớp 4 Năm học 2018 - 2019

(Thời gian làm bài: 40 phút)

Điểm Lời phê của cô giáo

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Khoanh vào chứ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 2m 3cm = ………cm A.23 B.200 C.203 D.2003 Câu 2 : 51giờ = ……….phút

A.15 B.5 C.

5

1 D.12 Câu 3: Giá trị của biểu thức : (m + n) x (m-n) với m = 55; n = 45 là:

A.10 B. 100 C. 1000 D.10 000 Câu 4 : Số gồm có: 7 triệu; 8 trăm nghìn, 5 nghìn; 3 trăm, 1 đơn vị viết là:

A. 7805301 B. 785301 C. 708531 D.7080531 Câu 5. Số 5870549 đọc là:

A. Lăm triệu tám mươi bảy nghìn năm trăm bốn mươi chín.

B. Năm triệu tám trăm bảy mươi nghìn bốn trăm năm mươi chín.

C. Năm triệu tám trăm linh bảy nghìn lăm trăm bốn mươi chín.

D. Năm triệu tám trăm bảy mươi nghìn năm trăm bốn mươi chín.

Câu 6. Năm 2000 thuộc thế kỉ nào?

A : XIX B: XX C: XXI D: XII II.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1: (2điểm) Đặt tính rồi tính:

a.89876 + 25364 b. 96743 – 1204 c. 364 x 8 d. 8216 : 4

……….

……….

……….

……….

……….

Bài 2: (1,5 điểm) a) Viết các số sau:

- Ba triệu, bảy nghìn và năm đơn vị: ………

- Năm mươi bảy triệu bốn trăm sáu mươi lăm nghìn: ………

b) Viết các số sau thành tổng: 105349 ; 2450607

Mẫu: 5879015 = 5000000+ 800000+ 70000+ 9000 +10+5

……….

(2)

……….

Bài 3 : (1 điểm)Viết số thích hợp vào chỗ chấm

3kg 5 g = …….. g 200 năm = …….. thế kỉ 8m 27cm = …….. cm

6

1 giờ = ……. phút B i 4à : (1®iÓm)

Để làm xong một bài tập, Lan làm hết 41 giờ, Hùng làm hết 31 giờ. Hỏi ai làm nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu phút?

Bµi gi¶i

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Bài 5: (1,5 điểm) Nhân dịp đầu năm, ba tổ lớp 4B trồng cây, tổ I trồng được 36 cây, tổ II trồng được 48 cây, tổ III trồng được 42 cây.

a) Hỏi trung bình mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây?

b) Đề trung bình mỗi tổ trồng được 45 cây thì tổ I phải trồng thêm bao nhiêu cây nữa?

Bµi gi¶i

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

(3)

TRƯỜNG TH VĂN TIẾN Họ và tên: ……….

Lớp: ………..

BÀI KIỂM TRA THÁNG 9 Môn: Tiếng việt - Lớp 4

Năm học 2018 - 2019

(Thời gian làm bài: 40 phút)

Điểm Lời phê của cô giáo

I. Trắc nghiệm: Đọc thầm và làm bài tập: 3điểm Cho và nhận

Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô.

Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

– Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác".Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy. (Xuân Lương)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời dung nhất cho mỗi câu sau:

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?

A. Vì bạn ấy bị đau mắt. B. Vì bạn ấy không có tiền C.Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.

D.Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?

A. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.

B. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.

C. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.

D. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.

Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?

A. Cô là người quan tâm đến học sinh. B. Cô rất giỏi về y học.

B. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.

D . Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào?

A. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.

B. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.

C. Cô là người luôn sống vì người khác.

D. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng

Câu 5: Cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính bằng cách nào?

A. Kể một câu chuyện cho em nghe.

B. Khuyên "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác".

C. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống D. tất cả các ý kiến trên.

(4)

Câu 6. Câu “Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo”. Từ có thể thay cho in đậm trong câu là: A. tự nhiên B. ái ngại C. thoải mái D. vui vẻ

II. Phần tự luận (7điểm)

Câu 1: Điền vào chỗ trống l hay n? (1đ)

Béo …ẳn, …ở …ang, chắc …ịch, …oà xoà, …ông …ổi, nhào …ộn, …ông cạn, xoong …ồi.

Câu 2: Xếp các từ sau vào hai nhóm ở dưới: nhân tài, nhân hậu, nhân dân, nhân từ, nhân ái, nhân loại, nhân đức, công nhân. (1đ)

Từ nhân có nghĩa là “người” Từ nhân có nghĩa là “lòng thương người”

...

...

...

...

...

...

Câu 3:Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các từ trong câu sau:(1đ) Mùa xuân mong ước đã đến.

Câu 4: a) Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì? (1đ)

Chợt người phụ nữa quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất ái ngại ! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô ý gặp khó khăn như vậy...”

...

a) Giải nghĩa câu tục ngữ: Môi hở răng lạnh (0,5đ)

...

Câu 5: Hãy viết một lá thư cho người bạn ở trường khác kể về ngôi trường và lớp học của mình. (2,5đ)

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 4 – THÁNG 9

(5)

I. trắc nghiệm mỗi câu 0,5đ

1 2 3 4 5 6

D C A B D B

II) Tự luận Câu 1:(1đ) mỗi từ điền đúng được 0,1đ

Béo lẳn, nở nang, chắc nịch, loà xoà, nông nổi, nhào lộn, nông cạn, xoong nồi.

Câu 2( 1đ)

Từ nhân có nghĩa là “người” Từ nhân có nghĩa là “lòng thương người”

Nhân tài, nhân dân, nhân loại, công nhân

Nhân từ, nhân ái, nhân đức , nhân hậu, Câu 3:((1đ)

Mùa xuân/ mong ước/ đã/ đến/

Câu 4: mỗi phần đúng được 0,75đ

a) Tác dụng dấu hai chấm trong câu là: trích dẫn lời nói nhân vật.

b) Môi hở răng lạnh: Anh em trong một nhà phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

Câu 5 : (2,5điểm)

- Viết một bức thư có cấu tạo đủ 3 phần (0.5 điểm)

- Nội dung thư đủ: thăm hỏi tình hình sức khỏe, công việc,…của người nhận thư và kể được tình hình học tập của bản thân và của lớp. (1,5 điểm)

- Chữ viết sạch sẽ, viết câu rõ ý, dùng từ đúng (0,5)

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN- LỚP 4 – THÁNG 9 I.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

1 2 3 4 5 6

C D C A D B

II. Phần tự luận

Bài1 (2 điểm)Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm, nếu không đặt tính trừ nửa số điểm Bài 2 (1,5 điểm)Mỗi phần cho 0,75 điểm

a) – 3 007 005 - 57 465 000 b) Viết đúng mỗi số thành tổng: 0,5đ Bài 3: (1 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm

3kg 5 g = 3005 g 200 năm = 2 thế kỉ 8m 27cm = 827 cm

6

1 giờ = 10 phút Bài 4: (1 điểm) Đổi 14 giờ = 15 phút 31 giờ = 20 phút

Ta thấy 15 phút < 20 phút

Vậy Lan làm hết ít thời gian hơn và ít hơn là : 20 – 15 = 5 (phút) Bài 5 : (1,5 điểm) Mỗi phần cho 1 điểm

b) Tổng cả ba tổ trồng được số cây là : 36+48+42 = 126 (cây) Trung bình mỗi tổ trồng được số cây là : 126 : 3 = 42 (cây)

c) Tổng số cây lúc sau là : 45 x 3 = 135 (cây)

Để trung bình mỗi tổ trồng được 45 cây thì tổ I cần trồng thêm số cây là:

135 – 126 = 9 (cây) Đáp số: a) 42 cây ; b, 9 cây

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở bài 1 - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của

A.. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Kiến thức: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc đúng với chủ điểm hoà bình. - Hiểu ND câu chuyện,

c.. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên, tranh minh họa học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Hiểu được ý

• Khi nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn, con cần nói nhỏ đủ nghe để bạn dễ tiếp thu và không làm bạn mất lòng... Viết câu

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở bài 1 - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của

- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết đặt câu hỏi khi nghe bạn kể... - Rèn kĩ năng nghe:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.. - Hiểu ý nghĩa

• Luật chơi: Một bạn châm ngòi trả lời trước, nếu câu trả lời đó đúng thì chuyền nhanh cho bạn khác trong lớp. Bạn đó sẽ đưa câu trả lời, nếu câu trả lời đó đúng