• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

NS: 28/09/2020 NG:05/10/2020

Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020 A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ: 15’

I. MỤC TIÊU

- Sau bài học học sinh:

- Biết tham gia tích cực vào buổi sinh hoạt với chủ điểm “phòng chống xâm hại và bắt cóc trẻ em”

- Biết cách tự bảo vệ bản thân và phòng chống xâm hại khi tham gia hoạt động.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:

HS tập trung trong lớp học của mình 2. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

Mục tiêu: Giúp HS có cảm xúc tích cực với các hoạt

Các con nắm được có 5 mối nguy hiểm trẻ dễ gặp:

Báo động Nhìn: Khi có người nhìn vào vùng kín của trẻ, hoặc bắt trẻ nhìn vào vùng kín của họ.

Báo động Nói: Nói chuyện về vùng kín với trẻ.

Báo động Chạm: Khi ai đó sờ vào vùng kín của trẻ, hoặc dụ dỗ trẻ sờ vào vùng kín của người đó.

Báo động Bắt cóc: Đưa trẻ đến khu vực vắng mà không có sự cho phép của cha mẹ.

Báo động Ôm: Ôm trẻ theo cách không đứng đắn.

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS xếp hàng và nghe theo sự HD của GV.

+ Bài hát rất hay và vui tươi. Em rất thích bài hát này.

(2)

Hoạt động 2. GV giới thiệu cho các bạn nghe về một số tình huống bị bắt cóc và xâm hại thường gặp.

- Em hãy kể những tình huống có thể bị bắt cóc thường diễn ra ở nhà, trường, nơi công cộng?

3. Củng cố,dặn dò:

Để không bị bắt cóc và xâm hại các con cần phải làm gì?

- HS lắng nghe cô giáo.

+ HS trả lời

TOÁN

BÀI 13. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

- Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.

II.CHUẨN BỊ

- Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Cho HS đọc lại các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 về 0.

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động (5’)

- Chơi trò chơi “Ghép thẻ” theo nhóm.

Mỗi nhóm dùng 2 bộ thẻ các số từ 1 đến 5 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =) để ghép thành các mệnh đề đúng. Chẳng hạn: 1

<5; 4 = 4; 3>2; ...

2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 (9’)

- GV nêu yêu cầu: Xem tranh rồi đếm số đồ vật mỗi loại

- Cho HS quan sát tranh, Y/c thảo luận cặp đôi nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận

- 3HS đọc - HS nhận xét - Lắng nghe

- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau, nhóm nào lập được nhiều mệnh đề đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.

- HS rút ra nhận xét qua trò chơi: Để so sánh đúng hai số cần lưu ý điều gì?

- HS lắng nghe - HS thảo luận:

+ HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng người và mỗi loại đồ vật có trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: có 8 bạn nhỏ, có 3 bạn đội mũ, có 1

(3)

- Gọi đại diện trình bày -> Nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương

Bài 2. (9’)

- GV nêu yêu cầu:

a) Đếm và gọi tên 9 đồ vật

b) Lấy từ bộ đồ dùng học tập 7 đồ vật - Y/c HS thực hiện theo nhóm 4:

- Gọi đại diện trình bày -> Nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 3. (9’)

- Y/c HS thực hiện các hoạt động sau:

+ Đếm số quả bóng, số kẹo, số vòng tay, số ngón tay rồi nêu số thích hợp.

+ Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có 5 quả bóng, 3 quả bóng vằn đỏ, 2 quả bóng vằn xanh”.

- GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm 3 và 2 hoặc 5 gồm 2 và 3”. Thực hiện tương tự với các trường hợp khác.

3.Củng cố, dặn dò ( 3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?

chiếc bánh sinh nhật, có 6 cây nến, ...

+ HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan đến tình huống bức tranh.

- Đại diện trình bày-> Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hiện theo nhóm 4:

+ Quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên 9 đồ vật trong hình.

+ Lấy từ bộ đồ dùng học tập 7 đồ vật.

- Đại diện trình bày-> Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS thực hiện

+ Có 5 quả bóng, ta điền số 5 + Có 4 cái kẹo, ta điền số 4 + Có 6 vòng tay, ta điền số 6 + Có 7 ngón tay, ta điền số 7 + Có 8 ngón tay, ta điền số 8 + Có 9 ngón tay, ta điền số 9

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

ĐẠO ĐỨC

BÀI 5: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.

+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình

(4)

+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.

+ Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh, SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Vì sao em cần giữ gìn trang phục gọn gàng sạch sẽ?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

- GV tổ chức cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”

- Bài hát cho em biết điều gì?

- Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?

- GV nhận xét, KL: Gia đình là nơi luôn tràn đầy yêu thương, hạnh phúc khi mọi thành viên trong gia đình đều biết yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau.

Đó cũng là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2. Khám phá : Khám phá sự cần thiết của tình yêu thương. (9’)

- GV YC HS quan sát tranh.

- GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Gia đình bạn nhỏ gồm những ai?

+ Thái độ của mọi người trong bức tranh như thế nào?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, KL: Các thành viên trong gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái và bạn trai. Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước khi đi học.Ông bà nhìn bạn với ánh mắt trìu

- Giữ gìn trang phục gọn gàng, sạch sẽ để cơ thể luôn được gọn gang, sạch sẽ - HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS hát.

- HSTL

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời

+ Gia đình bạn nhỏ gồm ông bà, bố mẹ, bạn nhỏ và em gái

+ Thái độ của mọi người trong bức tranh rất vui vẻ và thương yêu nhau.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

(5)

mến. Còn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của của em.

- Gv treo các bức tranh thứ hai kể câu chuyện “Thỏ con bị lạc”

- Gv yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện một cách ngắn gọn và trả lời câu hỏi:

- Khi lạc nhà, thỏ con gặp điều gì?

- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì điều gì sẽ xảy ra?

- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì sẽ không được dạy các kĩ năng sống, không được chăm sóc đầy đủ, dễ bị lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực, dễ trở thành một đứa trẻ tự kỷ, tăng động.

- Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà các em thường được bố, mẹ và người thân quan tâm, chăm sóc như thế nào?

Kết luận:Gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi con người. Sự quan tâm chăm sóc của người thân là cầu nối, tạo sự liên kết giữa các thành viên trong gia đình.

3. Luyện tập: Chia sẻ với bạn về gia đình em (9’)

- Cho 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về gia đình của mình, có thể kể (tên, tuổi, nghề nghiệp, sở thích...) thông qua ảnh về gia đình của mình và trả lời câu hỏi.

+ Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình?

- Lắng nghe giáo viên kể - Học sinh thực hiện

Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt ở phía xa nên Thỏ con không nghe thấy mẹ gọi.

Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ con bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt.

Tranh 3: Thỏ con sợ hãi nấp dưới bụi cây, ôm bụng khóc vì đói.

Tranh 4: Thỏ con tìm thấy mẹ, mẹ ôm Thỏ con vào lòng.

+ Thỏ con núp dưới bụi cây đói bụng, cô đơn, sợ hãi.

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận cặp đôi - HS thảo luận

- HS trình bày ý kiến +Vâng lời người lớn + Chăm học. chăm làm

+ Quan tâm, chăm sóc mọi người trong

(6)

Kết luận: Các em hãy luôn thể hiện tình yêu thương gia đình mình bằng những lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi.

4. Vận dụng: Đưa ra lời khuyên cho bạn (9’)

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu nội dung ở tranh 1 và tranh 2 mục Vận dụng và thảo luận nhóm đôi để đưa ra lời khuyên cho bạn trong mỗi tình huống.

+ Tình huống tranh 1: Bạn ơi, bạn giúp bố quét nhà đi/ Bạn ơi bố đã đi làm về mệt. bạn giúp bố đi

+ Tình huống tranh 2: Chia sẻ cảm xúc của em khi được bố mẹ tổ chức sinh nhật (rất vui/ rất hạnh phúc/ rất hào hứng…)

- Giáo viên cho mời các nhóm đưa ra lời khuyên

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

Kết luận: Khi được người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể hiện cảm xúc của mình và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân yêu đó.

5. Tổng kết: (3’)

- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học:

phát cho mỗi HS một Phiếu “Tuần thể hiện tình yêu thương gia đình”, yêu cầu HS về nhà thực hiện và chia sẻ lại kết quả với giáo viên vào giờ học sau.

- Chiếu thông điệp bài học, hướng dẫn HS đọc thông điệp

Em yêu gia đình nhỏ Có ông bà, mẹ cha Anh chị em ruột thịt

Tình thương mến chan hòa.

- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

gia đình,….

- HS khác lắng nghe, bổ sung những việc làm khác mà bạn chưa kể

- HS thực hiện

- HS thảo luận nhóm đôi xử lí tình huống.

- Các nhóm trình bày.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- Nhận nhiệm vụ tiếp nối và thực hiện theo yêu cầu.

- HS đọc và ghi nhớ câu thông điệp.

TIẾNG VIỆT

BÀI 5A: ch , tr

I. MỤC TIÊU

(7)

- Đọc đúng các âm ch, tr; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu văn bản " Thu về"

- Viết đúng : ch, tr, chợ, trê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to; Mẫu chữ ch, tr, gi phóng to; bảng phụ...

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS TIẾT 1:

I. Hoạt động khởi động (6’)

* KT kiến thức cũ:

+ Yêu cầu HS đọc các từ ngữ: lá thư, rổ su su, qua phà, gió to.

+ Gọi HS nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương HĐ 1: Nghe - nói

HS nghe, đóng vai, hỏi đáp được nội dung trong tranh

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Quan sát và cho cô biết em thấy gì trong tranh?

+ Theo em cảnh vật đó được vẽ ở đâu?

- Đây là bức tranh vẽ cảnh ở chợ quê.

- Cả lớp thảo luận nhóm 2 trong thời gian 2 phút . Hỏi đáp theo cặp để nêu tên các vật bày bán ở chợ được vẽ trong tranh.

VD

+ Tranh vẽ gì?

+ Kể tên những đồ vật, con vật nào được vẽ trong tranh.

+ Nếu muốn mua thứ gì ở những nơi đó, em sẽ nói gì với người bán hàng?

- Các nhóm trình bày.

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

=> Tranh vẽ vừa rồi các con quan sát có chứa tiếng khoá ngày hôm nay đó là từ chợ quê, cá trê (GV ghi bảng từ khoá).

- Trong từ “chợ quê” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học.

- Gọi HS nhận xét.

+ HS đọc: lá thư, rổ su su, qua phà, gió to.

+ HS nhận xét.

+ Lắng nghe.

- Trong tranh có nhiều người, con cá, đồ vật…

- Cảnh vật đó được vẽ ở chợ quê.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm lên trình bày.

Ví dụ: Nhóm 1

+ 1HS : Theo bạn, tranh vẽ gì?

+ HS2: Tranh vẽ chợ quê.

+ HS1: Bạn có thể kể tên những đồ vật, con vật nào được vẽ trong tranh?

+ HS 2: Mình thấy con cá, đồ được làm bằng mây tre như lồng chim, ghế, thúng.

+ HS1: Nếu muốn mua thứ gì ở những nơi đó, bạn sẽ nói gì với người bán hàng?

+ HS2: Bác ơi, cho cháu mua con cá trê.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS trả lời: Tiếng quê học rồi, tiếng chợ chưa học.

- HS nhận xét.

(8)

- GV ghi tiếng “ chợ” lên bảng.

- Trong từ “cá trê” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ trê” lên bảng.

=> Vậy trong tiếng “chợ” và tiếng “ trê”

có chứa âm “ch” và “ tr” ngày hôm nay chúng mình sẽ học đó là Bài 5A: “ ch”,

“tr”. ( GV viết tên bài).

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài : 5A: “ ch”, “tr”.

II. Hoạt động khám phá.

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Tiếng “ chợ”

- GV đọc tiếng chợ

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng “chợ”.

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

Ch ơ

˙ - Cả lớp nghe cô đánh vần : chờ - ơ - chơ – nặng – chợ

- Trong tiếng “chợ”có âm nào đã học rồi, âm nào chưa học?

- Vậy âm “ch” là âm mới mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm

“ch”

- HS đọc ch

- Cô mời cả lớp mình quan sát tiếp:

+ GV treo tranh có hình chợ quê.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: chợ quê là nơi lưu giữ những nét văn hóa cũng như tục lệ của người dân nơi đó. ... Chợ quê nằm trên một mảnh đất rộng. Sản phẩm ở chợ cũng có đủ thứ, nhưng chủ yếu là các loại rau quả, các loại thực phẩm, đồ vật đem ra trao đổi hoặc bán. Hầu hết các sản phẩm đó đều do mồ hôi nước mắt của người dân quê làm ra.Và đây được gọi là “ chợ quê”.

- HS đọc từ chợ quê

- HS theo dõi.

- HS trả lời: Tiếng “cá” học rồi, tiếng

“trê” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- Tiếng “chợ”. có âm “ch” vần “ơ”

và thanh nặng.

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại.

- HS: chờ - ơ - chơ – nặng – chợ.( Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh)

- Âm “ơ” học rồi, âm ch chưa học.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh - HS quan sát.

+ Tranh vẽ chợ quê ạ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nhóm, đồng thanh.

- HS : tiếng chợ chứa âm “ ch”

(9)

- Trong từ “ chợ quê” có tiếng nào chứa âm hôm nay chúng ta học?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ trê”

- HS đọc tiếng trê

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng “trê”.

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

tr ê

- Cả lớp nghe cô đánh vần : tr - ê – trê.

- Trong tiếng “trê”có âm nào đã học rồi, âm nào chưa học?

- Vậy âm “tr” là âm mới mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm

“tr”

- HS đọc tr

- Cô mời cả lớp mình quan sát tiếp:

+ GV treo tranh có hình cá trê.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Cá trê là loài cá sống ở ao, hồ, ruộng nước có nhiều bùn, tối tăm. Chủ yếu ăn động vật không xương sống nhỏ, cá con. Thịt cá trê ăn vào rất tốt cho cơ thể. Và đây là con “cá trê”.

- HS đọc từ cá trê

- Trong từ “ cá trê” có tiếng nào chứa âm hôm nay chúng ta học?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

- Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới gì nào?

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Gv lưu ý cách phát âm của 2 âm ch và tr

* Tiếp theo cô sẽ giới thiệu cho lớp mình chữ “ ch” - “ tr” in thường và

“ Ch” - “ Tr” in hoa.

- GV treo chữ, giới thiệu 2b. Tạo tiếng mới.

- GV đưa bảng phụ

ch i . chị tr e

- HS đọc( 3 HS), đồng thanh.

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- Tiếng “trê”. có âm “tr” vần “ê” và thanh ngang.

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại.

- HS: trờ - ê - trê.( Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh)

- Âm “ê” học rồi, âm tr chưa học.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh - HS quan sát.

+ Tranh vẽ cá trê ạ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nhóm, đồng thanh.

- HS : tiếng trê chứa âm “ tr”

- HS đọc( 3 HS), đồng thanh.

- HS: âm ch - tr

- 2 HS đọc, cả lớp đọc ĐT.

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

(10)

ch u / chú tr e ˀ

ch ư ~ tr a \

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- YC HS ghép nhanh tiếng “ chú” vào bảng con.

- Nêu cách ghép tiếng “ chú” ntn?

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ chú”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao.(1’)

TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV đưa 3 hình vẽ và các thẻ chữ.

+ GV nêu YC HS thảo luận N2 quan sát tranh đọc từ ngữ dưới mỗi tranh.

+ Gọi đại diện nhóm 2 nhóm lên bảng ghép từ ngữ dưới mỗi tranh phù hợp.

- Gọi HS nx và đọc lại.

- Hôm nay các bạn học âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3. Viết (12’)

- Đưa mẫu chữ “ch ” viết thường.

+ Quan sát chữ ch viết thường và cho cô biết: Chữ ch viết thường gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ? - Gọi HS nhận xét.

- GV HD: Chữ ch viết thường gồm 2 nét + Nét 1: Viết chữ c.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của chữ c viết tiếp nét của chữ h, dừng bút ở đường kẻ 2.

- Yêu cầu HS viết chữ ch viết thường vào bảng con

- HS ghép

- Ghép âm“ch” trước sau đến vần

“u” và thanh sắc để trên đầu vần “ u”

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- Các nhóm thảo luận.

- 2 nhóm thực hiện

- 3 HS đọc: Mẹ che ô cho bé; Bà có bộ ghế tre.

- HS: ch, tr.

- 1 HS đọc bài.ĐT - HS quan sát.

+ Chữ ch viết thường gồm con chữ c và con chữ h

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ ch viết thường vào bảng con.

- HS nhận xét.

(11)

- Gọi HS nhận xét.

- Gv nhận xét.

- Đưa mẫu chữ “ tr ” viết thường: hướng dẫn tương tự như chữ “ch”

- GV treo chữ mẫu " chợ" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Chữ " chợ " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " chợ".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

- GV treo chữ mẫu " trê" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp . - Chữ " trê " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " trê".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu : Thu về a) Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát và thảo luận nhóm đôi, đoán ND đoạn đọc.

- Gọi HS lên trình bày + Tranh vẽ gì?

- Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

b. Luyện đọc trơn:

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu cho hs nhận ra các dấu phẩy, dấu chấm có trong câu, nhắc hs khi đọc ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- YC HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn - YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc.

+ Bài thơ nói về mùa nào trong năm?

+ Mẹ bé đi đâu?

+ Mẹ đi chợ đã mua những quả gì?

- HS quan sát lắng nghe.

- 3 HS đọc : chợ

- Chữ " chợ " gồm những con chữ "

ch" , con chữ " ơ " và thanh nặng ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- 3 HS đọc : trê

- Chữ " trê " gồm những con chữ "

tr" , con chữ " ê " và thanh không.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:

- HS: Tranh vẽ mẹ đang đi trên đường và tay mẹ xách rất nhiều loại quả.

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm N2, thi đọc.

+ HS trả lời: mùa thu + HS trả lời: mẹ bé đi chợ

+ HS trả lời: mẹ mua quả na, quả thị, quả bí, quả cà.

(12)

- Nhận xét.

- Bạn nào có thể đọc cho cô câu hỏi ở trong bài?

+ Ngoài những quả mẹ mua thì theo các con ở chợ còn có những quả gì nữa?

- Nhận xét, khen ngợi HS - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

- HS lắng nghe

- HS đọc: ở chợ có quả gì?

+ HS trả lời: quả táo, quả dưa hấu, quả cam, quả thanh long….

- HS lắng nghe - 1 HS đọc bài.

- 2 HS nhắc lại

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (T1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình.

- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình.

- Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình | huống cụ thể.

- Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh, SGK.

- HS: SGK, VBT TNXH tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. A. KTBC (3’)

2. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Kể tên một số đồ dùng trong gia đình em, chúng được dùng để làm gì?

3. - Gọi HS khác nhận xét 4. - GV nhận xét, tuyên dương

B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

- GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung): Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),...), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động khám phá (12’)

* Hoạt động 1: Kể các thành viên trong

- HS trả lời: Nồi cơm điện để nấu cơm, Bếp để nấu, ...

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS thi tìm bài hát

- HS lắng nghe

(13)

gia đình thông qua trò chơi “Đóng vai”

Yêu cầu cần đạt: Kể rành mạch về các thành viên trong gia đình mình và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà.

- GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đình. Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình mình và công việc mọi người thường làm ở nhà.

- Tự hoạt động của các nhóm, GV có thể rút ra kết luận: Gia đình là tổ ấm yêu thương của mỗi người.

3. Hoạt động thực hành: (7’)

Yêu cầu cần đạt: HS sắp xếp một số đồ dùng trong nhà vào các phòng phù hợp - Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng trong SGK).

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội.

+ Lần lượt từng đội giới hình ảnh, đội còn lại nói tên phòng mà đồ dùng thường được sắp xếp ở đó

+ Đội thảo nói không đúng sẽ không chỉ được điểm. Đội nhiều điểm là đội thắng cuộc. Yêu cầu cần đạt: Biết cách sắp xếp một số đồ dùng trong nhà theo đúng chức năng sử dụng

4. Hoạt động vận dụng (3’)

Yêu cầu cần đạt: Nói và thể hiện được cảm xúc, cách xử lý của mình trong những tính huống cụ thể trong bài.

- GV tổ chức HS thành 3 nhóm, hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận, Y/c Các nhóm lựa chọn tình huống nhòm yêu thích và đóng vai thể hiện tình huống đủ

- Dành thời gian cho các em nói cảm xúc của mình về tình huống và vai diễn, khuyến khích các nhóm có sự sáng tạo trong cách xử lý tình huống phù hợp khác SGK.

Tự đánh giá cuối chủ đề:

- Sau khi học xong chủ đề này. HS tự đánh

- Các nhóm lên tham gia

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi - Các nhóm lên tham gia

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

- HS tự đánh giá

(14)

giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nếu trong khung

- HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). GV hướng dẫn HS dung giấy bìa, hổ dụng để làm sân nhắn.

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập

* Đánh giá

- Y/c HS ghi nhớ những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình, để được với bạn về gia đình mình và thể hiện được cảm xúc yêu quý đối với các thành viên trong gia đình - Định vị cung phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về chủ đề (ví dụ: chơi với em, nói được địa chỉ nhà, sử dụng kéo thành thạo, nhổ tóc sâu cho ông bà, tự sắp xếp đồ chơi và góc học tập của mình,...) từ đó hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau khi học xong chủ đề này:

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau 6. Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS làm sản phẩm

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại bài học - HS lắng nghe

TỰ HỌC TIẾNG VIỆT

TIẾT 9: LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT ch , tr, chợ, trê

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm ch, tr; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu văn bản " Thu về"

- Viết đúng : ch, tr, chợ, trê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

(15)

2. HS: Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

A. KTBC (3’)

- GV đưa câu y/c HS đọc + Bé về nhà

+ Bé ghi vở

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ ch, tr, chợ, trê

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu ch, tr, chợ, trê

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ): ch, tr, chợ, trê - Yêu cầu HS viết các chữ vào vở ô li - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ) - HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

NS: 28/09/2020 NG:06/10/2020

Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020

TIẾNG VIỆT

BÀI 5B: x, y

I. MỤC TIÊU

(16)

- Đọc đúng các âm đầu x, y, các tiếng, từ ngữ, các câu trong đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn, trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn thơ: “Quê Thơ”

- Viết đúng ch, tr, xe lu, y bạ

- Biết hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật trong tranh vẽ công trường xây dựng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ x, y phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS TIẾT 1

I. HĐ khởi động (6’) KT kiến thức cũ:

Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe - nói

- Cho học sinh quan sát tranh, Gv giới thiệu: Đây là bức tranh vẽ cảnh ở công trường.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để hỏi – đáp và nói những điều mình biết về cảnh vật, hoạt động, công việc của mọi người trong tranh.

- Các nhóm trình bày.

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Ở công trường có gì?

+ Bạn có biết lá cờ có biểu tượng gì không

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

=> Tranh vẽ vừa rồi các con quan sát có chứa tiếng khoá ngày hôm nay đó là từ xe lu, nghề y (GV ghi bảng từ khoá).

- Trong từ “xe lu” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học.

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ xe” lên bảng.

- Trong từ “nghề y” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “y” lên bảng.

- 3 HS nêu: q, qu, gi

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu.

- Các nhóm lên trình bày.

+ Tranh vẽ cảnh ở công trường

+ Trong tranh có nhiều loại xe chở vật liệu xây dựng, lá cờ…

+ Lá cờ có dấu cộng đỏ biểu tượng của ngành y.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời: Tiếng lu học rồi, tiếng xe chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS trả lời: Tiếng “nghề” học rồi, tiếng

“y” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

(17)

=> Vậy trong tiếng “xe” và tiếng “y” có chứa âm “x” và “y” ngày hôm nay chúng mình sẽ học đó là Bài 5B: “ x”,

“y”. ( GV viết tên bài).

II. Hoạt động khám phá.

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Tiếng “ xe”

- GV đọc tiếng xe

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng “xe”.

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

x e

- Cả lớp nghe cô đánh vần : x - e – xe.

- Trong tiếng “xe”có âm nào đã học rồi, âm nào chưa học?

- Vậy âm “x” là âm mới mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm

“x”

- Y/c HS đọc x

- Cô mời cả lớp mình quan sát tiếp:

+ GV treo tranh có hình xe lu.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Xe lu là một máy được sử dụng để đầm nén đất, làm sân, đường, sân bay, đê điều.Và đây được gọi là “xe lu”.

- Y/c HS đọc từ xe lu

- Trong từ “ xe lu” có tiếng nào chứa âm hôm nay chúng ta học?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “y”

- Y/c HS đọc tiếng y

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng “y”.

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

y

- Tiếng y chỉ có âm y. Vậy âm y là âm mới hôm nay chúng ta học. Cả lớp nghe cô phát âm “y”.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 5B:

“x”, “y”.

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- Tiếng “xe”. có âm “x” vần “e” và thanh ngang.

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại.

- HS: x - e - xe.(Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh)

- Âm “e” học rồi, âm x chưa học.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh - HS quan sát.

+ Tranh vẽ xe lu ạ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh - HS : tiếng chợ chứa âm “x”

- HS đọc( 3 HS), đồng thanh.

- HS đọc nhóm, đồng thanh.

- Tiếng y chỉ có âm y.

- HS nhận xét

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

(18)

- Y/c HS đọc y

- Cô mời cả lớp mình quan sát tiếp:

+ GV treo tranh có hình về ngành y.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Đây là bức tranh vẽ các bác sĩ, y tá đang chăm sóc sức khoẻ cho mọi người bằng cách nghiên cứu, chuẩn đoán và chữa trị bệnh tật. Các con thấy lá cờ có dấu cộng màu đỏ chính là biểu tượng của nghề y.

- Y/c HS đọc từ nghề y

- Trong từ “nghề y” có tiếng nào chứa âm hôm nay chúng ta học?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

- Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới gì nào?

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Tiếp theo cô sẽ giới thiệu cho lớp mình chữ “ x” - “ y” in thường và

“ X” - “ Y” in hoa.

- GV treo chữ, giới thiệu b) Tạo tiếng mới.

* GV cho HS giải lao

=> Cô đã giới thiệu với lớp mình 2 âm mới “x”, “ y”, các tiếng và từ khóa giờ cô mời lớp mình cùng nhìn lên bảng.

( GV treo 2 bảng phụ trong sgk)

x a xa y ̷‘

x e ˀ y ˀ

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh yêu cầu chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “xa” Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng “xa” vào bảng con.

- Con đã ghép tiếng “xa” như thế nào?

- GV nhận xét.

- Cho HS giơ bảng kiểm tra.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “xa”

- Cô thấy lớp mình ghép tiếng “xa” rất

- HS: y.( Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh)

+ Tranh vẽ bác sĩ, y tá đang chăm lo sức khoẻ cho mọi người ạ ạ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nhóm, đồng thanh.

- HS : tiếng y có âm “y”

- HS đọc( 3 HS), đồng thanh.

- HS: âm x - y

- 2 HS đọc, cả lớp đọc ĐT.

- HS lắng nghe - HS quan sát.

- HS lắng nghe, theo dõi.

- 2 HS đọc.

- HS ghép.

- HS trả lời: Con ghép âm“x” trước sau đến âm “a”.

- HS lắng nghe.

- HS giơ bảng.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng.

(19)

tốt bạn nào ghép cũng đúng...Bây giờ tương tự như thế cô yêu cầu mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

+ Sau khi ghép xong các con hãy đọc các tiếng mình vừa ghép được cho nhau nghe

- HS đọc cá nhân các tiếng đã tạo được.

+ GV gọi các nhóm đọc tiếng mà nhóm vừa ghép được.

- Nhóm trưởng chỉ vào bất kì ô nào trong bảng và mời 1 bạn đọc

- GV nhận xét: vừa rồi cô thấy lớp mình đã ghép đúng các tiếng cô giáo yêu cầu.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“truyền điện” để tìm thêm các từ chứa tiếng có âm x, y.

+ Luật chơi như sau: Bạn đầu tiên sẽ đọc từ có chứa tiếng có âm x, y, sau đó chỉ bạn tiếp theo tìm.

=> Như vậy vừa rồi chúng mình đã tìm ra được những từ chứa tiếng có chứa âm “x”và âm “y” rất tốt, cô mời lớp mình chuyển sang tiết 2 của bài.

* Giải lao (1’)

TIẾT 2:

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV đưa 2 hình vẽ và các thẻ chữ.

+ GV nêu YC HS thảo luận N2 quan sát tranh đọc từ ngữ dưới mỗi tranh.

+ Gọi đại diện nhóm 2 nhóm lên bảng ghép từ ngữ dưới mỗi tranh phù hợp.

- Gọi HS nx và đọc lại.

- Hôm nay các bạn học âm mới nào?

- Gọi 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3.Viết ( 12’)

a) GV treo chữ mẫu " x " viết thường + Quan sát chữ x viết thường và cho cô biết: Con chữ x viết thường cao mấy ô ly, gồm mấy nét ?

- Gọi HS nhận xét.

- HD: Chữ x viết thường gồm 2 nét : + Nét 1: Viết nét cong phải. (Đặt bút dưới ĐK3 một chút, viết nét cong phải, dừng bút ở khoảng giữa ĐK1 và ĐK2.)

+ VD: xẻ, ý, ỷ.

- HS đọc

+ HS đọc trong nhóm đôi.

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi: xe cẩu, xích lô, y tá…

- HS quan sát.

- HS thảo luận N2 quan sát tranh đọc từ ngữ dưới mỗi tranh.

- Đại diện nhóm 2 - Nhận xét, đọc lại - Âm x, y

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng - HS quan sát.

+ Con chữ x viết thường cao 2 ô ly, gồm 2 nét: nét 1 là nét cong phải và nét 2 là nét cong trái.

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

(20)

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút sang phải (dưới ĐK3 một chút) để viết tiếp nét cong trái cân đối với nét cong phải.

- Yêu cầu HS viết chữ x viết thường vào bảng con

- Gọi HS nhận xét.

- Gv nhận xét.

b. GV treo chữ mẫu " y" viết thường + Quan sát chữ y viết thường và cho cô biết : Con chữ y viết thường cao mấy ô ly ?

- Gọi HS nhận xét.

- Lắng nghe cô HD cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên ĐK2 (trên) viết nét hất; đến ĐK3 (trên) thì dừng lại + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút để viết nét móc ngược (phải).

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, rê bút thẳng lên ĐK3 (trên) rồi chuyển hướng ngược lại để viết nét khuyết ngược (kéo dài xuống ĐK4 phía dưới);

dừng bút ở ĐK2.

- Yêu cầu HS viết chữ " y" vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

c. GV treo chữ mẫu " xe lu" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Chữ " xe lu " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xétđộ cao các con chữ - GV HD viết chữ ghi từ " xe lu".

- YC HS viết bảng.

- Gọi nhận xét.

d. GV treo chữ mẫu " y bạ" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Gọi HS nhận xétđộ cao các con chữ - GV HD viết chữ ghi từ " y bạ".

- YC HS viết bảng.

- Gọi nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên

- HS viết chữ x viết thường vào bảng con.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

+ Con chữ y viết thường cao 5 ô ly.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe .

- HS viết.

- HS nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Chữ " xe lu " gồm chữ “ xe” ghép với

“lu”

- HS nhận xét: Con chữ x,e,u cao 2 ô ly, con chữ l cao 5 ô ly.

- HS quan sát và thực hiện - HS viết.

- Nhận xét.

- HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Con chữ a cao 2 ô ly, con chữ y, b cao 5 ô ly.

- HS quan sát và thực hiện - HS viết.

- Nhận xét - HS đọc

(21)

bảng.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Quê Thơ.

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi cùng nhau hỏi – đáp về nội dung tranh theo câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Trong tranh có cây gì?

- Các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, khen HS.

- Để biết nhà bà có những cây gì thì chúng mình cùng tìm hiểu bài đọc ngày hôm nay: Quê Thơ.

* Luyện đọc trơn

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- Y/c HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- Y/c HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn

- Y/c HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn.

- Y/c HS đọc đoạn theo nhóm 4.

- Gv nhận xét và khen HS.

- Để đọc tốt hơn nữa cô mời lớp mình luyện đọc trong nhóm đôi thời gian 2 phút sau đó cô sẽ mời đại diện 2 nhóm lên thi đọc xem đội nào đọc hay và đúng hơn nhé.

- Gọi HS nhận xét.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV nhận xét tuyên dương.

c) Đọc hiểu

- Bạn nào có thể đọc cho cô câu hỏi ở trong bài?

+ Quê bé Thơ ở đâu?

+ Lá cọ to như thế nào?

+ Con đã nhìn thấy lá chè chưa?

+ Lá chè có tác dụng gì?

- GV: Nước chè xanh là loại nước uống quen thuộc của mọi người. Nước chè xanh có tác dụng giải nhiệt rất tốt, giúp tiêu hoá tốt, diệt khuẩn, giúp vết thương mau khô và phòng chống một số loại bệnh: phòng ung thư, bệnh tim…

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi

+ Tranh vẽ bà đang vác cuốc đi làm, có ngôi nhà, có cây cối.

+ Trong tranh có cây cọ.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nghe, theo dõi và đọc thầm theo.

- HS đọc nối tiếp câu ( cả lớp).

- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn ( 1 tổ).

- HS đọc đoạn theo nhóm bàn( 1 tổ) - HS đọc đoạn theo nhóm 4 ( 1 tổ) - HS luyện đọc nhóm đôi, đại diện 2 nhóm lên thi đọc.

- HS nhận xét.

- HS đọc

- HS đọc: Nhà bà có gì?

(Nhà bà có chè, có cọ) + HS trả lời: Quê bé Thơ ở Phú Thọ + HS trả lời: lá cọ to như là ô che + HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

+ Lá chè làm đồ uồng - HS lắng nghe

(22)

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, chơi trò chơi, kết thúc tiết học.

- Ngày hôm nay học bài 5B: Âm x - y

Tiếng việt

BÀI 5C: ưa, ưa, ia

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các vần (nguyên âm đôi) ua, ưa, ia; các tiếng, từ ngữ, các câu trong đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn Chờ mưa.

- Viết đúng: ua, ưa, ia, rùa. Nói được tên sự vật, hoạt động chứa vần ap, ăp, âp.

- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ r,s phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS Tiết 1:

I. HĐ khởi động(6’) Kiểm tra KT cũ

- Gv đưa câu, y/c HS đọc + Đò đã xa bờ

+ Bé có sổ y bạ - Gọi nhận xét

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe - nói - GV đưa tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh

+ Bạn thấy trong tranh vẽ cảnh gì?

+ Trong tranh có những con vật nào?

+ Cây gì được vẽ trong tranh Trong tg 1 phút

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình) - Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào

- 2 HS đọc - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh

- HS hỏi đáp trong nhóm 2

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận: rùa, ngựa, mía.

- Nhận xét

- Tiếng rùa, ngựa, mía chưa học

(23)

em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 3 tiếng khóa dưới mô hình) - Giới thiệu(ghi tên bài)

II. Hoạt động khám phá.

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

- GV đọc trơn tiếng: rùa

- Tiếng rùa được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng rùa đã phân tích vào mô hình)

- Vần ua gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Y/c đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng - Y/c đọc trơn tiếng - Giải nghĩa từ khóa rùa:

- GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ rùa có chứa vần nào mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Vần ưa:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần ua, cô giữ lại âm a, thay âm u bằng âm ư, cô được vần gì mới?

- Vần ưa gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần - Y/c đọc trơn vần

- Muốn có tiếng ngựa cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Y/c đọc trơn tiếng khóa - Giải nghĩa từ khóa ngựa - GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ ngựa có chứa vần nào mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

* Vần ia:

- Chúng mình vừa học thêm vần gì tiếp theo?

- Từ vần ưa, cô giữ lại âm a, thay âm ư bằng âm i, cô được vần gì mới?

- Vần ia gồm có những âm nào?(GV đưa

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: rùa

- HS nêu: âm r- vần ua, dấu thanh huyền

- Âm u và âm a - Lắng nghe

- HS thực hiện: u – a - ua - HS đọc cá nhân: ap

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: rùa: rờ - ua-rua-huyền-rùa

- HS đọc trơn tiếng:

- HS đọc: rùa

- Trong từ rùa có chứa vần ua mới học - HS đọc: ua, rùa, rùa.

- Vần ua - Vần ưa

- HS nêu: Âm ư đứng trước, âm a đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ưa

- HS nêu: thêm âm ng trước vần ưa và dấu nặng dưới âm ư.

- HS đánh vần tiếng: ngờ-ưa-ngưa- nặng-ngựa.

- Thực hiện: ngựa - Theo dõi

- HS cá nhân, đồng thanh - HS nêu

- HS đọc: ưa, ngựa, ngựa - Vần ưa

- Vần ia

- HS nêu:Âm i đứng trước, âm a đứng sau.

(24)

mô hình) - GV đánh vần - Y/c đọc trơn vần

- Muốn có tiếng mía cô làm như thế nào?

(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng mía - Y/c đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa mía, giới thiệu từ khóa mía

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ mía có chứa vần nào mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

* Nghỉ giải lao (1’) 2b. Tạo tiếng mới.

- Yêu cầu HS quan sát (GV treo 2 bảng phụ trong sgk)

v ua ua c ưa ˀ

l ua . đ ia ~

d ưa \ m ia ̷‘

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh yêu cầu chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : vua. Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng vua vào bảng con.

- Con đã ghép tiếng vua như thế nào?

- GV nhận xét.

- Cho HS giơ bảng kiểm tra.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng vua

- Yêu cầu mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

+ Sau khi ghép xong các con hãy đọc các tiếng mình vừa ghép được cho nhau nghe + GV gọi các nhóm đọc tiếng mà nhóm vừa ghép được

- GV nhận xét

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "tiếp sức"

- GV dán bảng phụ lên bảng. Cô chia lớp mình làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên tham

- HS đánh vần nối tiếp: i-a-ia - HS đọc: ia

- HS nêu: thêm âm m trước vần ia và thanh sắc trên âm i

- HS đánh vần: mờ-ia-mia-sắc-mía - Thực hiện: mía

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Trong từ mía có chứa vần ia mới học.

- HS đọc: ia, mía, mía - HS nêu: ua, ưa, ia

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm a đứng sau, các vần ưa có âm u, vần ưa có âm ư, vần ia có âm i.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2 - HS quan sát

- HS lắng nghe, theo dõi.

- 2 HS đọc.

- HS ghép.

- HS trả lời: Con ghép âm v trước sau đến vần ua.

- HS lắng nghe.

- HS giơ bảng.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng.

+ HS đọc trong nhóm đôi.

+ VD: lụa, dừa, cửa, đĩa, mía.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

(25)

gia chơi. Trên tay cô là các tấm thẻ chứa các tiếng và cô sẽ chia cho các đội, yêu cầu các con lên mỗi bạn sẽ cầm một tấm thẻ chứa tiếng và gắn tiếng trong tấm thẻ đó đúng với vị trí của nó trên bảng. Mỗi bạn chỉ gắn đúng một tiếng sau đó sẽ chuyển cho bạn tiếp theo, đội nào gắn nhanh và đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.

- Cô mời tổ 1 và 3 trực tiếp lên tham gia chơi, tổ 2 sẽ làm ban giám khảo.

- Tổ 2 nhận xét.

- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ mà bạn vừa ghép

- GV nhận xét và tuyên dương.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép được.

=> Như vậy vừa rồi chúng mình đã tìm ra được những tiếng có chứa vần ua, ưa, ia

TIẾT 2:

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV treo 3 bức tranh và các thẻ chữ trên bảng.

- GV nêu yêu cầu : + Đọc các từ trên thẻ chữ + Đọc câu trên mỗi bức tranh

- Quan sát bức tranh thứ nhất con thấy:

+ Tranh vẽ gì?

+ Vậy con chọn từ gì để điền vào chỗ trống để có câu : bà chia quà

- Gọi HS nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc câu

- Quan sát bức tranh thứ hai các con hãy thảo luận nhóm đôi để nêu nội dung tranh 2, sau đó chọn từ ngữ điền vào chỗ trống trong câu.

+ Bức tranh vẽ gì?

- Qua phần thảo luận của các bạn, các con chọn từ gì để điền vào chỗ trống để có từ: mẹ mua dừa

- Các con cùng quan sát xem bạn trả lời có đúng không.

- Gọi HS đọc lại câu hoàn chỉnh.

- HS quan sát tiếp bức tranh thứ 3

- HS nhận xét.

- HS ở dưới lớp nói đúng hoặc sai.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS đọc : mua, cưa, chia

- HS đọc: bà …quà, mẹ …dừa,bố…gỗ + Tranh vẽ bà đang chia quà cho các bạn nhỏ.

+ HS : con chọn từ chia.

- GV nhận xét.

- 5 - 7 HS đọc: bà chia quà - HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm đôi thời gian 1p.

- 1 nhóm lên trình bày:

+ Bức tranh vẽ mẹ đang đi mua quả dừa.

- HS : từ "mua"

- GV chiếu bài lên để HS so sánh.

- 5 -7 HS đọc : mẹ mua dừa.

- HS quan sát

(26)

+ Tranh vẽ gì?

+ Vậy con chọn từ gì để điền vào chỗ trống để có câu : bố cưa gỗ

- Gọi HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại câu Gọi HS đọc cả 3 câu - Cả lớp đọc đồng thanh.

- Y/c 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

- Y/c Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Yêu cầu HS cất SGK lấy bảng con.

3.Viết (12’)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ua.

- Ba chữ ghi vần ap, ăp, âp có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- GV hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: rùa - Hướng dẫn viết

- GV nhận xét.

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những con vật nào? Chúng đang làm gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “chờ mưa”

- Yêu cầu HS mở SGK tr55 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS đọc nối tiếp câu

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 2 - Gọi HS đọc toàn bài.

? Thời tiết trưa mùa hạ như thế nào?

? Trưa mùa hạ, bò và ngựa chờ gì?

? Cá ở hồ chờ gì?

? Mía, dừa đu đủ úa lá chờ gì?

- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.

- Gọi HS trả lời

- Qua bài đọc trên những tiếng nào có

+ Tranh vẽ bố đang cưa gỗ - HS: từ cưa

- HS nhận xét

- HS đọc: bố cưa gỗ

- 3 HS đọc: + bà chia quà.

+ mẹ mua dừa.

+ bố cưa gỗ - 1 HS đọc bài.

- Đọc đồng thanh.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- ua, ưa, ia - HS nêu - HS nêu - HS theo dõi - HS viết bảng - HS nhận xét - HS viết bảng

- Tranh vẽ bạn bò và ngựa đang đứng dưới trời nắng nóng và tìm nước uống - Nghe

- HS mở sách theo dõi, đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu cá nhân - HS luyện đọc nhóm 2

- HS đọc

- HS thảo luận - HS trả lời

- Tiếng mưa, mùa, lửa, ngựa, mía, dừa.

(27)

chứa vần mới học?

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 3 vần mới, luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt. Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài tiếp theo!

- HS nêu: vần ua, ưa, ia

TỰ HỌC TOÁN

TIẾT 9, 10: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.

- HS được rèn kĩ năng so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số .

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Rèn phát triển các năng lực toán học, rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- BP, phiếu học tập,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 7, từ 3 đến 10, đọc số từ 10 về 5

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Hoạt động khởi động: (5’) - Ai nhanh ai đúng:

- Cách chơi: GV đọc số hs chỉ vào các số - Luật chơi: Nếu bạn nào làm đúng thì thắng cuộc, bạn nào chưa đúng thì thua cuộc

3. Hoạt động vận dụng: (8’)

- Yêu cầu học sinh lấy que tính (7,5,10 que tính) theo yêu cầu của giáo viên.

- YC học sinh đếm ngón tay, đếm bàn ghế.

- GV nhận xét.

4. Viết dấu >;< = (15’)

- YC Hs nhận diện lại các dấu

- 3 HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét

- HS chơi t/c

- Hs thực trên que tính, ngón tay.

- HS nhận diện dấu

(28)

- GV HD lại cách viết các dấu - YC HS viết vở ô li

- Nhận xét Tiết 2

5. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1. > , <, = : (10’) - GV nêu yêu cầu

2…..5 3……1 8……10 6…..4 7……8 4…….4 - Gv nhận xét

Bài 2. Xắp sếp các số sau 4, 7 , 9, 5.( 10’) a, Theo thứ tự từ bé đến lớn.

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé.

- GV phát phiếu cho học sinh.

- Gv nhận xét

- Cho hs đọc lại các số Bài 3: Số (10’)

- Nêu yêu cầu hs quan sát số hình vẽ trong tranh và đếm. Sau đó viết số dưới mỗi hình - Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi.

- Các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Cho học sinh đọc lại các số.

6 .Củng cố, dặn dò:(5’)

- Các con đã được ôn về các số nào?

- Về nhà, các em luyện viết lại các số vào bảng con, tập đếm các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 10.

- Viết dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.

- HS theo dõi - HS viết vở ô li

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài.

- Hs làm bài trên phiếu - 3 hs lên bảng.

- Hs nhận xét

- Hs làm bài cá nhân - 2 Hs lên bảng - Hs nhận xét

- Làm việc nhóm đôi.

- Trình bày trước lớp.

- Đọc các số.

- HS nêu.

NS: 28/09/2020 NG:07/10/2020

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 5D: CHỮ THƯỜNG VÀ CHỮ IN HOA

I. MỤC TIÊU

- Phân biệt được chữ in thường và chữ in hoa.

- Đọc được bảng chữ cái in thường và in hoa, các tên địa lí; đọc hiểu đoạn Hồ Ba Bể

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Bảng mẫu chữ thường và chữ in hoa; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(29)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS Tiết 1:

I. HĐ khởi động (6’)

* KT kiến thức cũ:

- Gọi HS đọc bài Chờ mưa

+ Trưa mùa hạ, bò và ngựa chờ gì?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: HĐ1 : Đâu là chữ hoa - GV đưa tranh

- Các em hãy quan sát tranh,thảo luận nhóm đôi xác định chữ hoa, chữ thường - 2 – 3 cặp lên chỉ chữ hoa, chữ thường - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nêu thêm ví dụ về các chữ hoa: chữ đứng đầu câu, chữ đứng đầu tên bài, tên riêng của người

- Giới thiệu(ghi tên bài) II. Hoạt động khám phá.

HĐ2 :Đọc chữ in thường, in hoa (28’) - GV giới thiệu bảng chữ cái chữ in thường và chữ in hoa.

- Y/c HS đọc nối tiếp bảng chữ cái in thường lần 1

- Y/c HS đọc nối tiếp bảng chữ cái in hoa lần 1

- Y/c HS đọc nối tiếp bảng chữ cái in thường lần 2

- HS đọc nối tiếp bảng chữ cái in hoa lần 2.

- Y/c HS đọc cá nhân bảng chữ cái in thường và in hoa.

- Tổ chức HS chơi trò chơi: GV sử dụng các thẻ chữ - đố HS nhận biết chữ in hoa + Y/c HS rút 1 thẻ chữ in hoa bất kì và nói tên chữ đó.

- Y/c HS, GV nhận xét

* Thư giãn

TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập

HĐ3 : Tìm chữ in thường, in hoa (8’) - Yêu cầu HS xác định các chữ in thường và in hoa tương ứng. VD: Chữ a in thường nối với chữ A in hoa.

- Y/c HS làm vào phiếu học tập cá nhân

- HS đọc

+ Trưa mùa hạ, bò và ngựa chờ mưa.

- HS nhận xét - Lắng nghe.

- Quan sát tranh - HS thảo luận 1p - HS lên chỉ - HS nhận xét - HS lắng nghe

- 3 HS nhắc lại tên bài - HS quan sát. Lắng nghe - HS đọc

- HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc

- HS chơi trò chơi

- HS nhận xét, lắng nghe - Nhận xét. Lắng nghe

- HS quan sát - HS làm bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình.. - Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn

Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.... Đọc và nêu yêu cầu của đề : (làm

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Qua sự chuẩn bị ở nhà, các em hãy giới thiệu tên câu chuyện mà mình sẽ kể trong tiết kể chuyện hôm nay.. Để kể được câu chuyện

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

Ñeà baøi : Keå chuyeän veàø moät cuoäc du lòch hoaëc caém traïi maø em ñöôïc tham gia..

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

[r]

HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một