• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 7: kh-day-hoc-thang-11-to-toan_1711202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 7: kh-day-hoc-thang-11-to-toan_1711202110"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kế hoạch dạy học tháng 11 - TOÁN 6

STT Bài học

(1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

1 01/11-06/11

(tuần 9)

Số học:

Chủ đề 6: Ước và bội. Số nguyên tố.

Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

-Nh n biết đ ược khái ni m ước và b i.

-Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.

Hình học:

CHỦ ĐỀ 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU (tt)

1 tiết

(1 tiết dạy online)

Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.

Một số yếu tố Thống kê

Chương 4. Một số yếu tố thống kê Chủ đề 1. Thu thập và phân loại dữ liệu (luyện tập)

1 tiết

(1 tiết dạy tự học)

Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các

tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức

trong các môn học khác. Nhận biết được tính hợp lí của

dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.

(2)

2 08/11-13/11

(tuần 10)

Số học:

Chủ đề 6: ước và bội. Số nguyên tố.

Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (tt)

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

-Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.

Hình học: Chương 3.

CHỦ ĐỀ 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU

(LUYỆN TẬP)

1 tiết

(1 tiết học sinh tự học)

- Hệ thống lại kiến thức của các bài trong chủ đề.

- Tổng hợp các kỹ năng trong chủ đề.

Một số yếu tố Thống kê

Chương 4. Một số yếu tố thống kê Chủ đề 2. Biểu diễn dữ liệu trên bảng

1 tiết

(1 tiết dạy online)

Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh;

biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).

3 15/11-20/11

Số học:

Chương 1. Số tự nhiên

Chủ đề 7. Ước

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất của hai

hoặc ba số tự nhiên. Vận dụng được kiến thức số học vào

giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền

hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần

(3)

(tuần 11)

chung. Ước chung lớn nhất. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...).

Hình học

Chương 3. Các hình phẳng cơ bản trong thực tiễn Chủ đề 1: Hình vuông – tam giác đều – lục giác đều (luyện tập)

1 tiết

(1 tiết dạy online)

- Hệ thống lại kiến thức của các bài trong chủ đề.

- Tổng hợp các kỹ năng trong chủ đề.

Một số yếu tố Thống kê

Chương 4. Một số yếu tố thống kê Chủ đề 2. Biểu diễn dữ liệu trên bảng (luyện tập)

1 tiết

(1 tiết học sinh tự học)

- Hệ thống lại kiến thức của các bài trong chủ đề.

- Tổng hợp các kỹ năng trong chủ đề.

4 22/11-27/11

(tuần 12)

Số học:

CHƯƠNG 1. SỐ TỰ NHIÊN

CHỦ ĐỀ 7. ƯỚC

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

Xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai

hoặc ba số tự nhiên. Vận dụng được kiến thức số học vào

giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền

(4)

CHUNG. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. BỘI CHUNG. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 9 (tt)

hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...).

Hình học

CHƯƠNG 3. CÁC HÌNH PHẲNG CƠ BẢN TRONG THỰC TIỄN CHỦ ĐỀ 2. HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI – HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN.

1 tiết

(1 tiết dạy online)

Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...).

Một số yếu tố Thống kê

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ

THỐNG KÊ CHỦ ĐỀ 3. BIỂU ĐỒ TRANH

1 tiết

(1 tiết dạy tự học)

Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản và giải

quyết vấn đề dựa trên phân tích các số liệu thu được ở

dạng: biểu đồ tranh. Nhận biết được mối liên hệ giữa

thống kê với những kiến thức trong các môn học trong

Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa

học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu,

giá cả thị trường,...).

(5)

KH dạy học tháng 10 – Khối 7

STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt

1 01/11 – 7/11

ĐS-CI:

Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai. Số thực

2 tiết (1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Biết được khái niệm số vô tỉ

Hiểu được căn bậc hai và khái niệm số thực Thực hành các bài toán liên quan

HH-CII:

Tổng ba góc của một tam giác – Hai tam giác bằng nhau

2 tiết (1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Nắm được tổng ba góc của một tam giác và khái niệm hai tam giác bằng nhau Thực hành tốt bài tập trong SGK

2 8/10 – 14/10

ĐS-CII: Đại lượng tỉ lệ thuận – Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

2 tiết (1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Thực hành các bài toán thực tế liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận Mở rộng các dạng toán mới cho học sinh

HH-CI: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

2 tiết (1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Biết trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Thực hành bài toán liên quan

3 15/11 –

21/11

GT-CI: Luyện tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

2 tiết (1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Nắm vững các kiến thức liên quan.

Nẵm vững thực hành các bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận

(6)

HH-CII: Luyện tập trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

2 tiết (1 tiết dạy online; 1 tiết học

sinh tự học) Biết trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Thực hành bài toán liên quan

4 22/11 –

28/11

GT-CII: Đại lượng tỉ lệ nghịch – Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

2 tiết (1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Biết được khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch Thực hành một số dạng toán cơ bản

HH-CII:

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác – Luyện tập

2 tiết (1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Biết trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác Thực hành bài toán liên quan

5 29/11 – 5/12

GT-CII: Luyện

tập 2 tiết

(1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Thực hành các bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch Nắm vững kiến thức liên quan

HH-CII:

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác – Luyện tập

2 tiết (1 tiết dạy online;

1 tiết học sinh tự học)

Biết trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Thực hành bài toán liên quan

(7)

KH dạy học tháng 11 – Khối 8

STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt

1 01/11 –

06/11

CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 1: : NHÂN

CHIA ĐA THỨC C1-16- Chia đa thức đã

sắp xếp C1-17-Ôn Tập chương

2 tiết (1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

-Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp -Thực hiện được các phép tính về đa thức

CHỦ ĐỀ HH2:

Tứ Giác C1-16-Hình thoi C1-17-Luyện tập

2 tiết (1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

-Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình thoi

- Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi).

2 08/11 –

13/11

CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 2: PHÂN

THỨC C2-18:Phân thức

đại số C2-19-Tính chất của PTĐS

2 tiết (2 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

_Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số, định nghĩa điều kiện xác định, giá trị của phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau

-Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số

CHỦ ĐỀ HH1:

Tứ Giác C1-18-Hình

Vuông

2 tiết (1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Giải thích được tính chất cơ bản của hai đường chéo hình vuông -Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật thành hình vuông - Hiểu và vận dụng được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông

(8)

C1-19-Luyện tập

3 15/11 –

21/11

CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 2: PHÂN

THỨC C2-20:Rút Gọn

phân thức C2-21-Quy đồng

2 tiết (1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

Biết cách rút gọn phân thức

CHỦ ĐỀ HH1:

Tứ Giác C1-20+21-Ôn tập chương

2 tiết (1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

-Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

-Nhận dạng và nắm được các dấu hiệu nhận biết để áp dụng vào chứng minh 4

22/11 – 28/11

CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 2: PHÂN

THỨC C1-22-Phép cộng C1-23-phép trừ

2 tiết (1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

-Thực hiện các phép tính cộng trừ đối với hai phân thức đại số

-Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc đổi dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán

CHỦ ĐỀ HH2:

ĐA GIÁC C2-22- Đa giác-

đa giác đều C2-23- Diện tích

hình chữ nhật

2 tiết (1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Nhận biết được định nghĩa đa giác và đa giác đều, nhận biết được một số hình đa giác đều cơ bản

-Nhận biết được công thức tính diện tích hình chữ nhật

(9)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THÁNG 11/2021 MÔN: TOÁN 9

STT Bài h cọ Số tiết Yếu cầu cần đ tạ

1 01 – 06/11

ĐS: CĐ2-2: ÔN T P HÀM SÔ*Ậ

2 tiết (1 tiết online,

1 tiết t h c)ự ọ

Ve2 được đố th c a hàm sốị ủ y=ax+b (a khác 0). Tìm được t a đ giao đi m c a 2 đọ ộ ể ủ ường th ngẳ

Viết được phương trình đường th ng có d ng y=ax+b.ẳ ạ

V n d ng đậ ụ ược hàm số b cậ nhầt vào các bài toán th c tếự

HH: CĐ2-VĐ3: V TRÍ TỊ ƯƠNG ĐÔ*I C A ĐỦ ƯỜNG TH NG VÀ ĐẲ ƯỜNG

TRÒN

2 tiết (1 tiết online,

1 tiết t h c)ự ọ

Mố t đả ược ba v trí tị ương đối c a đủ ường th ng và đẳ ường tròn (đường th ng và đẳ ường tròn cắt nhau, đường th ng vàẳ đường tròn tiếp xúc nhau, đường th ng và đẳ ường tròn khống giao nhau).

2 08 – 13/11

ĐS: CĐ2-VĐ2: ÔN T P HÀM SÔ*Ậ 2 tiết (1 tiết online,

1 tiết t h c)ự ọ

Ve2 được đố th c a hàm sốị ủ y=ax+b (a khác 0). Tìm được t a đ giao đi m c a 2 đọ ộ ể ủ ường th ngẳ

Viết được phương trình đường th ng có d ng y=ax+b.ẳ ạ

(10)

V n d ng đậ ụ ược hàm số b cậ nhầt vào các bài toán th c tếự

HH: CĐ2-VĐ3: TÍNH CHẤ*T HAI TIẾ*P TUYẾ*N CẮ*T NHAU

2 tiết (1 tiết online, 1

tiết t h c)ự ọ

Gi i thích đả ược dầu hi u nh nệ ậ biết tiếp tuyến c a đủ ường tròn.

Gi i thích đả ược tính chầt c aủ hai tiếp tuyến cắt nhau.

3 15 – 20/11

ĐS: CĐ3- VĐ1: H PHỆ ƯƠNG TRÌNH B C NHẤ*T HAI NẬ Ẩ

2 tiết (1 tiết online,

1 tiết t h c)ự ọ

Nh n biết đậ ược khái ni mệ phương trình b c nhầt hai n..ậ ẩ Nh n biết đậ ược khái ni m hệ ệ hai phương trình b c nhầt haiậ

n.

Nh n biết đậ ược khái ni mệ nghi m c a h hai phệ ủ ệ ương trình b c nhầt hai n.ậ ẩ

HH: CĐ2 – VĐ4: LUY N T PỆ Ậ

2 tiết (1 tiết online, 1

tiết t h c)ự ọ

Gi i thích đả ược dầu hi u nh nệ ậ biết tiếp tuyến c a đủ ường tròn và tính chầt c a hai tiếp tuyếnủ cắt nhau.

4 22 – 27/11

ĐS: CĐ3- VĐ2: GI I HPT BẮUNG PPẢ THẾ*

2 tiết (1 tiết online,

1 tiết t h c)ự ọ D kiến KTGKự

Gi i đả ược h hai phệ ương trình b c nhầt hai n.ậ ẩ

Tính được nghi m c a h haiệ ủ ệ phương trình b c nhầt haiậ

HH: CĐ2 – VĐ4: LUY N T PỆ Ậ

2 tiết (1 tiết online,

1 tiết t h c)ự ọ

Gi i thích đả ược dầu hi u nh nệ ậ biết tiếp tuyến c a đủ ường tròn và tính chầt c a hai tiếp tuyếnủ cắt nhau.

(11)

KH dạy học tháng 11 - Khối 10

STT Bài học

(1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

1 01/11-06/11

ĐS – CĐIII – VẤN ĐỀ 1: ĐẠI

CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

- Biết khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.

- Biết định nghĩa hai phương trình tương đương.

- Biết các phép biến đổi tương đương phương trình.

Về kỹ năng:

- Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương.

- Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện).

- Biết biến đ i tổ ương đương phương trình.

HH – CĐI – VẤN ĐỀ 5: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tt)

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

- Biết được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.

2 08/11-13/11

ĐS – CĐIII – VẤN ĐỀ 2: PHƯƠNG

TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT VÀ BẬC

HAI

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

- Biết cách giải và biện luận phương trình ax b 0; phương trình ax2bx c 0.

- Biết cách giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.

Về kỹ năng:

- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax b 0. Giải thành thạo phương trình bậc hai ax2bx c 0.

- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai:

phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá

(12)

trị tuyệt đối, phương trình đưa về phương trình tích.

- Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.

- Biết gi i các bài toán th c tế đ a vế gi i phả ự ư ả ương trình b c ậ nhầt, b c hai bắng cách l p phậ ậ ương trình.

- Biết gi i phả ương trình b c hai bắng máy tính b túi.ậ ỏ HH – CĐI –

VẤN ĐỀ 5: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tt)

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

- Biết được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.

3 15/11-20/11

ĐS – CĐIII – VẤN ĐỀ 3:

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

NHIỀU ẨN

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

Biết khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.

Về kỹ năng:

- Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (hệ đối xứng loại 1,2, đẳng cấp)

- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính).

- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.

- Tính được nghi m c a h hai phệ ủ ệ ương trình b c nhầt hai n, ậ ẩ h ba phệ ương trình b c nhầt ba n bắng máy tính cầm tay.ậ ẩ HH – CĐII –

VẤN ĐỀ 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA 1 GÓC BẤT KỲ TỪ

00 ĐẾN 1800

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

- Biết khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng.

Về kỹ năng:

(13)

- Xác đ nh đị ược góc gi a hai vect ; tích vố hữ ơ ướng c a hai ủ vect .ơ

4 22/11-27/11

ĐS – CĐIII – VẤN ĐỂ 4: ÔN TẬP

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG

TRÌNH

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Hệ thống lại kiến thức của các bài trong chủ đề.

- Tổng hợp các kỹ năng trong chủ đề.

HH – CĐII – VẤN ĐỀ 2:

TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

- Biết khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng.

Về kỹ năng:

- Xác định được góc giữa hai vectơ; tích vô hướng của hai vectơ.

- Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

- V n d ng đậ ụ ược các tính chầt c a tích vố hủ ướng c a hai ủ vect vào gi i bài t pơ ả ậ

KH DẠY HỌC MÔN TOÁN THÁNG 11 – KHỐI 11

STT Tên bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt

TUẦN 1 (01/11-

06/11)

CII- Vấn đề 2 : Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp

3 tiết

(2 tiết dạy online, 1 tiết học sinh tự học)

Kiến thức:

Hiểu khái niệm và công thức tính số các Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử;

Kỹ năng:

- Tính được số các hoán vị n phần tử; chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử.

- Vận dụng được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào một số bài toán thực tế

(14)

CII-Vấn đề 3:

Đường thẳng và mặt phẳng song

song

2 tiết

(1 tiết dạy online, 1 tiết học

sinh tự học) Về kiến thức:

- Biết khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.

- Biết (không chứng minh): các định lý Về kỹ năng :

- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.

- Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng;

chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.

- Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.

TUẦN 2 (8/11- 13/11)

CII- Vấn đề 3: Nhị thức Newton

3 tiết

(2 tiết dạy online, 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

- Biết khai triển nhị thức

- Biết biểu diễn hệ số của khai triển theo tam giác Pascal - Biết tìm số hạng bất kì trong khai triển

Về kỹ năng:

- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể.

-Tìm được hệ số của xk trong khai triển (ax + b)n thành đa thức.

- Sử dụng MT cầm tay hỗ trợ việc tính toán.

(15)

CII- Vấn đề 3:

Đường thẳng và mặt phẳng song song

2 tiết

(1 tiết dạy online, 1 tiết học

sinh tự học) Về kiến thức:

- Biết khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.

- Biết (không chứng minh): các định lý Về kỹ năng :

- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.

- Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng;

chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.

- Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.

TUẦN 3 (15/11-

20/11)

CII- Vấn đề 4:

Phép thử và biến cố

3 tiết

(2 tiết dạy online, 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

Biết : Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.

Về kỹ năng:

Xác định được: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.

CII- Vấn đề 4: Hai mặt phẳng song song

2 tiết

(1 tiết dạy online, 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

Biết được:

- Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song;

- Định lí Ta-lét (thuận và đảo) trong không gian;

Về kỹ năng :

- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.

(16)

TUẦN 4 (22/11-

27/11)

CII- Vấn đề 5: Xác suất của biến cố.

3 tiết

(2 tiết dạy online, 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

Nắm được định nghĩa xác suất của biến cố.

- Biết tính chất: P

 

 0;P

 

 1;0 P A

 

1.

- Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất.

Về kỹ năng:

Xác định được: không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.

- Tính xác suất xảy ra của biến cố trong một số bài tóan cơ bản.

CII- Vấn đề 4: Hai mặt phẳng song song

2 tiết

(1 tiết dạy online, 1 tiết học sinh tự học)

Về kiến thức:

Biết được:

- Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp;

- Khái niệm hình chóp cụt.

Về kỹ năng :

- Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp; hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác.

- Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là tam giác, tứ giác.

KH dạy học tháng 11 -Khối 12

STT Bài học

(1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

1 01/11-

06/11

CHỦ ĐỀ GT 2:

LŨY THỪA, MŨ, LOGARIT

CII-1: Lũy thừa CII-2: Hàm số lũy thừa

3 tiết

(2 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Biết các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của số thực, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của số thực dương.

- Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực.

- Biết khái niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa.

- Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số luỹ thừa

- Biết dạng đồ thị của các hàm số luỹ thừa - Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức

(17)

CHỦ ĐỀ HH 2: KHỐI TRÒN XOAY

CII-1: Khái niệm về mặt tròn xoay (Mặt nón)

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

có chứa luỹ thừa.

- Tìm TXĐ của hàm số lũy thừa.

- Biết vận dụng tính chất của các hàm số lũy thừa vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa lũy thừa

- Biết vẽ đồ thị các hàm số luỹ thừa - Tính được đạo hàm các hàm số y x. - Nội dung 1: Khái niệm mặt tròn xoay.

Biết khái niệm mặt tròn xoay.

Kỹ năng vẽ hình.

- Nội dung 2: Mặt nón. Diện tích xung quanh của hình nón.

Biết khái niệm mặt nón và công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, thể tích khối nón.

Tính được diện tích xung quanh của hình nón và thể tích khối nón.

2 08/11-

13/11

CHỦ ĐỀ GT 2 (tt) CII-3: Logarit

CHỦ ĐỀ HH 2 (tt) CII-1: Khái niệm về mặt

tròn xoay (Mặt trụ)

3 tiết

(2 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Biết khái ni m lốgarit c số a (ệ ơ a0 , a1) c a m t số dủ ộ ương.

- Biết các tính chầt c a lốgarit (so sánh hai lốgarit cùng c số, quyủ ơ tắc tính lốgarit, đ i c số c a lốgaritổ ơ ủ .

- Biết các khái ni m lốgarit th p phần và lốgarit t nhiến.ệ ậ ự

- Biết v n d ng đ nh nghĩa đ tính m t số bi u th c ch a lốgaritậ ụ ị ể ộ ể ứ ứ đ n gi n.ơ ả

- Biết v n d ng các tính chầt c a lốgarit vào các bài t p biến đ i, ậ ụ ủ ậ ổ tính toán các bi u th c ch a lốgaritể ứ ứ

- Nội dung 3: M t tr . Di n tích xung quanh c a hình tr .ặ ụ ệ ủ ụ Biết khái ni m hình tr và cống th c tính di n tích xung quanh ệ ụ ứ ệ c a hình tr , th tích khối tr .ủ ụ ể ụ

Tính được di n tích xung quanh c a hình tr , th tích khối tr .ệ ủ ụ ể ụ 3

15/11- 20/11

CHỦ ĐỀ GT 2 (tt) CII-4: Hàm số mũ và hàm

3 tiết

(2 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit.

- Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.

- Biết dạng đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.

(18)

số logarit

CII-5: Phương trình mũ và phương trình logarit

CHỦ ĐỀ HH 2 (tt) CII-1: BT Khái niệm về mặt tròn xoay (Mặt nón,

Mặt trụ)

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và lôgarit.

- Biết vẽ đồ thị các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit.

- Tính được đạo hàm các hàm số y = ex, y = lnx.

- Giải được phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.

Tính được diện tích xung quanh của hình nón và thể tích khối nón.

Tính được diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích khối trụ.

4 22/11-

27/11

CHỦ ĐỀ GT 2 (tt) CII-5: Phương trình mũ và

phương trình logarit

CHỦ ĐỀ HH 2 (tt) CII-2: Mặt cầu

3 tiết

(2 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Giải được phương trình lôgarit: phương pháp đưa về lôgarit cùng cơ số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ.

- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình mũ và logarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…)

- Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu.

- Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.

- Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.

5 29/11-

04/12

CHỦ ĐỀ GT 2 (tt) CII-5: Bất phương trình mũ

và bất phương trình logarit

3 tiết

(2 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

- Giải được bất phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.

- Giải được bất phương trình lôgarit: phương pháp đưa về lôgarit cùng cơ số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ.

- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với bất phương trình mũ và

(19)

CHỦ ĐỀ HH 2 (tt) CII-2: Mặt cầu

2 tiết

(1 tiết dạy online; 1 tiết học sinh tự học)

logarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…) - Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu.

- Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.

- Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong phần này, chúng tôi trình bày việc giải quyết mô hình bài toán biên cấp bốn với hệ số phụ thuộc phiếm hàm tích phân bằng phương pháp số.. Martinez đưa ra trong

Đây là một phương pháp quan trọng trong việc giải quyết các bài toán phương trình hàm trên tập số nguyên.. Trước hết, ta biết rằng nguyên lý qui nạp có nhiều cách

PP ĐẶT ẨN PHỤ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Để có phương trình (3) ta làm như sau : Dùng máy tính ta biết được phương trình có 2 nghiệm : 0 và 1và cũng là nghiệm của phương trình :... Suy ra hàm

Vũ Hồng Phong GVTHPT Tiên Du 1, Bắc Ninh.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1.. Tìm nghiệm kép đó. b) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 4 và tìm nghiệm còn lại khi đó. Một đội thợ mỏ phải khai

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho... Đặc biệt, ta luôn biễu diễn được phân số ở dạng phân

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm