• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 4 - Bài 3: Đơn thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 4 - Bài 3: Đơn thức"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. ĐƠN THỨC:

1 Số

Một biến Tích giữa các số và các biến

 3

2 3

; 5 x y x

10; x;

*Xét các biểu thức nhóm 2:

 

  

 

2 1 3

2x 2 y x

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

* Khái niệm:

4xy

2

; 2x

2

y;

-2y;

Bài 3: ĐƠN THỨC

(3)

2

2

a) 5  x y

C)

Bài tập 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

b) 9 x

2

yz c) 15,5

5

3

) 1 9

d  x

a) 0

b) 2x

2

y

3

.3xy

2

2

2 x

d) 4x + y

Bài tập 2: Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức?

là đơn thức không

* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.

e) 2xy

2

Là đơn thức

Không là đơn thức

(4)

2x

2

y

3

.3xy

2

6x

3

y

5

Đơn thức chưa được thu gọn

Đơn thức thu gọn.

Cho các đơn thức:

Chại lây dây mic

(5)

2. ĐƠN THỨC THU GỌN

Xét đơn thức:

6 x

3

y

5

Hệ số

Phần biến

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.

* Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: hệ số và phần biến.

2y,

Chú ý:

- Ta cũng coi một số là đơn thức đã thu gọn

- Trong đơn thức thu gon, mỗi biến chỉ được viết một lần

(6)

 3

2 3

; 5 x y x Đơn thức trong Nhóm 2:

4xy

2

;

 

  

 

2

1

3

2 ;

x 2 y x

2x

2

y;

-2y;

10;

Đơn thức thu gọn Đơn thức chưa được thu gọn

x;

(7)

3) BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC:

5 x 4 y 3 z

Số mũ là 4

Số mũ là 3

Số mũ là 1

Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức là 8

Đơn thức có bậc là 8

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

Khác 0

(8)

Khái niệm bậc của đơn thức

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến có trong đơn thức đó .

* Trong đơn thức: có bậc là 9

Biến x có số mũ là 5, biến y có số mũ là 3 , biến z có số mũ là 1

Tổng các số mũ : 5 + 3 + 1 = 9 gọi là bậc của đơn thức trên

* số 4 là đơn thức có bậc là: 0

* số 0 là đơn thức : Không có bậc

Chú ý : - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không . - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.

(9)

4) NHÂN HAI ĐƠN THỨC:

Nhân hai đơn thức: -5 x

6

y và 3 x

2

y

Chú ý :

- Để nhân đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau

- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn

?3. Tìm tích của 1

3

à -8 y

2

4 x v x

( . ) ( . ) ( . )

(10)

- Học lí thuyết.

- Làm bài tập: Bài 13; 16 (SBT-T21)

- Xem lại: Bậc của đơn thức – Nhân hai đơn thức

(11)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

* Học lý thuyết

* Làm BT 12,13,14 trang 32 Sgk * Đọc trước bài 4:

“ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG”

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TRÒ CHƠI: NGÔI SAO

– Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhauC. – Muốn nhân một đa thức với một đa thức,

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là.. Thành phần phần trăm khối lượng của etyl axetat trong

Định hướng phát triển năng lực:HS được rèn năng lực tính toán, năng lực tự học II... HƯỚNG DẪN HOC SINH HỌC TẬP

H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy (A thuộc Ox và B thuộc Oy).. Gọi F là giao điểm của AB và DE. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD =

Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn

[r]