• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề hàm số Mũ và Logarit – Bùi Quỹ - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề hàm số Mũ và Logarit – Bùi Quỹ - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN ĐỀ

HÀM SỐ MŨ VÀ LÔGARÍT

BÙI QUỸ

(2)

MỤC LỤC

1 Kiến thức cơ bản 3

1.1 Luỹ thừa . . . 3

1.1.1 Luỹ thừa với số mũ nguyên . . . 3

1.1.2 Căn bậc n . . . 3

1.1.3 Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ . . . 3

1.1.4 Luỹ thừa với số mũ vô tỉ . . . 3

1.1.5 Các tính chất . . . 4

1.2 Hàm số luỹ thừa . . . 4

1.2.1 Định nghĩa . . . 4

1.2.2 Tập xác định . . . 4

1.2.3 Đạo hàm . . . 4

1.2.4 Tính chất của hàm số luỹ thừa y=xα trên khoảng (0; +∞) . . . 4

1.2.5 Đồ thị . . . 5

1.3 Lôgarit . . . 5

1.3.1 Định nghĩa . . . 5

1.3.2 Các tính chất . . . 5

1.3.3 Các quy tắc tính . . . 5

1.3.4 Lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên . . . 6

1.4 Hàm số mũ, hàm số lôgarit . . . 6

1.4.1 Hàm số mũ . . . 6

1.4.2 Hàm số lôgarit . . . 6

1.5 Phương trình mũ, phương trình lôgarit . . . 7

1.5.1 Phương trình mũ . . . 7

1.5.2 Phương trình lôgarit . . . 7

1.5.3 Hệ phương trình mũ và lôgarit . . . 7

1.5.4 Bất phương trình mũ và lôgarit . . . 7

2 Các dạng bài tập và phương pháp giải 8 2.1 Bài tập về luỹ thừa . . . 8

2.2 Bài tập về hàm số luỹ thừa . . . 11

2.3 Bài tập về lôgarit . . . 13

2.4 Bài tập về hàm số mũ, hàm số lôgarit . . . 19

2.5 Bài tập về phương trình mũ và phương trình lôgarit . . . 22

2.5.1 Đưa về phương trình mũ, phương trình lôgarit cơ bản . . . 23

2.5.2 Phương pháp đồ thị . . . 34

2.5.3 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũ, hàm số lôgarit . . . 35

2.5.4 Các phương pháp khác . . . 37

2.6 Bài tập về bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit . . . 43

2.7 Bài tập về hệ phương trình mũ và hệ phương trình lôgarit . . . 46

(3)

§ 1 KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.1 LUỸ THỪA

1.1.1 Luỹ thừa với số mũ nguyên Định nghĩa

• Luỹ thừa với số mũ nguyên dương:

Cho a là một số thực, n là một số nguyên dương. Luỹ thừa bậc n của a, kí hiệu là an, được xác định như sau

an =a.a. . . . .a

| {z }

nthừa số

a∈R, n∈N,

trong đó a gọi là cơ số,n gọi là số mũ.

• Luỹ thừa với số mũ nguyên âm, luỹ thừa với số mũ 0:

Cho a >0, n∈N. Khi đó

a0 = 1; an= 1 an. Chú ý. 00 và 0n không có nghĩa.

1.1.2 Căn bậc n

Cho số thực b và số nguyên dương n≥2. Số a được gọi là căn bậc n của số b, kí hiệu √n b nếu an=b.

Khi n lẻ, b ∈Rthì tồn tại duy nhất √n b;

Khi n chẵn thì

• với b <0: không tồn tại căn bậc n của b;

• với b= 0: có một căn là √n 0 = 0;

• với b >0: có hai căn là √n

b (dương) và −√n

b (âm).

1.1.3 Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Cho số thực a và số hữu tỉ r= m

n, trong đó m∈Z, b∈N và m

n là phân số tối giản. Khi đó, nếu

n

am có nghĩa thì

ar=amn = √n am.

1.1.4 Luỹ thừa với số mũ vô tỉ

Cho số dương a, α là một số vô tỉ và (rn) là một dãy số hửu tỉ sao cho lim

n+rn =α. Khi đó aα = lim

n+arn.

(4)

1.1.5 Các tính chất Cho a, b >0;α, β ∈R. Khi đó

• aα.aβ =aα+β; (aα)β =aαβ;

• (ab)α =aαbα; aα >0;

• a b

α

= aα bα; aα

aβ =aαβ;

• Nếua >1 thì α > β khi và chỉ khi aα > aβ;

• Nếu0< a < 1thì α > β khi và chỉ khi aα < aβ.

1.2 HÀM SỐ LUỸ THỪA

1.2.1 Định nghĩa

Hàm số y=xα, với α∈R, được gọi là hàm số luỹ thừa.

1.2.2 Tập xác định

Tập xác định D của hàm số luỹ thừa y =xα tuỳ thuộc vào giá trị của α, cụ thể như sau:

• Nếuα nguyên dương thì D=R;

• Nếuα nguyên âm thì D=R\{0};

• Nếuα không nguyên thì (0; +∞

1.2.3 Đạo hàm

Hàm số y=xα (α∈R) có đạo hàm với mọi x >0và (xα)0 =αxα1. Đối với hàm số hợp y=uα, u=u(x), ta có (uα)0 =αuα1u0.

1.2.4 Tính chất của hàm số luỹ thừa y=xα trên khoảng (0; +∞) Ta có các tính chất sau

• Đồ thị luôn đi qua điểm (1; 1);

• Khi α >0hàm số luôn đồng biến, khi α <0 hàm số luôn nghịch biến;

• Đồ thị của hàm số không có tiệm cận khi α > 0. Khi α <0 đồ thị của hàm số có tiệm cận ngang là Ox, tiệm cận đứng là Oy.

(5)

1.2.5 Đồ thị

Đồ thị của hàm số luỹ thừa y=xα trên khoảng(0; +∞)ứng với các giá trị khác nhau củaα(hình vẽ).

O y

1 x 1

α >1

α= 1

0< α <1 α = 1

α <0

1.3 LÔGARIT

1.3.1 Định nghĩa

Cho hai số a, b với a 6= 1. Số α thoả mãn đẳng thức aα =b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab. Như vậy

α= logab⇔ aα =b (a, b >0, a6= 1). 1.3.2 Các tính chất

Với a >0, a6= 1, b >0, α∈R ta có

loga1 = 0; logaa= 1;

alogab =b; loga(aα) = α.

1.3.3 Các quy tắc tính

• Với a, b1, b2 >0, a6= 1, ta có

loga(b1b2) = logab1+ logab2; logab1

b2 = logab1−logab2. Chú ý. Ta có loga(b1b2) = loga|b1|+ loga|b2|, nếu b1, b2 <0.

(6)

• Với a, b >0, a6= 1, α, β ∈R, n∈N, ta có loga1

b =−logab;

logabα =αlogab; logab = 2β.loga|b|; logan

b = 1

nlogab.

• Với a, b, c > 0, a6= 1, c6= 1, ta có logab = logcb

logca; logab= 1

logba (b6= 1); logab = 0 (b= 1);

logaαb = 1

αlogab (α6= 0).

1.3.4 Lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên

Lôgarit cơ số10 được gọi là lôgarit thập phân. Ta thường viếtlog10b làlgb hoặclogb. Lôgarit cơ sốe được gọi là lôgarit tự nhiên. Ta thường viết logeb là lnb.

1.4 HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT

1.4.1 Hàm số mũ

• Hàm số y=ax (a >0, a6= 1) được gọi là hàm sô mũ cơ số a.

• Hàm số y=ax có đạo hàm tại mọix và (ax)0 =axlna. Đặc biệt,(ex)0 =ex.

• Các tính chất

a) Tập xác định của hàm số mũ là R. b) Khia >1 hàm số luôn đồng biến.

Khi 0< a < 1hàm số luôn nghịch biến.

c) Đồ thị có tiệm cận ngang là Ox và luôn đi qua các điểm (0; 1),(1;a) và nằm phía trên trục hoành.

1.4.2 Hàm số lôgarit

• Hàm số y= logax(a >0, a6= 1) được gọi là hàm số lôgarit cơ số a.

• Hàm số lôgarit có đạo hàm tại mọix >0 và (logax)0 = 1 xlna. Đặc biệt,(lnx)0 = 1

x.

• Các tính chất

a) Tập xác định của hàm số lôgarit là(0; +∞);

(7)

b) Khi a >1thì hàm số luôn đồng biến;

Khi 0< a <1 thì hàm số luôn nghịch biến.

c) Đồ thị có tiệm cận đứng là Oy và luôn đi qua các điểm (1; 0),(a; 1)và nằm phía bên phải trục tung.

1.5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ, PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

1.5.1 Phương trình mũ

• Phương trình mũ là phương trình chứa ẩn số ở số mũ của luỹ thừa.

• Phương trình mũ cơ bản là phương trình có dạng ax =b (a >0, a6= 1). Nếu b≤0, phương trình vô nghiệm;

Nếu b >0, phương trình có nghiệm duy nhất x= logab.

1.5.2 Phương trình lôgarit

• Phương trình lôgarit là phương trình chứa ẩn số dưới dấu lôgarit.

• Phương trình lôgarit cơ bản là phương trình có dạng logax=b (a >0, a6= 1).

Phương trình lôgarit cơ bản luôn có nghiệm duy nhất x=ab. 1.5.3 Hệ phương trình mũ và lôgarit

Hệ phương trình mũ là hệ phương trình có chứa ít nhất một phương trình mũ.

Hệ phương trình lôgarit là hệ phương trình có chưa ít nhất một phương trình lôgarit.

1.5.4 Bất phương trình mũ và lôgarit

Bất phương trình mũ cơ bản có một trong các dạng

ax > b; ax ≥b; ax < b; ax ≤b, trong đó a >0, a6= 1.

Để giải bất phương trình mũ cơ bản, ta sử dụng tính chất của hàm số mũ. Chẳng hạn giải bất phương trình ax > b ta làm như sau:

Nếu b≤0, tập nghiệm của bất phương trình là R, vìax >0 ∀x ∈R. Xét b >0, khi đó

Với a >1 thì ax > b⇔ax > alogab ⇔x >logab; Với 0< a <1thì ax> b ⇔ax > alogab ⇔x <logab.

Bất phương trình lôgarit cơ bản có một trong các dạng:

logax > b; logax≥b; logax < b; logax≤ b,

(8)

trong đó a >0, a6= 1.

Để giải bất phương trình lôgarit cơ bản, ta sử dụng tính chất của hàm số lôgarit. Chẳng hạn giải bất phương trìnhlogax > b, ta làm như sau:

Với a >1, ta có logax > b⇔logax >logaab ⇔x > ab;

Với 0< a <1, ta có logax > b⇔logax >logaab ⇔0< x < ab.

§ 2 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

2.1 BÀI TẬP VỀ LUỸ THỪA

Đối với luỹ thừa, các dạng bài tập chủ yếu là: tính toán, rút gọn biểu thức, so sánh các số,...

Phương pháp giải. Đây đều là các bài tập đơn giản, để giải các bài tập này ta chỉ cần sử dụng định nghĩa và các tính chất cơ bản của luỹ thừa đã nêu ở mục trước.

Chú ý. Để so sánh các căn thức, ta thường đưa chúng về cùng một căn bậcn nào đó để so sánh (thông thườngn này là bội chung nhỏ nhất của các chỉ số của các căn thức đó). Sau đây là các ví dụ.

Ví dụ 2.1. Rút gọn các biểu thức sau

a)A= (0,04)1,5−(0,125)−23 ; b) B = 6−27 7

+

(0,2)0,754

; c)C = a5+3.a5(51)

(a221)22+1 ; d) D=

a12 −b122

: b−2b

rb a + b2

a

(a, b > 0).

Lời giải. Ta có a)A= 1

5 223

− 2332

= 53−22 = 121.

b)B = 62+ 1 5

344

= 62+ 53 = 161.

c)C = a5+3.a5(51)

(a221)22+1 = a5+3.a55

a(22)212 = a5+3+55 a81 = a8

a7 =a.

d) Ta có

D=

a12 −b122

: b−2b

rb a +b2

a

= (√ a−√

b)2 :bh 1−2

rb

a +r b a

2i

= (√ a−√

b)2 :b

1−√ ba

2

= (√a−√ b)2 b.√a−√

√ b a

2

= (√ a−√

b)2 b.(√

a−√ b)2 a

= a b.

Ví dụ 2.2. So sánh các cặp số sau a) √4

6 và √35; b) √

10và √330;

c) π 5

103

và1; d) e3+1 và e7.

(9)

Lời giải. a) Đưa các căn thức về cùng căn bậc 12, ta có

4

6 = 12

63 = 12√ 216;

3

5 = 12

54 = 12√ 625. Mà 216<625 nên √4

6<√3 5.

b) Đưa các căn thức về cùng căn bậc 6, ta có

√10 =√6

103 =√6 1000;

3

30 =√6

302 =√6 900.

Mà 1000>900 nên √

10>√3 30.

c) Ta có

π 5

103

= π

5 10

π 5

3 .

Lại có 0< π <5nên 0< π

5 <1và √

10>3, do đó π 5

10

<π 5

3

. Mà π

5 3

>0 nên

π 5

103

= π

5 10

π 5

3 <1. d) So sánh √

3 + 1 và √

7, ta có (√

3 + 1)2−(√

7)2 = 3 + 1 + 2√

3−7 = 2√ 3−3.

Hơn nữa

(2√

3)2−32 = 4.3−9 = 3>0.

Do đó √

3 + 1>√

7, mà e >1 nên e3+1 > e7. Ví dụ 2.3. Tính giá trị của biểu thức

a) A= a52 a12 −a23

a12 a21 −a32, với a=π−3√ 2;

b) B = (√3 a+√3

b)

a23 +b23 −(ab)13

, với a= 7−√

2, b=√ 2 + 3.

Lời giải. a) Rút gọn A, ta có

A= a52+12 −a52+23

a12+−12 −a12+32 = a3−a

1−a2 =−a.

Do đó

A=−(π−3√

2) = 3√ 2−π.

(10)

b) Rút gọn B, ta có

B = a13 +b13) a132

−a13b13 + b132

= a133

+ b133

=a+b.

Do đó

B = (7−√

2) + (√

2 + 3) = 10.

Bài tập tương tự.

Bài tập 2.1. Tính giá trị các biểu thức a) A= 43+2.212.232;

b) B = 123+5 42+5.31+5; c) C = 491+2−722

.7122. Đáp số. a)A = 16; b) B = 36; c) C= 48

7 . Bài tập 2.2. Đơn giản các biểu thức

a) A= 3 q

ap3

a√a, (a >0);

b) B = 7 s

a b

5

rb

a, (a, b6= 0);

c) C = a31 +a23

.a23. a23 −a31

;

d) D= 1 + (a−1)(√a−√4 a+ 1)(√a+√4a+ 1)(a−√a+ 1), (a≥0).

Hướng dẫn. a)A =a13.a19.a16 =a1118; b) B = a

b 17

. b a

351

= a b

17 . a

b −135

= a b

17351

= a b

354

; c) C =a23.h

a232

− a312i

=a23. a43 −a32

=a2−1;

d) Ta có

D= 1 + (a−1)[(√

a+ 1)2−(√4

a)2](a−√ a+ 1)

= 1 + (a−1)(a+√

a+ 1)(a−√ a+ 1)

= 1 + (a−1)[(a+ 1)2−(√ a)2]

= 1 + (a−1)(a2+a+ 1) = 1 + (a3−1) = a3. Bài tập 2.3. Tính giá trị các biểu thức

a) A=a13.a14.12

a5 với a= 3,14;

(11)

b) B = a14 −a94

a14 −a54 −b21 −b32

b12 +b21 với a = 3−√

2, b=√ 2−2.

Đáp số. a) A=a= 3,14; b) B =a+b= 1.

Bài tập 2.4. So sánh các cặp số a) √3

10và √5

20; b) 1 e

83

và1;

c) 1 8

π

và 1 8

3,14

; d) 1 π

1,4

và π2. Hướng dẫn. a) √3

10 = 15

105 > 15

203 =√5 20.

b) Vì 1

e <1 và √

8−3<0nên 1 e

83

>1.

c) Vì 1

8 <1 và π >3,14nên 1 8

π

<1 8

3,14

. d) Vì 1

π <1và 1,4<√

2 nên 1 π

1,4

> π2.

2.2 BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ LUỸ THỪA

Bài tập về hàm số luỹ thừa bao gồm các dạng như tìm tập xác định, tính đạo hàm, khảo sát vẽ đồ thị của hàm số luỹ thừa, so sánh các số dựa vào tính đơn điệu của hàm số luỹ thừa. Sau đây là các ví dụ.

Ví dụ 2.4. Tìm tập xác định và tính đạo hàm của các hàm số

a)y= (x3−8)π3; b) y= (x2 +x−6)31.

Chú ý. Tập xác định của hàm số luỹ thừa phụ thuộc vào cả số mũ và biểu thức chứa biến (cơ số) của hàm số đó, cụ thể

• Nếu số mũ là số nguyên dương thì hàm số xác định khi cơ số là số thực;

• Nếu số mũ là 0hoặc số nguyên âm thì hàm số xác định khi cơ số khác 0;

• Nếu số mũ là hữu tỉ hoặc số thực thì hàm số xác định khi cơ số dương.

Trên cơ sở đó, ta dễ dàng có lời giải cho bài toán.

Lời giải. a) Hàm số y= (x3 −8)π3 xác định khi và chỉ khi x8−8>0

⇔(x−2)(x2+ 2x+ 4)>0⇔x−2>0⇔x >2.

Vậy tập xác định của hàm số là (2; +∞).

Đạo hàm của hàm số là y0 = π

3.(x3−8)0.(x3−8)π31 = π

3.3x2.(x3−8)π31 =x2(x3 −8)π31.

(12)

b) Hàm số xác định khi và chỉ khi x2+x−6>0⇔x <−3, hoặc x >= 2.

Vậy tập xác định của hàm số là (−∞;−3)∪(2; +∞).

Đạo hàm của hàm số là y0 = −1

3 .(x2+x−6)0.(x2+x−6)−13 1 = −(2x+ 1)(x2+x−6)34

3 .

Ví dụ 2.5. Viết các số sau theo thứ tự tăng dần a) 0,3π; 0,30,5; 0,323; 0,33,15;

b) √

2π; 1,8π; 1

√2 π

π.

Lời giải. a) Ta có cơ số a= 0,3<1 và 3,15> π > 2

3 >0,5nên thứ tự tăng dần là 0,33,15; 0,3π; 0,323; 0,30,5.

b) Vì số mũπ > 0nên hàm số luỹ thừa y=xπ luôn đồng biến. Mặt khác

√1 2 <√

2<1,8< π, nên thứ tự tăng dần là

1

√2 π

;√

2π; 1,8ππ.

Bài tập tương tự.

Bài tập 2.5. Tìm tập xác định và tính đạo hàm của các hàm số a)y= (x2 −3x−4)14; b) y= (2−x2)35; c)y= (3x2 −1)2; d)y=√3

1−x.

Bài tập 2.6. Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số y =x5 và y =x5 trên cùng một hệ tọa độ.

Từ các đồ thị trên hãy suy ra các đồ thị hàm số

a) y=|x|5; b)y =|x5|. Bài tập 2.7. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần

a) 0,5−23 ; 1,3−23−23 ;1 e

32

; b) 52; 50,7; 513;1 5

2,2

.

Hướng dẫn. a)y =x32 luôn nghịch biến; b) y= 5x luôn đồng biến.

(13)

2.3 BÀI TẬP VỀ LÔGARIT

Bài tập về lôgarit bao gồm các dạng như tính toán các biểu thức lôgarit, so sánh các biểu thức chứa lôgarit, chứng minh các đẳng thức và bất đẳng thức mũ, lôgarit,... Để giải các bài tập này, chúng ta chỉ cần sử dụng các qui tắc tính toán của lôgarit.

Ví dụ 2.6. Tính toán các biểu thức a) A= log1

255√4

5; b) B = 912log322 log273; c) C = log3log28; d) D= 2 log1

3 6− 1 2log1

3 400 + 3 log1

3

3 45.

Lời giải. a) A= log52554 =−1 2.5

4.log55 =−5 8. b) B = 912log322 log273 = 3log3243log33 = 2

343 = 2 3√3

3. c) C = log3log28 = log3log223 = log33 = 1.

d) Ta có

D= log1

3 62−log1

3 40012 + log1

3(√3 45)3

= log1

3 36−log1

3 20 + log1

3 45

= log1

3

36.45

20 = log3181 =−log334 =−4.

Ví dụ 2.7. (Tính toán biểu thức có điều kiện) a) Tính A= log616biết log1227 =a;

b) Tính B = log12530 biết lg 3 =a và lg 2 = b;

c) Tính C = log635 biết log275 =a,log87 =b,log23 =c; d) Tính D= logb

a

3

√b

a biết logab =√3.

Nhận xét. Đối với các bài tập dạng này, chúng ta thường phân tích các lôgarit cần tính và các lôgarit đã cho về dạng lôgarit cơ số nguyên tố. Thông thường, các lôgarit đó có mối liên hệ với nhau.

Lời giải. a) Chọn 2làm cơ số, ta có

A= log616 = log216

log26 = 4 1 = log23. Mặt khác

x= log1227 = log227

log212 = 3 log23 2 + log23.

(14)

Do đólog23 = 2x

3−x và suy ra A= 4(3−x) 3 +x . b) Ta có

B = lg 30

lg 125 = lg 10 + lg 3 3 lg10

2

= 1 + lg 3

3(1−lg 2) = 1 +a 3(1−b). c) Ta có

C = log65 + log67 = 1 1

log25 + 1 log35

+ 1

1

log27 + 1 log37

.

Ta đi tínhlog25; log35; log27; log37 theo a, b, c. Từ a= log275 = log335 = 1

3log35, suy ra log35 = 3a, do đó

log25 = log23.log 35 = 3ac.

Mặt khác b= log87 = log237 = 1

3log27nên log27 = 3b. Do đó log37 = log27

log23 = 3b c . Vậy

C= 1

1 3ac + 1

3a

+ 1

1 3b + c

3b

= 3(ac+b) 1 +c . d) Điều kiệna >0, a6= 1, b > 0.

Từ giả thiếtlogab =√

3suy ra b =a3. Do đó

√b a =a

3 2 1;

3

√b a =a

3

3 12 =a

3 3

3 2 1

.

Từ đó ta tính được

A= logaαa

3 3 α

= logaα(aα)

3

3 =−

√3

3 (với α =

√3 2 −1). Ví dụ 2.8. Tính

a) A= 1

log2x + 1

log3x +· · ·+ 1

log2007x với x= 2007!;

b) B = lg tan 10+ lg tan 20+· · ·+ lg tan 890. Lời giải. a) Sử dụng công thức 1

logba = logab, hơn nữa x= 2007!>1nên ta có A= logx2 + logx3 +· · ·+ logx2007

= logx(2.3. . .2007)

= logxx= 1.

(15)

b) Nhận thấy

lg tan 10+ lg tan 890 = lg(tan 10.tan 890) = lg 1 = 0.

Tương tự, ta có

lg tan 20+ lg tan 880 = 0;

...

lg tan 440+ lg tan 460 = 0;

lg tan 450 = lg 1 = 0. Do đó

B = (lg tan 10+ lg tan 890) + (lg tan 20+ lg tan 880) +· · ·+ lg tan 450 = 0.

Nhận xét. Đây là bài tập không khó, nhưng khi giải phải sử dụng kĩ năng biến đổi, do đó có thể kích thích được sự tư duy, sáng tạo của học sinh.

Ví dụ 2.9. (Chứng minh đẳng thức lôgarit)

a) Cho các số dương a, bthoả mãn a2+ 4b2 = 12ab. Chứng minh rằng lg(a+ 2b)−2 lg 2 = 1

2(lga+ lgb);

b) Cho a= 1011lgb;b= 1011lgc. Chứng minh rằng c= 1011lga; Lời giải. a) Ta có

a2+ 4b2 = 12ab⇔(a+ 2b)2 = 16ab.

Do a, b dương nên a+ 2b = 4√

ab. Khi đó, lấy lôgarit cơ số 10hai vế ta được lg(a+ 2b) = lg 4 +1

2lg(ab) hay

lg(a+ 2b)−2 lg 2 = 1

2(lga+ lgb).

b) Giả sử a, b, c đều dương và khác 10. Để biểu diễn c theo a, ta rút lgb từ biểu thức a = 1011lgb và thế vào biểu thức b = 1011lgc (sau khi lấy lôgarit cơ số 10hai vế). Ta có

a = 101−lgb1 ⇒lga= 1

1−lgb ⇒lgb= 1− 1 lga. Mặt khác, từ b= 1011lgc suy ra lgb = 1

1−lgc. Do đó 1− 1

lga = 1 1−lgc

⇒1−lgc= lga

lga−1 = 1 + 1 lga−1

⇒ lgc= 1 1−lga. Từ đó suy ra c= 101−lga1 .

(16)

Ví dụ 2.10. So sánh

a)log32 và log23; b) log23và log311;

c) 1

2 + lg 3 và lg 19−lg 2; d) lg5 +√ 7

2 và lg 5 + lg√ 7

2 .

Nhận xét. Thông thường, để so sánh các lôgarit, chúng ta so sánh chúng với một số nguyên nào đó.Lời giải. a) Ta có

log32<log33 = 1 = log22<log23.

b) Ta có

log23<log24 = 2 = log39<log311.

c) Đưa về cùng một lôgarit cơ số10, ta có 1

2 + lg 3 = 1

2lg 10 + lg 3 = lg 3√ 10;

lg 19−lg 2 = lg19 2 . Ta so sánh hai số 3√

10và 19

2 . Ta có (3√

10)2 = 9.10 = 90 = 360

4 < 361

4 = 19 2

2

,

vì vậy 3√

10< 19

2 . Từ đó suy ra 1

2+ lg 3 <lg 19−lg 2.

d) Ta có

lg 5 + lg√ 7

2 = lg(5√

7)12 = lg q

5√ 7.

Ta đi so sánh hai số p 5√

7 và 5 +√ 7

2 . Ta có q

5√ 7

2

= 5√ 7;

5 +√ 7 2

2

= 32 + 10√ 7

4 = 8 + 5 2

√7.

Xét hiệu

8 + 5 2

√7−5√

7 = 8− 5 2

√7 = 16−5√ 7

2 =

√256−√ 175 2 >0.

Suy ra 8 + 5 2

√7>5√

7. Do đó 5 +√ 7 2 >p

5√ 7, và lg5 +√

7

2 > lg 5 + lg√ 7

2 .

Ví dụ 2.11. (Chứng minh các bất đẳng thức lôgarit)

(17)

a) Không dùng máy tính, chứng minh rằng 2<log23 + log32< 5 2; b) Cho a≥1, b≥1. Chứng minh rằng

√lna+√ lnb

2 ≤

r

lna+b 2 ;

c) Chứng minh rằng log20062007 > log20072008. Hãy phát biểu và chứng minh bài toán tổng quát?

Lời giải. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số dương, ta có log23 + log32>2p

log23.log32 = 2√ 1 = 2 (không xảy ra dấu ” = ” vì log236= log32).

Mặt khác, ta lại có

log23 + log32< 5

2 ⇔log23 + 1 log23− 5

2 <0

⇔2 log223−5 log23 + 2<0

⇔(2 log23−1)(log23−2)<0. (∗) Hơn nữa, 2 log23>2 log22>1nên 2 log23−1>0. Mà

log23<log24 = 2 nên log23−2<0.

Từ đó suy ra (∗) luôn đúng. Vậy 2<log23 + log32< 5 2. b) Vì a, b≥1 nên lna,lnb,lna+b

2 không âm. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có lna+ lnb ≥2√

lna.lnb.

Suy ra

2(lna+ lnb)≥lna+ lnb+ 2√

lna.lnb= (√

lna+√ lnb)2. Mặt khác

a+b 2 ≥√

ab⇒ lna+b 2 ≥ 1

2(lna+ lnb). Từ đó ta có lna+b

2 ≥ 1 4(√

lna+√

lnb)2 hay

√lna+√ lnb

2 ≤

r

lna+b 2 . c) Ta chứng minh bài toán tổng quát

logn(n+ 1) >logn+1(n+ 2), ∀n >1.

Thật vậy, từ (n+ 1)2 =n(n+ 2) + 1> n(n+ 2)>1suy ra log(n+1)2n(n+ 2)<1⇔ 1

2logn+1n(n+ 2)<1

⇔ logn+1n+ logn+1(n+ 2) <2.

(18)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có

2>logn+1n+ logn+1(n+ 2)>2q

logn+1n.logn+1(n+ 2).

Do đó ta có1>logn+1n.logn+1(n+ 2), và

logn(n+ 1)>logn+1(n+ 2), ∀n >1.

Bài tập tương tự.

Bài tập 2.8. Tính giá trị các biểu thức a)A = log1

3 5.log25 1

27; b) B = (√3

9)5 log5 33 ; c) C= logaa2.p4

a35 a; d) D= lg log1

a3

p5

a√a. Đáp số. a)A = 3

2; b) B =√5

25; c) C = 14

5 ; d) D= lg 9−1.

Bài tập 2.9. Tính

a) A= log2515theo a= log315;

b) B = log37 121

8 theo a= log4911, b= log27;

c) C = log14063theo a= log23, b = log35, c= log27;

d) D= logab b

√a biết logab =√ 5.

Đáp số. a)A = a

2(a−1); b) B = 12a− 9

b; c) C = 2ac+ 1

abc+ 2c+ 1; d) D= 11−3√ 5

4 .

Bài tập 2.10. (Chứng minh các đẳng thức có điều kiện)

a) Cho các số dương a, b, c (c6= 1). Chứng minh rằng alogcb =blogca; b) Cho a= log1218, b = log2454. Chứng minh rằng ab+ 5(a−b) = 1;

c) Cho các số dương a, b thoả mãn a2+b2 = 7ab. Chứng minh rằng log7 a+b

3 = 1

2(log7a+ log7b);

d) Cho các số dương a, b và 4a2+ 9b2 = 4ab. Chứng minh rằng lg2a+ 3b

4 = lga+ lgb

2 .

(19)

Hướng dẫn. a) Đặt x= logcb thì b=cx nên

blogca= (cx)logca = clogcax

=ax =alogcb. b) Tính log23 theo a và theo b ta được log23 = 2a−1

2−a ; log23 = 3b−1 3−b . (chú ý rằng a 6= 2, b6= 3).

Từ hệ thức 2a−1

2−a = 3b−1

3−b suy ra điều phải chứng minh.

c) Từ giả thiết suy ra a+b 3

2

=ab. Lấy lôgarit cơ số 7 hai vế, ta được điều phải chứng minh.

d) Từ giả thiết suy ra 2a+ 3b

4 =√

ab. Lôgarit hai vế với cơ số10.

Bài tập 2.11. So sánh

a)log35 và log74; b)log0,32và log53;

c) log210 và log550; d) 1 6

log6212log65

và √3 18.

Hướng dẫn. a) log35>log33 = 1 = log77>log74.

b) log0,32 =−log32<0<log53.

c) log210>log28 = 3 = log5125 >log550.

d) 1 6

log6212log65

= (61)log62log65 = 5 2 = 3

r125 8 <√3

18.

2.4 BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT

Các dạng bài tập cơ bản, bao gồm tìm tập xác định, vẽ đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số mũ và hàm số lôgarit dựa vào tính đơn điệu của chúng.

Ví dụ 2.12. Tìm tập xác định của các hàm số

a) y= log3(x2−2x); b) y=q log1

3(x−3)−1.

Lời giải. a) Hàm số xác định khi và chỉ khi

x2 −2x > 0⇔x <0∨x >2.

Vậy tập xác định của hàm số là D= (−∞; 0)∪(2; +∞).

b) Hàm số xác định khi và chỉ khi (x−3>0,

log1

3(x−3)−1≥0 ⇔

 x >3, x= 3≤ 1

3

⇔3< x≤ 10 3 . Vậy tập xác định của hàm số là D=

3;10 3

i.

(20)

Ví dụ 2.13. Vẽ đồ thị các hàm số

a)y = 2,5x; b) y= 0,5x; c) y= lgx; d)y= log1

π x.

Lời giải. a) Hàm số y = 2,5x là hàm số mũ có cơ số lớn hơn 1 nên luôn đồng biến. Đồ thị hàm số đi qua các điểm (0; 1),(1; 2,5). Ta có đồ thị

y

x 2,5

1

1 O

y= 2,5x y

x 2,5

1

1 O

y= 2,5x

O y

1 x 0,5

1

y= 0,5x

b) Hàm số y= 0,5x là hàm số mũ có cơ số nhỏ hơn 1nên luôn nghịch biến. Đồ thị hàm số đi qua các điểm(0; 1),(1; 0,4)(hình vẽ trên). c) Hàm số y= lgxlà hàm số lôgarit có cơ số lớn hơn1nên luôn đồng biến. Đồ thị đi qua các điểm(1; 0),(10; 1). Đồ thị như sau

y y

1 x

O O

y

x 10 1

1

y= lgx 1

y= log1

πx

1 3

d) Hàm sốy= log1

πx là hàm số lôgarit có cơ số là 1

π <1 nên luôn nghịch biến. Đồ thị hàm số đi qua các điểm (1; 0),1

π; 1

(hình vẽ trên).

Ví dụ 2.14. Cho f(x) = 4x

4x+ 2, tính S=f 1

2007

+f 2 2007

+· · ·+f2006 2007

. Lời giải. Ta có nhận xét rằng nếu a+b= 1 thì

f(a) +f(b) = 4a

4a+ 2 + 4b

4b+ 2 = 4a(4a+ 2) + 4b(4b + 2) (4a+ 2)(4b+ 2)

= 4a+b+ 2.4a+ 4a+b + 2.4b

4a+b+ 2.4a+ 2.4b+ 4 = 2.4a+ 2.4b+ 8 2.4a+ 2.4b+ 8 = 1.

(21)

Áp dụng kết quả trên ta có S =h

f 1

2007

+f2006 2007

i+h f 2

2007

+f2005 2007

i+· · ·+h

f1003 2007

+f1004 2007

i . Vậy

S= 1 + 1 +· · ·+ 1

| {z }

1003 số hạng

= 1003.

Bài tập tương tự.

Bài tập 2.12. Tìm tập xác định của các hàm số a)y = log0,3 x−4

x+ 4; b) y= logπ(2x−2);

c) y= q

log3(√

x2−3x+ 2 + 4−x); d) y = 2√

|x3|−|8x|+

s−log0,5(x−1)

√x2−2x−8 . Đáp số. a) D= (−∞;−4)∪(4; +∞); b) D= (1; +∞);

c) Hàm số xác định khi và chỉ khi

(x2−3x+ 2≥0,

√x2−3x+ 2 + 4−x≥1 ⇔x≤1∨x≥2.

Tập xác định là D= (−∞; 1]∪[2; +∞).

d) Hàm số xác định khi và chỉ khi









|x−3| − |8−x| ≥0, x−1>0,

log0,5(x−1)≤0, x2−2x−8>0









(x−3)2 ≥(8−x)2, x >1,

x−1≥1, x <−2∨x >4

⇔x≥ 11 2 .

Tập xác định là D=h11

2 ; +∞ .

Bài tập 2.13. Hình dưới đây là đồ thị của 4 hàm số y= log2x; y= log1

e x;

y= log5x; y= log1

3 x.

Hãy chỉ rõ đồ thị tương ứng của mỗi hàm số và giải thích.

y y

1 x

O O

y

x 1

C1

C2

C4 C3

(22)

Hướng dẫn. Ta thấy C1, C2 là đồ thị của các hàm đồng biến, tức là đồ thị ứng với hàm số lôgarit có cơ số lớn hơn 1. Mặt khác, khi x >1 thì log2x > log5x và khi x < 1 thì log2x <log5x.

Do đóC1 là đồ thị của hàm số y= log2x và C2 là đồ thị của hàm số log5x. Tương tự thìC3 là đồ thị của hàm số y= log1

e x và C4 là đồ thị của hàm số y= log1

3 x.

Bài tập 2.14. Từ đồ thị hàm sốy= 3x, hãy vẽ đồ thị các hàm số a) y= 3x−2; b)y= 3x+ 3;

c) y=|3x−2|; d) y= 2−3x.

Hướng dẫn. a) Đồ thị hàm sốy = 3x−2 nhận được từ đồ thị hàm số y= 3x bằng phép tịnh tiến song song với trục tung xuống dưới2 đơn vị.

b) Tương tự câu a).

c) Ta cóy =|3x−2|=

(3x−2, khi3x−2≥0

−3x+ 2, khi3x−2<0.

Do đó đồ thị hàm sốy =|3x−2| bao gồm:

− Phần đồ thị của hàm sốy= 3x−2ứng với 3x−2≥0 (nằm phía trên trục hoành);

− Phần đồ thị của hàm sốy= 3x−2ứng với 3x−2<0lấy đối xứng qua trục hoành.

d) Ta cóy= 2−3x =−(3x−2), do đó, đồ thị của hàm sốy= 2−3x đối xứng với đồ thị của hàm sốy = 3x−2qua trục hoành.

Bài tập 2.15. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2|x|trên đoạn [−1; 1].

Hướng dẫn. Trên đoạn[−1; 1] ta có y= 2|x|=

(2x, khix∈[0; 1]

2x, khix∈[−1; 0].

Do đó trên đoạn[0; 1] hàm số đồng biến, trên đoạn [−1; 0] hàm số nghịch biến. Suy ra, các giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất sẽ đạt được tại các đầu mút. Ta có

y(−1) = 2(1) = 21 = 1; y(0) = 20 = 1; y(1) = 21 = 2.

Vậy giá trị lớn nhất lày(1) =y(−1) = 2, giá trị nhỏ nhất lày(0) = 1.

2.5 BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔ- GARIT

Phương trình mũ và phương trình lôgarit là nội dung rất quan trọng trong chương này. Các dạng bài tập cũng rất phong phú như giải phương trình, chứng minh nghiệm của phương trình thỏa mãn các điều kiện cho trước (tồn tại, tồn tại duy nhất, hữu hạn nghiệm,...), giải và biện luận phương trình theo tham số, chứng minh phương trình tương đương,...

Phương pháp giải. Các phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình lôgarit là

• Đưa về các phương trình mũ và lôgarit cơ bản, bao gồm các cách

(23)

− Đưa về cùng một cơ số;

− Đặt ẩn phụ;

− Mũ hoá (hoặc lôgarit hoá).

• Phương pháp đồ thị.

• Sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũ và lôgarit.

Ngoài ra, còn một số phương pháp giải khác như phương pháp biến thiên hằng số, sử dụng định lí Lagrange, định lí Rolle, đánh giá, phương pháp hàm số,... Sau đây chúng ta sẽ đi vào từng nội dung cụ thể.

2.5.1 Đưa về phương trình mũ, phương trình lôgarit cơ bản

Đây là phương pháp rất cơ bản, thường được sử dụng. Các cách để đưa về phương trình mũ, lôgarit cơ bản là đưa về cùng một cơ số, đặt ẩn phụ, mũ hoá hoặc lôgarit hoá.

a) Đưa về cùng một cơ số

Ví dụ 2.15. Giải các phương trình mũ sau

a)3x24x+5 = 9; b)1,55x7 =2 3

x+1

; c)22x1+ 4x+2 = 10; d) 0,125.42x3=√3

2 8

x

. Lời giải. a) Đưa về cùng cơ số 3, ta có phương trình tương đương với

3x24x+5 = 32 ⇔x2−4x+ 5 = 2⇔x= 1∨x= 3. Vậy 1; 3 là nghiệm của phương trình đã cho.

b) Ta có 2 3 =3

2 1

= 1,51 nên phương trình đã cho có dạng 1,55x7 = 1,5x1. Vậy 5x−7 = −x−1 hay x= 1 là nghiệm của phương trình.

c) Phương trình đã cho tương đương với 1

2.4x+ 16.4x= 10⇔ 33

2 .4x = 10⇔4x = 20

33 ⇔x= log4 20 33. Vậy nghiệm của phương trình là x= log4 20

33. d) Đưa hai vế về cùng cơ số 2, ta được

23.24x6 =

225x

hay 24x9 = 252x. Do đó

4x−9 = 5 2x⇔ 3

2x= 9 ⇔x= 6.

(24)

Vậy phương trình đã cho chỉ có một nghiệm x= 6.

Chú ý. Muốn đưa các lôgarit về cùng một cơ số, ta thường xem mối liên hệ giữa các cơ số và thường sử dụng các tính chất sau của lôgarit:

a= logbba; logab= logcb logca. Ví dụ 2.16. Giải các phương trình lôgarit sau

a) lgx+ lg(x+ 9) = 1;

b) log2x+ log4x+ log8x= 11;

c) log5x3+ 3 log25x+ log125

x3 = 11 2 ; d) log2x+ log3x+ log4x= log20x. Lời giải. a) Điều kiện

(x >0,

x+ 9>0 ⇔x >0. Phương trình đã cho tương đương với lgx(x+ 9) = lg 10 ⇔x(x+ 9) = 10⇔x= 1∨x=−10.

Vì x >0 nên phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất làx= 1.

b) Điều kiệnx >0. Đưa về cùng cơ số 2, ta có log2x+ log22x+ log23x= 11⇔log2x+1

2log2x+1

3log2x= 11⇔ 11

6 log2x= 11.

Do đólog2x= 6 và x= 26 = 64.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x= 64.

c) Điều kiệnx >0. đưa về cùng cơ só 5, ta có log5x3+ 3 log25x+ log125

x3 = 11

2 ⇔ 3 log5x+ 3 log52x+ log

532 x32 = 11 2

⇔ 3 log5x+ 3.1

2log5x+3 2.2

3log5x= 11 2

⇔ 11

2 log5x= 11 2

⇔ log5x= 1 ⇔x= 51 = 5 (thoả mãn). Vậy phương trình chỉ có một nghiệm x= 5.

d) Điều kiệnx >0. Áp dụng công thức đổi cơ số, ta có

log2x+ log3x+ log4x= log20x⇔ log2x+log2x

log23 +log2x

log24 = log2x log220

⇔ log2x.

1 + 1

log23+ 1

2− 1 log220

= 0

⇔ log2x.3

2 + log32−log202

= 0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp này thường sử dụng đối với những phương trình khi lựa chọn ẩn phụ cho 1 biểu thức thì các biểu thức còn lại không biểu diễn được triệt để qua ẩn

khi  &lt; 0 ñoà thò haøm soá coù tieäm caän ngang laø truïc Ox, tieäm caän ñöùng laø truïc Oy... BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Hỏi sau đúng 5 tháng người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian đó người đó không

Kì trả đầu tiên là cuối tháng thứ nhất nên đây là bài toán vay vốn trả góp cuối kì.. Tức là phải mất 54 tháng người này mới trả hết nợ. Ông muốn hoàn nợ

Bài tập 1.. Cho số thực dương x.. Cho các số thực dương phân biệt a và b.. HÀM SỐ LŨY THỪA A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮMB. 1. Bảng biến thiên.. Bảng biến thiên..

Dạng 1: Phương pháp biến đổi tương đương đưa về cùng cơ số 12. Bất phương trình mũ

Hỏi hàng tháng người đó phải trả đều đặn vào ngân hàng một khoản tiền là bao nhiêu để đến cuối tháng thứ 50 thì người đó trả hết cả gốc lẫn lãi cho

- Giải được bất phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.. -