• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề đơn thức, đơn thức đồng dạng - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề đơn thức, đơn thức đồng dạng - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 Mục tiêu

 Kiến thức

+ Nắm vững khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng và bậc của đơn thức.

+ Nắm vững quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

 Kĩ năng

+ Nhận biết được các đơn thức đồng dạng.

+ Thực hiện được cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, quy tắc bỏ dấu ngoặc và thu gọn đơn thức.

(2)

Trang 2 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức đó.

Quy tắc nhân đơn thức: Nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

Đơn thức đồng dạng

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

Cộng trừ hai đơn thức đồng dạng: Cộng (hay trừ) các hệ số với nhau còn giữ nguyên phần biến.

Ví dụ 2: 2, , 6 ,14x x xy2, 2020x y3 4 là các đơn thức.

Bậc của đơn thức 2020x y3 4 là 7 .

2

 

2

2 2

(2 ). 3x xy (2.3). .x xy 6x y .

Ví dụ: 2 2 3; 4 2 3;2 2 3

x y x y 5x y là các đơn thức đồng dạng.

2 3 2 3 2 2 3 2 2 3

2 4 2 4

5 5

x y  x y  x y    x y

32 2 3

5 x y

 .

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Nhận biết đơn thức

Phương pháp giải

Để nhận biết một biểu thức là đơn thức, ta căn cứ vào định nghĩa đơn thức (chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến).

Ví dụ: x y; ;3; 2010;5 ; 2 x2 xyz4 là các đơn thức.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

a) 2 2

5xy b) 4xy z2 c) 2x2xy

d) 2020. e) x y2 2 f) xyz.

Hướng dẫn giải

Các biểu thức trong các ý b, d, e, f là các đơn thức.

Ví dụ 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

a) 3xy2xz b) xy2 c) x22y z

d) 3xyx z3 3 đ) 0. e) 5 3

19x Hướng dẫn giải

(3)

Trang 3 Các biểu thức trong các ý a, c, e không là đơn thức.

Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

a) 1 2x 2 b) 3 2

2x y c) 4 d) xy x e) 5y2

Câu 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

3 2

2 ; 3 ;x y x y x ; 1; 2xyz x; 3 y; 2y xz.

Dạng 2: Thu gọn đơn thức Phương pháp giải

 Muốn thu gọn đơn thức, ta cũng áp dụng quy tắc nhân đơn thức.

 Quy tắc nhân đơn thức: Nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

Ví dụ:

2xy

. 3

x y2

 

2.3 .

xy x y. 2

6x y3 2.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Thu gọn các đơn thức sau:

a) 1 2 3 3 3x y 2xy

  b) 5xy4.

0 2, x y2 2

c)

2x y2



5x y3 3

d) 112x y2 32 Hướng dẫn giải

a) 13x y2 32xy3   1 33 2

x x2  

 

y y3

 12x y3 4. b) 5xy4 

0, 2x y2 2

   [ 5 ( 0, 2)] 

x x2

 

 y y42

x y3 6. c)

2x y2



5x y3 3

 ( 2.5)

x x2 3

 

 y y3

 10x y5 4.

d) 112x y2 32  1122

   

x2 2 y3 294x y4 6. Ví dụ 2. Thu gọn các đơn thức sau:

a) 1 2 2 3 11 2

3x y 3xy 2xy

      

     

     

b) 14x3

8xy2

Hướng dẫn giải

(4)

Trang 4 a) 13x y2     23xy3    112xy2  1323   32 

    

x y2 xy3 xy2

4 6

1 3x y

 .

b) 14x3

8xy2

  14 ( 8) x3

 

xy2

4 2

2x y

 .

Ví dụ 3. Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức đó:

a) 1 3 25 3 5x y 4xy

 ; b) 4 1 2 2

3xy  3x y

   . Hướng dẫn giải

a) 1 3 25 3 1 4 5 5x y 4xy 4x y .

   Bậc của đơn thức là: 4 5 9 

b) 4 1 2 2 3 6

3 .

xy  3x y x y

    Bậc của đơn thức là: 3 6 9  Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1. Xác định hệ số, phần biến của các đơn thức sau:

a) 5x100. b) 20xyz. c) 3 2 4 6

5x y z . Câu 2. Thu gọn các đơn thức sau:

a) 2 .3xy x y2 b) 1 2 2 2

4x y5xy c) 3

12 .x 4xy d) 1 2 4

2 .y x y3 Câu 3. Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc của đơn thức đó:

a) a b a b2 . 33. b) 1 2 2ab c bc.3

 c) 2 4 2

3ab c2

Dạng 3: Tính giá trị của đơn thức Phương pháp giải

Để tính giá trị của đơn thức, ta thay giá trị cho trước của các biến vào đơn thức rồi thực hiện các phép tính.

Ví dụ: Tính giá trị của đơn thức A2xy tại x1 và y2.

Thay x1 và y2 vào biểu thức ta có:

2.1.2 4 A  .

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho đơn thức A3x y2 .

a) Xác định phần hệ số, phần biến của A.

(5)

Trang 5 b) Tính giá trị của đơn thức A tại x1 và y 1

Hướng dẫn giải

a) Phần hệ số: 3; phần biến: x y2 .

b) Thay x1 và y 1 vào A ta được: A3.1 ( 1)2   3. Ví dụ 2. Cho đơn thức 2 3 2

B 3x y z. a) Xác định phần hệ số, phần biến của B.

b) Tính giá trị của B tại x 3,y 2 và 1 z2. Hướng dẫn giải

a) Phần hệ số: 2,

3 phần biến: x y z3 2 . b) Tại x 3,y 2 và 1

z2 thì 2 3 2 2 3 2 1

.( 3) ( 2) 36

3 3 . .2

B  x y z     . Ví dụ 3. Tại giá trị nào của x thì đơn thức 4x y2 3 có giá trị là 128 , biết rằng y2?

Hướng dẫn giải

Ta có 4x2.23 128x2   4 x 2 Ví dụ 4. Cho đơn thức 2 1 2 2

2 2

A xy  x y x. a) Thu gọn đơn thức A.

b) Tìm bậc của đơn thức thu gọn.

c) Xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.

d) Tính giá trị của đơn thức tại x1,y 1

e) Chứng minh rằng A luôn nhận giá trị dương với mọi x0và y0. Hướng dẫn giải

a) Ta có 2 1 2 2 4 4

2 2

A xy  x y xx y . b) Bậc của đơn thức 8.

c) Phần hệ số: 1, phần biến: x y4 4.

d) Thay x1,y 1 vào biểu thức A, ta được A1 .14 41. e) Vì x4 0;y4   0, x 0;y0 nên x y4 4   0, x 0;y0. Vậy A luôn nhận giá trị dương với mọi x0và y0.

Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1. Tính giá trị các biểu thức sau tại x2,y3:

a) xy b) 3xy4xy c) 5xy2

(6)

Trang 6 Câu 2. Tính giá trị của đơn thức 2x y2 3 tại:

a) x2;y3 b) x0;y1 c) x1;y2 d) x2;y1 Câu 3. Cho hai đơn thức 1 3 2

A5x y và B 10xy4. Hai đơn thức có thể cùng có giá trị dương được hay không?

Câu 4. Cho hai đơn thức A2 ,x B3  xy4 và C  3y z4 2. Chứng minh ba đơn thức không thể cùng có giá trị âm.

Dạng 4: Nhận biết đơn thức đồng dạng Phương pháp giải

Đặc điểm của đơn thức đồng dạng:

 Hệ số khác 0

 Có cùng phần biến

Ví dụ: Hai đơn thức 2x y3 2 và 1 3 2 3x y

 là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và cùng phần biến là x y3 2.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:

5 2

3x y; xy2; 1 2

2x y

 ;

2 ;

x y 1 2

4xy ; xy;

Hướng dẫn giải

Nhóm 1: 5 2 1 2 2

; ;

3x y 2x y x y; Nhóm 2: 2;1 2

xy 4xy ;

Còn lại đơn thức xy không đồng dạng với các đơn thức đã cho.

Ví dụ 2. Chứng tỏ rằng các đơn thức sau là đơn thức đồng dạng:

5 2

12 ;

A 3x y 3 1 2

3 5

B  x y x y; 1

 

22 3

2 5

C xy x ; Hướng dẫn giải

5 2 5 2

2 5

13 3

A x y  x y ;

3 1 2 3 5 2

3 5 5

B  x y x y  x y ;

 

2 3 5 2

1 2 1

2 5 5

C xy x  x y .

(7)

Trang 7 Vậy các đơn thức A, B, C là các đơn thức đồng dạng vì có phấn biến giống nhau và có phần hệ số khác

0 .

Bài tập tự luyện dạng 4

Câu 1: Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:

2;1 2 ;1 ; 2 ; ;3 2

2 2

ab a b abc a b abc ab . Câu 2: Chứng tỏ rằng các đơn thức sau đồng dạng: A mn m n B nm n 2 3 ;  4 2.

Dạng 5: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Phương pháp giải

Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến.

Ví dụ: Tìm tổng của hai đơn thức: 2x y2 2 và 3x y2 2. Ta có 2x y2 23x y2 2

2 3

x y2 2 5x y2 2.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Tính tổng của ba đơn thức sau:

a) 2 1 2 2 3 ; ; 2

x 2x x . b) 3 ; ; 5y y  y.

Hướng dẫn giải

a) Ta có 2 1 2 2 1 2 11 2

3 2 3 2 .

2 2 2

x  x  x     x  x . b) Ta có 3y y 5y  

3 1 5 .

y y.

Ví dụ 2. Tìm tổng của ba đơn thức sau:

a) 1 2 2; 3 2 2

2x y 4x y và 2x y2 2. b) 25xy2;55xy2 và 75xy2. Hướng dẫn giải

a) Ta có: 1 2 2 3 2 2 2 2 1 3 2 2 7 2 2

2 2 .

2x y 4x y  x y 2 4   x y 4x y . b) Ta có: 25xy255xy275xy2

25 55 75 .

xy2155xy2.

Ví dụ 3. Thu gọn biểu thức sau:

a) 3x20,5x22,5x2. b) 3 3 1 3 5 3 4x y  2x y  8x y

       . Hướng dẫn giải

a) Ta có: 3x20,5x22,5x2  x2. b) Ta có:

3 3 3 3 3 3

3 1 5 3 1 5

4x y  2x y  8x y 4x y 2x y 8x y

          

(8)

Trang 8 3 1 5 3

4 2 8 .x y

 

     5 3

8x y

  .

Ví dụ 4. Viết các đơn thức sau thành tổng hoặc hiệu của các đơn thức trong đó có một đơn thức bằng x y2 :

a) 5x y2 . b) 2x y2 . c) x y2 . Hướng dẫn giải

a) 5x y2 4x y x y22 . b) 2x y x y22 3x y2 . c) x y2 2x y x y22 . Bài tập tự luyện dạng 5

Câu 1. Tính tổng của các đơn thức sau: 3 ; 2 ; 4xy xy xy. Câu 2. Rút gọn biểu thức sau: A a b 2 2a b2 5ba2.

Câu 3. Viết đơn thức 4a bc2 thành tổng hoặc hiệu của các đơn thức trong đó có một đơn thức bằng 5a bc2 .

PHẦN ĐÁP ÁN Dạng 1. Nhận biết đơn thức

Câu 1. Các biểu thức trong các ý b, c, e là đơn thức.

Câu 2. Các biểu thức không phải đơn thức là: x y x ; 1;3x3y. Dạng 2. Thu gọn đơn thức

Câu 1.

a) Hệ số là 5 và phần biến là x100. b) Hệ số là 20 và phần biến làxyz. c) Hệ số là 3

5 và phần biến là x y z2 4 6. Câu 2.

a) 2 .3xy x y2 6x y3 2. b) 1 2 2 2 1 3 3 4x y5xy 10x y . c) 12 .3 9 2

x 4xy x y. d) 2 1 2 4 2 2 5

3 3

y x y  x y . Câu 3.

a) a b a b2 . 33. 3a b5 2. Bậc của đơn thức là 7 .

(9)

Trang 9

b) 1 2 3 3 2

.3 .

2ab c bc 2ab c

   Bậc của đơn thức là 6.

c) 2 4 2 4 2

3ab c2  3abc . Bậc của đơn thức là 4.

Dạng 3. Tính giá trị của đơn thức Câu 1.

a) Thay x2,y3 vào biểu thức, ta có xy2.3 6 . b) 3xy4xy7xy

Thay x2,y3 vào biểu thức, ta có 7xy7.2.3 42 . c) Thay x2,y3 vào biểu thức, ta có 5xy2 5.2.32 90. Câu 2.

a) Thay x2,y3 vào biểu thức, ta có 2x y2 32.2 .32 3216. b) Thay x0,y1 vào biểu thức, ta có 2x y2 32.0 12. 30. c) Thay x1,y2 vào biểu thức, ta có 2x y2 32.1 .22 3 16. d) Thay x2,y1 vào biểu thức, ta có 2x y2 32.2 12. 38. Câu 3. Xét tích hai đơn thức: AB15x y3 2 

10xy4

 2x y4 6.

Ta có x4 0, x và y6 0, y nên x y4 6 0, x y; . Từ đó suy ra 2x y4 6  0, x y; A B.  0, x y; .

Vậy hai đơn thức A và B không thể cùng có giá trị dương.

Câu 4. Xét tích ba đơn thức ABC2x3.

xy4

 

. 3 y z4 2

6x y z4 8 2.

Ta có x4 0, x và y8 0, y z, 2 0, z nên x y z4 8 2 0, x y; . Từ đó suy ra x y z4 8 2 0, x y z; ; A B C. .  0, x y z; ; .

Vậy ba đơn thức A, B và C không thể cùng có giá trị âm.

Dạng 4. Nhận biết đơn thức đồng dạng Câu 1.

Nhóm 1:ab2;3ab2.

Nhóm 1 2 2

2 : ;

2a b a b . Nhóm 3: 1 ;

2abc abc. Câu 2.

4 3; 4 3.

A m n B m n  Suy ra A, B là hai đơn thức đồng dạng.

Dạng 5. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

(10)

Trang 10 Câu 1.

3xy2xy4xy  (3 2 4)xy9xy. Câu 2.

2 2 2 5 2 (1 2 5) 2 2 2

A a b  a b ba    a b  a b. Câu 3.

2 2 2

4a bc5a bc a bc .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.. a) Biểu thức đó là đơn thức. b) Biểu thức đó là đa thức

Kiến thức trọng tâm: Biết tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.. Định

+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn (gọi là căn

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Vận dụng tổng hợp các phép biến đổi đơn giản đã được học để biến đổi một biểu thức về dạng đơn giản hơn.Sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2 để

Khởi động trang 97 Tin học 10: Để tương tác với người sử dụng trong khi thực hiện chương trình, các ngôn ngữ lập trình có các câu lệnh để đưa dữ liệu ra màn hình hay

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. Nhân đa thức