• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày 2/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 10 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B Bài 2: An toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ I. Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng: HS có kĩ năng khi đi xe đạp trên cầu đi thành hàng 1, cần đi chậm và quan sát cẩn thận và tuyệt đối không được đùa nghịch

* Giáo dục: HS biết thực hiện văn hoá giao thông khi đi trên cầu.

II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hoá giao thông.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Đi xe đạp qua ngã

ba, ngã tư (5’)

- Y/c hs nhắc lại những điều cần thực hiện khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: An toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ (1’)

2. Hoạt động 1: Đọc truyện: Đừng đua xe đạp trên cầu (8’)

- GV đọc truyện: Đừng đua xe đạp trên cầu.

- Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/9

- GV kết luận, chốt lại ý đúng: Khi đi xe đạp trên cầu đi thành hàng 1, cần đi chậm và quan sát cẩn thận và tuyệt đối không

- 2HS nhắc lại những điều cần thực hiện khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư

Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/9. Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS đọc ghi nhớ sgk/9

(2)

được đùa nghịch.

3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’)

- Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm quan sát tranh sgk/9 - 10, thảo luận: Hình nào thể hiện hành động đúng, sai khi đi xe đạp trên cầu và nêu rõ lí do. Em sẽ nói gì để ngăn cản bạn có hành động sai trong các ảnh trên.

- Chúng ta cần phản đối những hành động sai trái khi đi xe đạp trên cầu

4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng:

Thảo luận tình huống (10’)

Mục tiêu: HS thực hiện đúng Luật ATGT khi đi trên cầu đường bộ

Cách tiến hành:

1. GV phát phiếu tình huống sgk/11 cho các nhóm. 1HS đọc to tình huống ghi trên phiếu.

2. Các nhóm thảo luận: Nếu là Mai em có đồng ý không? Tại sao? Theo em, ở tình huống trên Mai nên hành động như thế nào?

c. Củng cố - dăn dò

- Khi đi xe đạp trên cầu chúng ta cần chú ý điều gì?

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương.

- Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc ghi nhớ: Khi đi qua cầu đường bộ, em cần đi chậm, quan sát cẩn thận và tuyệt đối không được đùa nghịch.

- Các nhóm thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Các nhóm khác nhận xét.

- HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học. Giáo dục HS thực hiện đúng Luật ATGT khi đi xe đạp trên cầu.

Ứng xử đúng khi tham gia giao thông là thể hiện văn hoá giao thông.

(3)

- Chuẩn bị bài Đi xe buýt một mình an toàn

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN Bài 12. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

-Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

-Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).

-Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

-Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.

II.CHUẨN BỊ

- Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 7, từ 3 đến 10, đọc số từ 10 về 5

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Hoạt động khởi động: (5’)

- 3 HS đọc

- HS nhận xét - GV nhận xét

(4)

- Ai nhanh ai đúng:

- Cách chơi: GV đọc số hs chỉ vào các số - Luật chơi: Nếu bạn nào làm đúng thì thắng cuộc, bạn nào chưa đúng thì thua cuộc

3. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1: Xem tranh rồi đếm và điền số vào chỗ chấm

- GV nêu yêu cầu.

- Có bao nhiêu con cua - Có bao nhiêu con gấu bông - Có bao nhiêu quả dâu tây - Có bao nhiêu quả bóng - Có bao nhiêu quả bóng bay Gv nhận xét

Bài 2. Tô mầu theo ý thích -GV nêu yêu cầu.

-Gv nhận xét

-Cho hs đọc lại các số

Bài 3: Điền số cánh hoa vào dưới mỗi hình vẽ

- GV hướng dẫn học sinh đếm cánh hoa và điền số cánh hoa vào chỗ chấm

-Nhận xét.

Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trông 7 < ... 1 > ...

10 > ... ... = 8 3 <... < 9 5 > ... > 3 10 = ... ... < 4

- HS chơi t/c

- Học sinh nêu

- Hs tự tô theo ý thích

- Hs thực hiện theo

-HS nêu.

(5)

7 < ... < 9 ... >6 ... = 2 ... <10

Bài 5: vẽ những viên bi rồi tô màu sao cho số bi đỏ nhiều hơn số bi xanh

- Gv hướng dẫn hs chọn 2 mầu sau đó cho hs tô

5 .Củng cố, dặn dò:(5’)

- Các con đã được ôn về các số nào?

- Về nhà, các em luyện viết lại các số vào bảng con, tập đếm các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 10.

- Hs thực hiện theo

Ngày soạn: Ngày 3/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC, VIẾT ch – chữ, tr – trê, I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa ch, tr.

- Viết đúng: ch, tr.

- Nói, viết được tên con vật, tên hoạt động chứa q, qu, gi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

2. HS: Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’)

- GV giơ lần lượt các tấm thẻ: chè đỗ,

nhà trẻ, vua chúa, pha trà..., - HS đọc

(6)

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ cái tr - trà, ch – chữ, x – xù, y – y tế, ua – lúa, ưa – dừa, ia – chia....,

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu q, qu, gi, - GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ): ch, tr.

- Yêu cầu HS viết các chữ vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ)

- HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

(7)

Tiết 2: THỦ CÔNG _ LỚP 2C GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1).

I. MỤC TIÊU:

- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp

- Làm được máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng.

- HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra.

* Với HS khéo:Gấp được MBĐR hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng.Sản phẩm sử dụng được.

* HSKT ( Minh): Tập gấp một hình máy bay theo khả năng dù nếp gấp chưa đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công.

Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp.

- HS: Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ : (1’) Kiểm tra dụng cụ.

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài (1’)Nêu tên bài học –Ghi tựa: - HS nhắc lại tên bài.

(8)

“Gấp máy bay đuôi rời”

b)Hướng dẫn các hoạt động: (32’)

Hoạt động 1:

- Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.

- Giới thiệu mẫu gấp MBĐR và nêu câu hỏi : + Máy bay đuôi rời được làm bằng gì ?

+ Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ?

- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi.

- Làm bằng giấy.

- HS trả lời.

GV chốt lại : Máy bay đuôi rời gồm có đầu, cánh, thân, đuôi. Phần đầu và cánh không dính liền phần thân và đuôi.

- Mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh về dạng tờ giấy ban đầu, hỏi :

+ Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy hình gì ?

- Gắn tờ giấy hình vuông lên khổ giấy A4 trên bảng, Mở dần phần thân và đuôi gắn tiếp lên,hỏi:

+ Muốn gấp MBĐR ta dùng tờ giấy hình gì ? - Để gấp MBĐR, ta cần gấp những bộ phận

nào ?

- HS quan sát.

- Hình chữ nhật.

- HS trả lời.

- Đầu, cánh, thân, đuôi.

- HS quan sát.

(9)

- Gấp mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.

Hoạt động 2:

- Hướng dẫn gấp từng bước theo quy trình.

Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật

- HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nói cách gấp theo quy trình . -Gấp chéo tờ giấy hình CN theo đường dấu gấp

ở (H1a) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được (H1b).

Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở (H1b). Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuông và một hình CN (H.2).

Hình 1 Hình 2

Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.

- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác (H.3a).

- Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình

3b. Hình 3

- Gấp theo đường gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H.4).

- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh

C trùng với đỉnh A (H.5). Hình 4 Hình 5 Hình

(10)

6 - Lồng hai ngón tay cái vào tờ giấy hình

vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6.

- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu giữa được hình 7.

Hình 7 Hình 8 - Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở phần

mới gấp lên) vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b.

- Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông ở 2 bên ép vào theo nếp gấp (H9a) được mũi máy bay như hình 9b

Hình 9 Hình 10

- Gấp theo đường dấu ở H9b về phía sau được đầu và cánh máy bay như hình 10

Bưởc 3 : Làm thân và đuôi máy bay.

- Dùng phần giấy HCN làm thân và đuôi máy bay.

- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài. Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu gấy như H11a được hình thân máy bay.

- Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy HCN theo

Hình 11

Hình 12

(11)

chiều rộng. Mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng ¼ chiều dài để làm đuôi máy bay.

Gạch chéo các phần thừa (H.11b).

- Dùng kéo cắt bó phần gạch chéo được hình 12.

Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.

- Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong (H.13); gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H.14). Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường

Hình 13 Hình 14

vừa gấp được hình 15a. Bẻ đuôi máy bay ngang sang hai bên, sau cầm vào chỗ giáp giữa thân với cánh máy bay như hình 15b và phóng chếch lên không trung.

Hình 15

Hoạt động 3: Thực hành.

- Chia nhóm cho HS thực hành gấp MBĐR bằng giấy nháp.

- Theo dõi giúp đỡ HS. Các nhóm tự đánh giá, chọn sản phẩm đẹp thi đua phóng máy bay.

- Các nhóm thực hành gấp MBĐR dựa vào qui trình.

3. Nhận xét – đánh giá

(12)

- Nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.

- Dặn dò :

Y/C chuẩn bị bài sau

Trình bày sản phẩm

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN Bài 12. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

-Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

-Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).

-Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

-Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.

II.CHUẨN BỊ

- Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 7, từ 3 đến 10, đọc số từ 10 về 5

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

- 3 HS đọc

- HS nhận xét - GV nhận xét

(13)

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Hoạt động khởi động: (5’) - Ai nhanh ai đúng:

- Cách chơi: GV đọc số hs chỉ vào các số - Luật chơi: Nếu bạn nào làm đúng thì thắng cuộc, bạn nào chưa đúng thì thua cuộc

3. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1: Xem tranh rồi đếm và điền số vào chỗ chấm

- GV nêu yêu cầu.

- Có bao nhiêu con cua - Có bao nhiêu con gấu bông - Có bao nhiêu quả dâu tây - Có bao nhiêu quả bóng - Có bao nhiêu quả bóng bay Gv nhận xét

Bài 2. Tô mầu theo ý thích -GV nêu yêu cầu.

-Gv nhận xét

-Cho hs đọc lại các số

Bài 3: Điền số cánh hoa vào dưới mỗi hình vẽ

- GV hướng dẫn học sinh đếm cánh hoa và điền số cánh hoa vào chỗ chấm

-Nhận xét.

Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trông 7 < ... 1 > ...

- HS chơi t/c

- Học sinh nêu

- Hs tự tô theo ý thích

- Hs thực hiện theo

(14)

10 > ... ... = 8 3 <... < 9 5 > ... > 3 10 = ... ... < 4 7 < ... < 9 ... >6 ... = 2 ... <10

Bài 5: vẽ những viờn bi rồi tụ màu sao cho số bi đỏ nhiều hơn số bi xanh

- Gv hướng dẫn hs chọn 2 mầu sau đú cho hs tụ

5 .Củng cố, dặn dũ:(5’)

- Cỏc con đó được ụn về cỏc số nào?

- Về nhà, cỏc em luyện viết lại cỏc số vào bảng con, tập đếm cỏc số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 10.

-HS nờu.

- Hs thực hiện theo

Ngày soạn: Ngày 4/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 thỏng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A

gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh

- Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo đúng qui trình kĩ thuật

- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán

* HSKT( Minh-3B): Cắt , dỏn hỡnh chữ nhật.

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công

+ Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán, bút chì,...

+ Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng - HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng

(15)

+ Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thớc kẻ,....

III/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: ( 1 )2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 )

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: ( 30 )

HĐ của GV HĐ của HS a) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

mẫu

- Cho HS quan sát mẫu lá cờ đỏ sao vàng, yêu cầu HS nhận xét:

+ Nêu cấu tạo của lá cờ đỏ sao vàng?

+ Nhận xét ngôi sao vàng?

+ Vị trí ngôi sao nh thế nào?

+ Nhận xét độ dài, chiều dài, chiều rộng, kích thớc ngôi sao?

+ Nêu ý nghĩa lá cờ đỏ sao vàng?

+ Vật liệu làm cờ thật bằng gì?

- Giới thiệu: Trong thực tế, cờ đỏ sao vàng đợc làm theo nhiều kích thớc khác nhau. Tuỳ theo mục đích, yêu cầu sử dụng có thể làm lá cờ bằng vật liệu, kích cỡ phù hợp

b) Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu

- HS quan sát mẫu, nhận xét và TLCH:

- Lá cờ đỏ sao vàng có hình chức nhật, nền màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh

-Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau - Ngôi sao đợc dán ở chính giữa hình chữ nhật, màu đỏ, một cánh của ngôi sao hớng thẳng lên cạnh dài phía trên của hình chữ nhật

- Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, đoạn thẳng nối 2 đỉnh của 2 cánh ngôi sao

đối diện nhau có độ dài bằng 1/2 chiều rộng hoặc 1/3 chiều dài của lá cờ

- Là lá quốc kì của nớc Việt Nam, mọi ngời dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng, thờng treo vào ngày 2/9....

- Làm bằng vải hoặc giấy màu - Nghe giới thiệu

(16)

B1: Gấp giấy để dán ngôi sao

* Chọn giấy thủ công màu gì để cắt ngôi sao

- Lây tờ giấy màu vàng, cắt hình vuông có cạnh 8 ô, gấp làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O ở giữa, đợc hình 1

- Gấp đôi hình vuông theo cạnh bằng 2 phần bằng nhau. Đánh dấu điểm D cách C 1 ô

- Gấp cạnh OA theo đờng dấu gấp sao cho OA trùng OD

- Gấp đôi H4 đợc H5

B2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh - Đánh dấu 2 điểm I, K vào hình 6 - Kẻ nối 2 điểm, cắt theo đờng kẻ, mở ra đợc ngôi sao 5 cánh

B3: Dán ngôi sao vào tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật để đợc lá cờ

- Cắt tờ giấy thủ công màu đỏ chiều dài 21 ô, rộng 14 ô để làm cờ. Gấp tờ giấy hình chữ nhật làm 4 phần bằng nhau lấy điểm giữa

- Đặt điểm giữa của ngôi sao vàng vào

điểm giữa của hình chữ nhật, 1 cánh ngôi sao hớng thẳng lên cạnh dài phía trên

- Bôi hồ dán, dán

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc c) Tổ chức cho HS thực hành nháp - GV giúp đỡ những HS còn yếu

- HS theo dõi, quan sát - Màu vàng

- HS quan sát GV thao tác

- HS nêu 3 bớc của gấp, cắt, dán lá cờ

(17)

- HS thực hành 4. Củng cố, dặn dò: -

Nhận xét sản phẩm nháp, tiết học thái độ học

Tiết 3: THỦ CễNG _ LỚP 2B GẤP MÁY BAY ĐUễI RỜI (tiết 1).

I. MỤC TIấU:

- Gấp được mỏy bay đuụi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản, phự hợp

- Làm được mỏy bay đuụi rời bằng giấy nhỏp. Cỏc nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng.

- HS yờu thớch mụn gấp hỡnh, thớch tự làm đồ chơi, biết yờu quý sản phẩm do tự mỡnh làm ra.

* Với HS khộo:Gấp được MBĐR hoặc một đồ chơi tự chọn. Cỏc nếp gấp thẳng, phẳng.Sản phẩm sử dụng được.

* HSKT ( Minh): Tập gấp một hỡnh mỏy bay theo khả năng dự nếp gấp chưa đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu mỏy bay đuụi rời gấy bằng giấy thủ cụng.

Quy trỡnh gấp mỏy bay đuụi rời cú hỡnh minh họa cho từng bước gấp.

- HS: Giấy thủ cụng ,nhỏp (khổ A4), kộo, bỳt thước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:

HĐ CỦA GIÁO VIấN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ : (1’) Kiểm tra dụng cụ.

(18)

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài (1’)Nêu tên bài học –Ghi tựa: “Gấp máy bay đuôi rời”

- HS nhắc lại tên bài.

b)Hướng dẫn các hoạt động: (32’)

Hoạt động 1:

- Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.

- Giới thiệu mẫu gấp MBĐR và nêu câu hỏi : + Máy bay đuôi rời được làm bằng gì ?

+ Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ?

- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi.

- Làm bằng giấy.

- HS trả lời.

GV chốt lại : Máy bay đuôi rời gồm có đầu, cánh, thân, đuôi. Phần đầu và cánh không dính liền phần thân và đuôi.

- Mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh về dạng tờ giấy ban đầu, hỏi :

+ Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy hình gì ?

- Gắn tờ giấy hình vuông lên khổ giấy A4 trên bảng, Mở dần phần thân và đuôi gắn tiếp lên,hỏi:

+ Muốn gấp MBĐR ta dùng tờ giấy hình gì ?

- HS quan sát.

- Hình chữ nhật.

- HS trả lời.

- Đầu, cánh, thân, đuôi.

(19)

- Để gấp MBĐR, ta cần gấp những bộ phận nào ? - Gấp mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.

- HS quan sát.

Hoạt động 2:

- Hướng dẫn gấp từng bước theo quy trình.

Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật

- HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nói cách gấp theo quy trình .

-Gấp chéo tờ giấy hình CN theo đường dấu gấp ở (H1a) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được (H1b).

Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở (H1b). Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuông và một hình CN (H.2).

Hình 1 Hình 2

Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.

- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác (H.3a).

- Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b.

Hình 3 - Gấp theo đường gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B

trùng với đỉnh A (H.4).

- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C

(20)

trùng với đỉnh A (H.5).

Hình 4 Hình 5 Hình 6

- Lồng hai ngón tay cái vào tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6.

- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu giữa được hình 7.

Hình 7 Hình 8

- Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b.

- Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông ở 2 bên ép vào theo nếp gấp (H9a) được mũi máy bay như hình 9b

Hình 9 Hình 10

- Gấp theo đường dấu ở H9b về phía sau được đầu và cánh máy bay như hình 10

Bưởc 3 : Làm thân và đuôi máy bay.

- Dùng phần giấy HCN làm thân và đuôi máy bay.

- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài. Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo

Hình 11

(21)

đường dấu gấy như H11a được hình thân máy bay.

- Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy HCN theo chiều rộng. Mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng ¼ chiều dài để làm đuôi máy bay. Gạch chéo các phần thừa (H.11b).

- Dùng kéo cắt bó phần gạch chéo được hình 12.

Hình 12

Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.

- Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong (H.13); gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H.14). Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường

Hình 13 Hình 14

vừa gấp được hình 15a. Bẻ đuôi máy bay ngang sang hai bên, sau cầm vào chỗ giáp giữa thân với cánh máy bay như hình 15b và phóng chếch lên không trung.

Hình 15

Hoạt động 3: Thực hành.

- Chia nhóm cho HS thực hành gấp MBĐR bằng giấy nháp.

- Theo dõi giúp đỡ HS. Các nhóm tự đánh giá, chọn sản phẩm đẹp thi đua phóng máy bay.

- Các nhóm thực hành gấp MBĐR dựa vào qui trình.

3. Nhận xét – đánh giá

(22)

- Nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.

- Dặn dò :

Y/C chuẩn bị bài sau

Trình bày sản phẩm

Ngày soạn: Ngày 5/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI _ LỚP 1C Bài 5 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (3 tiết)

I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình.

- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình.

- Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình

| huống cụ thể.

- Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau

II. CHUẨN BỊ

- GV Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà ( phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập).

- Hs Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu: Khởi động

GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài

hát về gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai - HS tìm và hát

(23)

phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung):

Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),...), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành Hoạt động 1

- Kể các thành viên trong gia đình thông qua trò chơi “Đóng vai”

- GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đình. Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình mình và công việc mọi người thường làm ở nhà.

- Tự hoạt động của các nhóm, GV có thể rút ra kết luận: Gia đình là tổ ấm yêu thương của mỗi người.

Yêu cầu cần đạt: Kể rành mạch về các thành viên trong gia đình mình và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà.

Hoạt động 2

- Mục tiêu: HS sắp xếp một số đồ dùng trong nhà vào các phòng phù hợp

- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng trong SGK).

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội.

+ Lần lượt từng đội giới hình ảnh, đội còn lại nói tên phòng mà đồ dùng thường được

- HS lắng nghe

- HS kể các thành viên - HS tham gia trò chơi

- Các nhóm lên tham gia

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- Các nhóm lên tham gia

- HS theo dõi, cổ vũ

- HS lắng nghe

(24)

sắp xếp ở đó

+ Đội thảo nói không đúng sẽ không chỉ được điểm. Đội nhiều điểm là đội thắng cuộc. Yêu cầu cần đạt: Biết cách sắp xếp một số đồ dùng trong nhà theo đúng chức năng sử dụng

3. Đánh giá

HS thể hiện được tình cảm với các thành viên trong nhà. Yêu quý ngôi nhà của mình và tự giác tham gia công việc nhà.

4. Hướng dẫn về nhà

Tự giác tham gia công việc nhà.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

Tiết 3: THỦ CÔNG _ LỚP 2A GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1).

I. MỤC TIÊU:

- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp

- Làm được máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng.

- HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra.

(25)

* Với HS khéo:Gấp được MBĐR hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng.Sản phẩm sử dụng được.

* HSKT ( Minh): Tập gấp một hình máy bay theo khả năng dù nếp gấp chưa đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công.

Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp.

- HS: Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ : (1’) Kiểm tra dụng cụ.

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài (1’)Nêu tên bài học –Ghi tựa: “Gấp máy bay đuôi rời”

- HS nhắc lại tên bài.

b)Hướng dẫn các hoạt động: (32’)

Hoạt động 1:

- Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.

- Giới thiệu mẫu gấp MBĐR và nêu câu hỏi : + Máy bay đuôi rời được làm bằng gì ?

+ Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ?

- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi.

- Làm bằng giấy.

- HS trả lời.

(26)

GV chốt lại : Máy bay đuôi rời gồm có đầu, cánh, thân, đuôi. Phần đầu và cánh không dính liền phần thân và đuôi.

- Mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh về dạng tờ giấy ban đầu, hỏi :

+ Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy hình gì ?

- Gắn tờ giấy hình vuông lên khổ giấy A4 trên bảng, Mở dần phần thân và đuôi gắn tiếp lên,hỏi:

+ Muốn gấp MBĐR ta dùng tờ giấy hình gì ? - Để gấp MBĐR, ta cần gấp những bộ phận nào ? - Gấp mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.

- HS quan sát.

- Hình chữ nhật.

- HS trả lời.

- Đầu, cánh, thân, đuôi.

- HS quan sát.

Hoạt động 2:

- Hướng dẫn gấp từng bước theo quy trình.

Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật

- HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nói cách gấp theo quy trình .

-Gấp chéo tờ giấy hình CN theo đường dấu gấp ở (H1a) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được (H1b).

Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở (H1b). Sau đó mở

Hình 1 Hình 2

(27)

tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuông và một hình CN (H.2).

Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.

- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác (H.3a).

- Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b.

Hình 3 - Gấp theo đường gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B

trùng với đỉnh A (H.4).

- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A (H.5).

Hình 4 Hình 5 Hình 6

- Lồng hai ngón tay cái vào tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6.

- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu giữa được hình 7.

Hình 7 Hình 8

- Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b.

(28)

- Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông ở 2 bên ép vào theo nếp gấp (H9a) được mũi máy bay như hình 9b

Hình 9 Hình 10

- Gấp theo đường dấu ở H9b về phía sau được đầu và cánh máy bay như hình 10

Bưởc 3 : Làm thân và đuôi máy bay.

- Dùng phần giấy HCN làm thân và đuôi máy bay.

- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài. Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu gấy như H11a được hình thân máy bay.

- Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy HCN theo chiều rộng. Mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng ¼ chiều dài để làm đuôi máy bay. Gạch chéo các phần thừa (H.11b).

- Dùng kéo cắt bó phần gạch chéo được hình 12.

Hình 11

Hình 12

Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.

- Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong (H.13); gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H.14). Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường

Hình 13 Hình 14

vừa gấp được hình 15a. Bẻ đuôi máy bay ngang sang hai bên, sau cầm vào chỗ giáp giữa thân với

Hình 15

(29)

cánh máy bay như hình 15b và phóng chếch lên không trung.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Chia nhóm cho HS thực hành gấp MBĐR bằng giấy nháp.

- Theo dõi giúp đỡ HS. Các nhóm tự đánh giá, chọn sản phẩm đẹp thi đua phóng máy bay.

- Các nhóm thực hành gấp MBĐR dựa vào qui trình.

3. Nhận xét – đánh giá

- Nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.

- Dặn dò :

Y/C chuẩn bị bài sau

Trình bày sản phẩm

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B

THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức :

- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.

1.2. Kỹ năng :

- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.

1.3. Thái độ :

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

(30)

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - Hs đạt được các mục tiêu chung

- HS được ngồi tại chỗ trình bày ý kiến và thảo luận

* Vận động người thân, bạn bè không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.

* Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài

- Kĩ năng phân tích và sử lí thông tin một cách có hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. (HĐ1)

- Kĩ năng tổng hợp tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu

- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:

?Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì?

? Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động(25’)

* Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm.

a, Mục tiêu

- Thu thập và trình bày thông tin về tác

- 2 hs lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- HS nhận xét

- 5 7 học sinh tiếp nối nhau giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được.

Ví dụ:

+ Đây là bức ảnh 1 người nghiện thuốc lá. Anh ta bị mắc bệnh phổi, viêm cuống họng phải phẫu thuật mà vẫn tiếp tục hút.

(31)

hại của các chất gây nghiện: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

- Rèn Kĩ năng phân tích và sử lí thông tin một cách có hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.

b, Cách tiến hành

- GV nêu: Các em đã sưu tầm được tranh, ảnh, sách báo nói về tác hại của các chất gây nghiện: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. Các em hãy cùng chia sẻ với mọi người thông tin đó.

- GV nhận xét, khen ngợi những học sinh đã chuẩn bị bài tốt.

* Nếu học sinh không tự giới thiệu được, GV có thể giới thiệu

+ Bức ảnh này là những anh chị mới 15, 16 tuổi, bỏ nhà đi lang thang, bị kẻ xấu dụ dỗ, lôi kéo sử dụng ma tuý. Để có tiền hút hít đã đi ăn trộm và bị bắt.

+ Em bé này bị bệnh viêm phổi cấp do nhà quá chật mà bố em lại nghiện thuốc lá.

+ Đây là hình ảnh đám ma 1 anh 19 tuổi. Anh chích ma tuý quá liều đã bị sốc thuốc chết…

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh hoạt động theo

- Thực hiện

(32)

- GV nêu: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý không chỉ có tác hại đối với chính bản thân người sử dụng, gia đình họ mà còn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh, đến trật tự xã hội.

* Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện.

a, Mục tiêu

- Biết được tác hại của các chất gây nghiện. Bước đầu xây dụng ý thức từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện

- Kĩ năng tổng hợp tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.

b, Cách tiến hành

- GV chia học sinh thành 6 nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm, yêu cầu học sinh hoạt động:

+ Đọc thông tin trong SGK.

+ Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá hoặc rượu, bia hoặc ma tuý.

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- Gọi nhóm 1, 3, 5 dán phiếu lên bảng.

Gv ghi nhanh vào phiếu để có những thông tin hoàn chỉnh về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

nhóm. Nhóm 1, 2 hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá;

nhóm 3, 4 hoàn thành phiếu về tác hại của rượu, bia; nhóm 5, 6 làm phiếu tác hại của ma tuý.

- Đại diện các nhóm 1, 3, 5 dán phiếu lên bảng và trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

*Tác hại của thuốc lá:

- Đối với người sử dụng:

- Mắc bệnh ung thư phổi, các bệnh

về đường hô hấp, tim mạch,

- Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi thâm.- Mất thời gian, tốn tiền.

* * Đối với người xung quanh:

- Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến bị các bệnh như người

- Thảo luận nhóm

(33)

- Gọi học sinh đọc phiếu đã hoàn chỉnh hút thuốc lá.

- Trẻ em bắt chước và dễ trở thành nghiện thuốc lá.

* Tác hại của rượu bia

- Dễ mắc các bệnh: viêm và chảy máu thực quản, dạ dày, ruột, viêm gan, ung thư gan, rối loạn tim mạch, ung thư lưỡi, miệng, họng.

- - Suy giảm trí nhớ.

- - Mất thời gian, tốn tiền.

- Người say rượu, bia thường bê tha, quần áo xộc xệch, đi loạng choạng, ói mửa, dễ bị tai nạn; không làm chủ bản thân.

- Dễ bị gây lộn.

- Dễ mắc tai nạn giao thông khi va chạm với người say rượu.

- Tốn tiền

*Tác hại của ma túy

- Sử dụng ma túy dễ mắc nghiện, khó cai.

- Sức khoẻ giảm sút.

- Thân thể gầy gộc, mất khả năng lao động.

- Tốn tiền, mất thời gian.

- Không làm chủ được bản

(34)

Gọi học sinh đọc lại thông tin trong SGK.

- GV kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm.

3, Củng cố dặn dò (4’)

- GV gọi HS đọc mục bạn cần biết?

- Gọi HS nhắc lại các kĩ năng được giáo dục trong bài

- GV nhận xét tiết học - Dăn dò HS

thân: dễ ăn cắp, giết người.

- Chích quá liều sẽ bị chết.

- Nguy cơ lây nhiễm HIV cao.

- Mất tư cách, bị mọi người khinh thường.

- 3 hs tiếp nối nhau đọc.

- 2 hs tiếp nối nhau đọc.

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC, VIẾT ch – chữ, tr – trê, I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa ch, tr.

- Viết đúng: ch, tr.

- Nói, viết được tên con vật, tên hoạt động chứa q, qu, gi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

(35)

2. HS: Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’)

- GV giơ lần lượt các tấm thẻ: chè đỗ, nhà trẻ, vua chúa, pha trà...,

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ cái tr - trà, ch – chữ, x – xù, y – y tế, ua – lúa, ưa – dừa, ia – chia....,

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu q, qu, gi, - GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ): ch, tr.

- Yêu cầu HS viết các chữ vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

- HS đọc

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ)

- HS lắng nghe.

(36)

4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1C Bài 5 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (3 tiết)

I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình.

- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình.

- Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình

| huống cụ thể.

- Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau

II. CHUẨN BỊ

- GV Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà ( phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập).

- Hs Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2

1. Mở đầu: Khởi động

-GV có thể cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủ đề Gia đình. HS có thể phát biểu đúng hoặc sai, GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học.

2. Hoạt động vận dụng

- HS lắng nghe và phát biểu - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

(37)

- GV tổ chức HS thành 3 nhóm, lu đó hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình huống nhòm yêu thích và đóng vai thể hiện tình huống đủ

- Dành thời gian cho các em nói cảm xúc của mình về tình huống và vai diễn, khuyến khích các nhóm có sự sáng tạo trong cách xử lý tình huống phù hợp khác SGK.

Yêu cầu cần đạt: Nói và thể hiện được cảm xúc, cách xử lý của mình trong những tính huống cụ thể trong bài.

Tự đánh giá cuối chủ đề:

- Sau khi học xong chủ đề này. HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nếu trong khung

- HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). GV hướng dẫn HS dung giấy bìa, hổ dụng để làm sân nhắn.

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập 3. Đánh giá

- HS ghi nhớ những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình, để được với bạn về gia đình mình và thể hiện được cảm xúc yêu quý đối với các thành viên trong gia đình - Định vị cung phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS tự đánh giá

- HS làm sản phẩm

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

-HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề

- HS lắng nghe

(38)

tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về chủ đề (ví dụ: chơi với em, nói được địa chỉ nhà, sử dụng kéo thành thạo, nhổ tóc sâu cho ông bà, tự sắp xếp đồ chơi và góc học tập của mình,...) từ đó hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân.

4. Hướng dẫn về nhà

Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau khi học xong chủ đề này:

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A

TIẾT 5: GIỚI THIỆU BỘ QUE LẮP GHÉP HÌNH HỌC PHẲNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được một số chi tiết trong bộ que lắp ghép hình học phẳng

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với trực quan sinh độngvà nhận biết các hình học phẳng trong toán

2. Kĩ năng: - Phân biệt được bộ toán học, những chi tiết trong bộ toán học - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(39)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về bộ toán học: Bộ que lắp ghép hình học phẳng.( 25')

- Yêu cầu HS lấy 2 bộ que lắp ghép hình học phẳng: Bộ GeoStix và bộ Skeletal Geo Set

* Bộ GeoStix:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận:

tìm và giới thiệu những chi tiết của bộ toán học GeoStix

- GV kết luận: Bộ toán học GeoStix gồm có nhiều chi tiết như đo độ, các dạng hình, các

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh lấy đồ dùng theo nhóm

- HS quan sát, làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo:

- Gồm một số hình: hình vuông, hình tam giác, đo độ, những thanh thẳng... kết hợp lấy các

(40)

thanh thẳng ( 7 thanh dài nhất màu nâu, 5 thanh màu đỏ, 4 thanh màu xanh nước biển, 5 thanh màu vảng, 4 thanh màu xanh lá cây...) các thanh có thể dùng để ghép thành các dạng hình khác nhau.

- Vừa nói vừa lấy các chi tiết cho HS quan sát.

* Bộ Toán học Skeletal Geo Set :

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ

- Bộ toán học Skeletal Geo Set gồm những chi tiết nào?

- Bộ toán học Skeletal Geo Set gồm có nhiều chi tiết như các thanh thẳng, thanh cong, có những khối tròn nhỏ trên đó có các lỗ để gắn và lắp các thanh thành các dạng hình khác nhau.

- Bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set có điểm gì giống và khác nhau?

*KL: bộ toán học GeoStix và bộ toán học

Skeletal Geo Set đều có các chi tiết để lắp ghép thành nhiều hình khác nhau. Tuy nhiên bộ toán học Skeletal Geo Set có thể lắp ghép được nhiều dạng hình sinh động hơn

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

chi tiết trong bộ toán học GeoStix để giới thiệu

- Chú ý quan sát

- Mở bộ toán học Skeletal Geo Set quan sát

- Gồm các thanh thẳng và những viên tròn có các lỗ trên đó để ghép và nối các thanh thẳng

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết trong bộ toán học Skeletal Geo Set theo yêu cầu của GV

- Đều là bộ lắp ghép dạng hình học phẳng...

- Chú ý quan sát lắng nghe

- HS thực hành xếp đồ gọn gàng

- Làm quen với bộ que lắp ghép hình học phẳng.

(41)

- Có mấy bộ que lắp ghép hình học phẳng hôm nay các con được giới thiệu và làm quen?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- Có 2 bộ: Bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set - Lắng nghe.

Ngày soạn: Ngày 6/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A

BÀI 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết nội dung 6 biển báo giao thông phổ biến.

2. Kĩ năng - HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.

- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp trên đường.

3. Thái độ- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông và tuân thủ những biển báo hiệu giao thông có trên đường.

II. Chuẩn bị:

- Một số biển báo, SGK, phiếu bài tập.

- HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài. 1’

Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’

- Yêu cầu HS đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thông”. Trả lời các câu hỏi sau:

1. Khi xe đang bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?

2. Biển báo hiệu “ Công trường” có đặc điểm gì?

3. Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến

- PHT điều hành – lớp thực hiện.

- Nhận xét, mời GV nhận lớp.

- HS lắng nghe, ghi tựa bài.

- HS đọc.

- Thảo luận nhóm trả lời 5 câu hỏi 4. Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

5. Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

(42)

nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

- GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông Để cùng thực hiện quyết không lơ là Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’

- GV chốt kết quả.

- Mở rộng: Các biển hình tròn màu đỏ hoặc viền đỏ là các biển cấm; Các biển hình tròn hoặc hình chữ nhật màu xanh là các biển chỉ dẫn.

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’

- GV chia lớp thành 2 nhóm.

- GV nêu cách chơi.

- GV cho HS chơi thử - GV cho HS chơi trò chơi

- GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.

- Qua hoạt động này, các em biết được điều gì?

- GV rút ghi nhớ:

Nhắc nhau thực hiện hằng ngày Nội dung biển báo ở ngay trên đường.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét

- Nhận xét.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS chơi thử

- PHT điều hành các bạn chơi.

- Nhận xét

- HS trả lời nối tiếp.

- HS hệ thống bài.

- Lớp lắng nghe.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B THỰC HÀNH NÓI KHÔNG

VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.

(43)

1.2. Kỹ năng:

- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy 1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng (HS Thuỳ) - Hs đạt được các mục tiêu chung

- HS được ngồi tại chỗ trình bày ý kiến và thảo luận

* Vận động người thân, bạn bè không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sủ dụng các chất gây nghiện.

(HĐ2)

- Kĩ năng tìm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.(HĐ1)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thông tin và hìnhT/20,21,22,23 – SGK.

- Các hình ảnh, thông tin về tác hại của rượu,bia, ma tuý.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:

? Hãy nêu một vài tác hại của thuốc lá đối với người hút?

? Người nghiện rượu thường có những hành vi như thế nào?

? Ma tuý là tên gọi chung cho những chất nào?

- 3 hs lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- HS nhận xét

(44)

- GV nhận xét đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp(1’)

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động(25’)

* Hoạt động 1: Trò chơi’’Chiếc ghế nguy hiểm”

+ Mục tiêu: Học sinh nhận ra,nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà có người vẫn làm.Từ đó học sinh có ý thức tránh xa nguy hiểm.

- Kĩ năng tìm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.

+ Cách tiến hành:

- Tổ chức và hướng dẫn.

- Sử dụng ghế của giáo viên . - Khăn phủ lên ghế.

- Giáo viên chỉ vào chiếc ghế và nói:

Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm- Điện giật.

+ Giáo viên để chiếc ghế ngay trước cửa lớp ,yêu cầu lớp đi vào. Giáo viên nhắc mọi người đi qua chiếc ghế phải cẩn thận không để chạm vào ghế.

+ Thảo luận cả lớp.

- Cả lớp đi ra ngoài hành lang

- Học sinh thực hiện đi một bạn bị chạm vào ghế

(45)

? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?

? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, Một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế

? Tại sao có người biết là chiếc ghế là rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho bạn chạm vào ghế.

? Tại sao lại có người tự chạm tay mình vào ghế.

* Kết luận: Trò chơi…Ma tuý.

- Trò chơi cho chúng ta thấy rằng số người thử như trên là rất ít,đa số mọi người là rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm

* Hoạt động 2: Đóng vai.

+ Mục tiêu:

- Học sinh biết thực hiện kỹ năng từ chối không thực hiện sử dụng các chất gây nghiện.

- Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sủ dụng các chất gây nghiện.

+ Cách tiến hành: Thảo luận.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì?

- Em cảm thấy sợ

- Các bạn thận trọng để không bị chạm vào ghế, vì các bạn sợ bị điện giật

- Các bạn muốn trêu bạn của mình

- Các bạn muốn xem thử xem cái ghế đó có thực sự nguy hiểm không

- Quan sát hình minh họa.

(46)

- Chia HS thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch đóng vai và biểu diễn trước lớp.

+ Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế nào?

+ Tình huống 2: B và anh họ đi chơi.

Anh họ B nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo.

Anh rủ B hút thuốc cùng anh.Nếu em là B em sẽ xử lý thế nào?

+ Tình huống 3: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, C gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép làm thử hê-rô-in (một loại ma túy).

Nếu là C bạn sẽ ứng xử ra sao?

- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn.

-GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống và đóng vai tốt.

-GV kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác.Mỗi người có một

+Hình vẽ các tình huống các bạn học sinh bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy.

- Làm việc theo nhóm, xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của giáo viên.

- Các nhóm lên diễn trước lớp;

các nhóm khác nhận xét.

(47)

cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với những chất gây nghiện.

3- Củng cố - dặn dò: (4’)

? Việc từ chối các chất gây nghiện có dễ dàng không?

? Trong trường hợp bị ép buộc chúng ta nên làm thế nào?

? Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giẩi quyết?

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS

- Không phải là dễ dàng

- Nên bỏ đi, ra khỏi nơi đó hoặc tìm sự hỗ trợ của người khác

- Từ cha mẹ, thầy cô, công an

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình.. - Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn

Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.... Đọc và nêu yêu cầu của đề : (làm

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Qua sự chuẩn bị ở nhà, các em hãy giới thiệu tên câu chuyện mà mình sẽ kể trong tiết kể chuyện hôm nay.. Để kể được câu chuyện

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

Ñeà baøi : Keå chuyeän veàø moät cuoäc du lòch hoaëc caém traïi maø em ñöôïc tham gia..

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

[r]

HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một