• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/1/2021

Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 thỏng 2 năm 2021 Toỏn

Tháng - năm

I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cỏc đơn vị đo thời gian: thỏng, năm.

2. Kỹ năng: Biết số thỏng trong 1 năm, tờn gọi cỏc thỏng, số ngày trong từng thỏng; biết xem lịch

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.chuẩn bị:

- GV: Mỏy tớnh, tranh - Hs: ĐTTM

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi HS chữa bài 3SGK . - Nhận xột đỏnh giỏ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu cỏc thỏng trong năm và số ngày trong từng thỏng (12')

- GV cho hs xem tờ lịch đó chuẩn bị.

- Một năm cú bao nhiờu thỏng ? - Em biết tờn cỏc thỏng nào ? - GV ghi bảng.

- Yờu cầu HS quan sỏt thỏng 1.

- Thỏng 1 cú bao nhiờu ngày.

- GV ghi bảng.

- Tương tự cho đến thỏng 12.

Chỳ ý: GV nhấn mạnh để HS thấy thỏng 2 trong năm 2017 là 28 ngày, nhưng cú năm là 29 ngày.(năm nhuận )

- Vớ dụ năm 2016 thỏng 2 cú 29 ngày.

- GV cú thể hớng dẫn sử dụng nắm bàn tay trỏi để trước mặt.

c. Thực hành:

* Bài tập 1(7')

Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: GV đưa tờ lịch năm 2021

a) Thỏng này là thỏng mấy?

Thỏng sau là thỏng mấy?

- GV cho HS tự làm rồi chữa.

- 2 HS chữa bảng – Lớp làm nhỏp - Nhận xột bạn

- HS quan sỏt tờ lịch.

- HS quan sỏt trả lời - 12 thỏng.

- 3 HS nối tiếp nhau kể tờn.

- 2 HS nhắc lại.

- HS quan sỏt trong SGK.

- HS: 31 ngày.

- HS nhắc lại số ngày trong cỏc thỏng.

- HS nghe

- 1 HS đọc yờu cầu.HS quan sỏt - HS làm bài.

- HS nờu miệng - HS nhận xột bạn

(2)

- Thỏng 2 năm nay cú bao nhiờu ngày ? thỏng 4 cú bao nhiờu ngày ?

* Bài tập 2.(7')

Viết tiếp cỏc ngày cũn thiếu:

- GV cho quan sỏt lịch thỏng 8 năm 2005, - GV hướng dẫn mẫu.

- Ngày 19 thỏng 8 là thứ mấy ?

- Ngày cuối cựng của thỏng 8 là thứ mấy?

- Tương tự cho HS tự làm.

- Gọi hs đọc bài làm - GV cựng HS chữa bài.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- HS suy nghĩ trả lời - Thứ 6.

- HS làm vở.

- Hs đọc bài làm 3.Củng cố- Dặn dũ (4')

- Một năm cú bao nhiờu thỏng là những thỏng nào(12 thỏng...) ? - Hướng dẫn HS cỏch tớnh ngày trong thỏng

- GV nhận xột tiết học.

- Nhắc HS cỏch ghi nhớ số ngày trong thỏng.

-Tập xem lịch

Tập làm văn nói về tri thức

Nghe kể: nâng niu từng hạt giống

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS qua sỏt tranh minh hoạ, núi đỳng về nghề nghiệp, cụng việc của những người trớ thức được vẽ trong tranh.; Nghe kể lại được cõu chuyện: Nõng niu từng hạt giống.

2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng nghe kể đỳng nội dung truyện.

3.Thỏi độ: Giỏo dục HS tự tin, tự nhiờn trong khi kể chuyện.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. chuẩn bị:

- GV: Mỏy tớnh, tranh minh hoạ trong SGK.

- Hs: ĐTTM

III.Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi 2 HS đọc lại bỏo cỏo của tổ trong thỏng vừa qua.

- HS+ GV nhận xột 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập1(15') Quan sỏt cỏc tranh dưới đõy và cho biết những người tri thức trong tranh là ai, họ đang làm gỡ?

- GV cho HS quan sỏt tranh 1 và đặt cõu

- Gọi HS đọc yờu cầu.

- HS quan sỏt tramh 1 dựa vào cõu hỏi để núi về bức tranh 1 trước lớp.

- Hs núi mẫu

(3)

hỏi định hướng cho HS nói.

- Người trong tranh làm nghề gì ? ở đâu ? làm gì ? trang phục và hành động thế nào ? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tự chọn 1 bức tranh và nói cho nhau nghe.

- GV giúp đỡ hs làm việc.

- Gọi hs báo cáo.

- Nhận xét và đánh giá

Bài tập 2(12') Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống

- GV kể chuyện lần 1.

- GV treo bảng phụ có câu gợi ý:

a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?

b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo cả 10 hạt giống?

c.Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?

- Hướng dẫn trả lời theo gợi ý.

- GV kể chuyện lần 2.

- GV cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS kể trước lớp.

- Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định Của?

- GV nhận xét phần kể chuyện.

- Nhận xét đánh giá bạn - HS làm việc theo nhóm đôi.

- HS nêu về 1 bức tranh.

- HS nói trước lớp theo tranh1,2,3,4 - Nhận xét đánh giá bổ sung

- Nghe GV giới thiệu - 1 HS đọc to câu gợi ý.

a. Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống.

b.Ông Lương Định Của không đem gieo cả 10 hạt giốngvì trời rét.

c.Ông đã ủ 5 hạt giống vào chăn khi đi ngủ để bảo vệ giống lúa.

- HS kể

- 3 HS kể, HS khác theo dõi.

- HS chọn bạn kể hay nhất.

-Lương Định Của là người say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

-Nói về nghề lao động trí óc mà em biết?

- GV nhận xét tiết học.

- Tìm hiểu thêm về những người trí thức khác mà em biết.

Tự nhiên - xã hội Bài 41 + 42: RỄ CÂY

I.môc tiªu

1. Kiến thức: Kể tên được 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.

2.Kỹ năng: Có kỹ năng mô tả, phân biệt được các loại rễ cây.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây xanh.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, các hình minh hoạ trong SGK, 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm ....

- HS: ĐTTM

(4)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Có những loại thân cây nào?

- Nêu lợi ích của thân cây ? - Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài.(1')

* Hoạt động 1: (14')Tìm hiểu các loại rễ cây.

- GV cho HS làm việc cá nhân.

- GV cho HS quan sát 1 số cây đã chuẩn bị trước.

- Yêu cầu hs quan sát rễ cây, phân biệt sự khác nhau giữa 2 loại rễ cọc và rễ chùm ?

- GV kết luận: Rễ cọc, rễ chùm; đặc điểm của 2 loại rễ đó.

- Tương tự cho HS quan sát cây có rễ phụ, cây có rễ củ và đại diện nhóm trả lời.

- GV kết luận: Rễ phụ, rễ củ có cùng cấu tạo nhưng có sự khác nhau.

- Nêu đặc điểm của các loại rễ cây?

- GV cho HS quan sát hình trong SGK.

- GV nhận xét kết luận đúng, sai.

* Hoạt động 2: (12')Phân loại rễ cây.

- GV cho HS quan sát các loại rễ cây và tự phân loại đúng các nhóm.

- GV cùng HS nhận xét .

* Hoạt động 3: (9')Vai trò của rễ cây.

- GV giao nhiệm vụ.

- GV chiếu bảng phụ có câu hỏi gợi ý.

- Nhổ cây khỏi mặt đất để 1 thời gian cây sẽ thế nào ?

- Cắt 1 cây sát gốc bỏ rễ rồi trồng lại vào đất cây sẽ ra sao ?

- Hãy giải thích các hiện tượng trên.

- Vậy rễ cây có vai trò gì ? + GV kết luận:

- Rễ cây hút nước và muối khoáng.

* Hoạt động 4: Làm việc với SGK.

- Cho HS làm việc cá nhân.

- Quan sát tranh 2,3,4,5 và cho biết: Hình chụp cây gì ? có rễ loại gì ? rễ có tác dụng gì ?

- GV kết luận:

* Hoạt động 5: Trò chơi: “Rễ cây để làm gì”.

- 4 HS nêu - Nhận xét

- HS làm việc cá nhân.

- HS quan sát.

- HS làm việc cá nhân.

- Hs báo cáo.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS quan sát, đại diện phát biểu.

- HS nghe và ghi nhớ.

- 4 HS trả lời của 4 loại rễ.

- HS quan sát và nêu nội dung các bức tranh.

- HS tự phân loại và nêu trước lớp.

- 2 HS đọc câu hỏi.

- Hs làm việc cá nhân và trả lời.

- Nhận xét đánh giá

-Hút nước và muối khoáng…nuôi cây

2 HS nhắc lại.

- HS quan sát trả lời.

- 3- 4 HS báo cáo kết quả.

- Nhận xét đánh giá bổ sung - Làm thức ăn, làm thuốc, ...

- HS theo dõi GV hướng dẫn.

- HS chơi theo yêu cầu.

(5)

- GV cho 2 HS. 1 HS nờu tờn cõy và hỏi tờn rễ cõy đú dựng để làm gỡ ? HS kia trả lời rồi đổi vai.

- Tổ chức chơi trước lớp - Tổng kết trũ chơi.

- GV tuyờn dương HS trả lời đỳng và nhanh.

-Hs tham gia chơi

3 Củng cố dặn dũ (4')

- Khi gặp giú to cõy cú rễ cọc và cõy cú rễ chựm thỡ cõy nào đứng vững hơn ? vỡ sao ?

- Cõy trồng để chắn bóo là cõy gỡ ? loại rễ gỡ ?.

- Nhận xột chung giờ học

- Nhắc HS tỡm thờm cỏc loại cõy cú cỏc loại rễ đó học - Chuẩn bị bài sau

- Dặn về tỡm hiểu thờm về ớch lợi của rễ cõy Ngày soạn: 30/1/2021

Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 thỏng 2 năm 2021 Toỏn

Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính

I.mục tiêu

1. Kiến thức: Giỳp HS cú biểu tượng về hỡnh trũn, biết được tõm, bỏn kớnh, đường kớnh của hỡnh trũn.

2. Kỹ năng: Bước đầu biết dựng compa để vẽ hỡnh trũn cú tõm và bỏn kớnh cho trước.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.chuẩn bị:

- GV: Mỏy tớnh, mặt đồng hồ hỡnh trũn, chiếc đĩa hỡnh trũn. Compa và mụ hỡnh hỡnh trũn.

- Hs: ĐTTM, compa

III.các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Những thỏng nào cú 31 ngày?

- Những thỏng nào cú 30 ngày?

- GV nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Giới thiệu hỡnh trũn(5)

- GV đưa 1 số đồ vật cú dạng hỡnh trũn (mặt đồng hồ, đĩa hỡnh trũn, ...).

- Cỏc đồ vật cú dạng hỡnh gỡ ?

- Tỡm xung quanh cú đồ vật gỡ cú dạng hỡnh trũn ?

- 2 Hs trả lời - Nhận xột

- HS quan sỏt mẫu.

- Hỡnh trũn.

- HS tự tỡm.

(6)

- GV dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng.

- Compa dùng để làm gì ?

- GV giới thiệu cấu tạo của compa.

- GV giới thiệu tâm, bán kính, đường kính.

c. Giới thiệu cách vẽ hình tròn.(6') - GV hướng dẫn cách sử dụng compa.

- Hướng dẫn vẽ hình tròn có tâm O và bán kính 2 cm.

- Yêu cầu HS vẽ.

- GV yêu cầu hs chia sẻ bài của mình qua màn hình.

d. Thực hành Bài tập 1(4')

a. Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm

- GV cho HS quan sát hình vẽ vào vë bài tập.

- Gọi HS làm miệng:

- Độ dài bán kính so với độ dài đường kính thế nào và ngược lại ?

b.Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc bài làm - Nhận xét - chữa bài

*Bài tập 2( 6')Vẽ hình tròn - GV cho HS thực hành nháp.

? Nêu cách vẽ hình tròn

*Bài tập 3(6')Vẽ đường tròn rồi ghi đúng, sai - GV cho HS làm bài vào vbt.

- GV yêu cầu hs chia sẻ bài làm qua màn hình - GV nhận xét - chữa bài.

- Phần b cho 3 HS thi.

- GV cùng HS nhận xét.

- HS quan sát.

- Vẽ hình tròn.

- HS quan sát và nghe.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS nghe.

- HS theo dõi cách vẽ.

- HS vẽ nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS quan sát hình. - HS trả lời.

+Các bán kính: OC, OB, OA, OD.

+Các đường kính: CD, AB.

-Bán kính bằng một nửa đường kính.

- Hs làm bài

- 1 Hs đọc bài làm - Hs nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác nghe.

- HS vẽ vào nháp.

- HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác nghe.

- Hs làm bài

- 3 HS đại diện thi.

- Cách làm tương tự bài1.

3. Củng cố, dặn dò(3') - Nêu cách vẽ hình tròn?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về tìm thêm các vật có dạng hình tròn.

(7)

Tập đọc - kể chuyện Nhà bác học và bà cụ

I.mục tiêu

Tập đọc

1. Kiến thức:Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật

2. Kỹ năng: Hiểu được nghĩa 1 số từ ngữ trong SGK và hiểu nội dung cõu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bỏc học vĩ đại ấ- đi –xơn rất giàu sỏng kiến, luụn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

3. Thỏi đụ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, phỏt huy úc sỏng tạo.

Kể chuyện

1. Kiến thức: Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn của cõu chuyện theo lối phõn vai.

2. Kỹ năng: Biết phối hợp cựng cỏc bạn để phõn vai, dựng lại cõu chuyện;

biết nghe và nhận xột bạn kể.

3.Thỏi đụ: Giỏo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bố xung quanh.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.chuẩn bị:

- GV: Mỏy tớnh - HS: ĐTTM

III. các hoạt động dạy -học:: TẬP ĐỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS đọc bài" Bàn tay cụ giỏo "và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc.

- Nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc:(29')

- GV đọc mẫu - Hướng dẫn cỏch đọc -Hướng dẫn đọc nối tiếp cõu.

- Ghi từ khú: ấ-đi- xơn, nổi tiếng,đi nơi này nơi khỏc, nảy ra…

- Hướng dẫn đọc đoạn - Hướng dẫn đọc cõu dài - GV nhận xột - bổ sung - Giải nghĩa từ

- Đặt cõu cú từ: ựn ựn?

- Nhận xột - sửa cho HS

- Hướng dẫn đọc đoạn trong nhúm

- 3 HS đọc và trả lời.

- Lớp nhận xột - bổ sung

- HS nghe.

- HS đọc nối tiếp cõu hết bài - HS đọc cỏ nhõn:

- 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp

- HS phỏt hiện cỏch đọc. HS luyện đọc cõu dài cỏ nhõn.

- Hs đọc chỳ giải trong SGKhá

- HS đặt cõu

- Cỏ nhõn đọc trong nhúm - Đại diện nhúm đọc trước lớp

(8)

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét sửa sai cho HS - Yêu cầu đọc đồng thanh

c. Tìm hiểu bài:(10') Tiết 2 - Nói những điều em biết về Ê - đi – xơn?

- GV cho quan sát tranh trong SGK và giới thiệu về Ê - đi -xơn.

- Câu chuyện giữa Ê-đi -xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?

- Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê - Đi - Xơn bà cụ đã mong muốn điều gì?

- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý nghĩ gì

- Nhờ đâu mà mong ước của cụ được thực hiện

- Tìm 2 chi tiết cho thấy ông quan tâm đến mọi người ?

- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?

TiÓu kÕt:

d. Luyện đọc lại:(6')

- GV hướng dẫn đọc theo vai - Cho HS đọc phân vai theo nhóm.

- Gọi 2 nhóm đọc thi trước lớp.

- GV nhận xét và đánh giá.

- Nhận xét - bổ sung cho bạn - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - 1 HS đọc - lớp theo dõi.

-Ê - đi - xơn là một nhà bác học vĩ đại…

- HS quan sát tranh và nghe.

- Câu chuyện giữa Ê-đi -xơn và bà cụ xảy ra vào lúc Ê- đi- xơn vừa chế ra đèn điện.

- HS đọc thầm SGK.

-Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê - đi - xơn bà cụ đã mong muốn Ê - đi - xơn làm được một thứ xe không cần kéo mà vẫn….

- Ông chế tạo ra…dòng điện - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Nhờ tài năng….

- Thấy bà cụ ngồi bên vệ đường…..xe đi thật êm…

- HS thảo luận nhóm và trả lời.

- HS nghe

- HS đọc trong nhóm.

- 2 nhóm thi đọc.

- Nhận xét - bổ sung cho bạn KỂ CHUYỆN(15')

a. Nêu nhiệm vụ

b. Hướng dẫn tập kể lại câu chuyện theo vai

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- Yêu cầu kể trước lớp.

- Gọi 3 nhóm kể trước lớp.

- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.

- GV nhận xét đánh giá.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS phân vai dựng lại câu chuyện:

Nhà bác học và bà cụ.

- HS kể trong nhóm - 3 nhóm thi kể trước lớp.

- HS chọn nhóm kể hay nhất.

3.Củng cố, dặn dò:(4')

- Qua câu chuyện em biết được gì về nhà bác học Ê - đi - xơn?( nhà bác học tài năng...)

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

(9)

Ngày soạn: 30/1/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021 TOÁN

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức Giúp học sinh:

- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với một số có một chữ số (có nhớ một lần).

- Nhân nhẩm số tròn nghìn (nhỏ hơn 10000) với số có bốn chữ số.

- Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân.

3. Thái độ

- Tạo hứng thú yêu thích môn học.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số

b. Hướng dẫn h/s thực hiện phép nhân(12p)

*Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ - GV viết lên bảng phép tính :

1034 x 2 = ?

- HS đọc phép tính

- Em có n/x gì về phép tính này

- Em hãy nêu thành phần của phép tính.

- Để tìm tích em làm thế nào ?

- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc

- GV gọi học sinh nêu cách đặt tính 1034 2 nh©n 4 b»ng 8 viÕt 8 x 2 2 nh©n 3 b»ng 6 viÕt 6 2068 2 nh©n 0 b»ng 0 viÕt 0 2 nh©n 1 b»ng 2 viÕt 2 Vậy: 1034  2 = 2068.

- HS đọc.

- 1 HS nêu miệng cách đặt tính, cả lớp làm vào nháp

-

- Học sinh nêu :

 Đầu tiên viết thừa số 1034 trước, sau đó viết thừa số 2 sao cho 2 thẳng cột với 4.

 Viết dấu nhân.

 Kẻ vạch ngang.

- Cá nhân

(10)

- GV hướng dẫn học sinh cỏch tớnh - GV gọi HS nờu lại cỏch tớnh - Nhõn từ đõu sang đõu.

*Hướng dẫn trường hợp nhõn cú nhớ 1 lần - GV viết lờn bảng phộp tớnh:

2125 x 3 = ?

- HS nờu lại cỏch đặt tớnh - Nờu cỏch tớnh.

- Giỏo viờn gọi HS lờn bảng đặt tớnh theo cột dọc

- GV gọi học sinh nờu cỏch đặt tớnh - GV hướng dẫn học sinh cỏch tớnh : 2125 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1 x 3 3x2=6, thêm 1 bằng 7, viết 7 6375 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 Vậy : 2125  3 = 6375.

- GV gọi HS nờu lại cỏch tớnh - Từ hai phộp tớnh em cú n/x gỡ?

c) Thực hành.

*Bài 1 (5p): Tớnh :

- GV gọi HS đọc y/c, cho HS làm bài - Yờu cầu hs chụp lại bài gửi cho gv - Gọi 2 hs đọc bài làm

-GV gọi HS nờu lại cỏch tớnh -GV Nhận xột , chữa bài.

* Bài 2(5p) : Đặt tớnh rồi tớnh : - GV gọi h/s đọc yờu cầu và làm bài - GV cho hs làm bài.

- Gọi hs lần lượt nờu kết quả - Gv nhận xột, chữa bài

-GV gọi h/s nờu lại cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh

-GV Nhận xột

- Khi thực hiện phộp nhõn cú nhớ ta cần lưu ý điều gỡ?

*Bài 3 : (5p)

- GV gọi HS đọc đề bài.

- Bài toỏn cho biết gỡ ? + Bài toỏn hỏi gỡ ?

- GV vừa hỏi vừa kết hợp ghi túm tắt : Túm tắt :

1 bức : 1015 viờn gạch

- Hs nờu

- 1 HS nờu cỏch đặt tớnh, cả lớp làm vào nhỏp.

- Học sinh nờu :

 Đầu tiờn viết thừa số 2125 trước, sau đú viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng cột với 5.

 Viết dấu nhõn.

 Kẻ vạch ngang.

- HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài - 2 hs đọc bài làm

- Hs nhận xột

4288 6348

8016 2468

4 1072 3

2116 2

4013 2

1234

- Hs đọc yờu cầu - HS làm bài

8020 4848

9050 3069

4 2005 4

1212 5

1810 3

1023

- HS đọc - HS nờu

- Xõy một bức tường hết 1015 viờn gạch.

- Hỏi xõy 4 bức tường như thế hết bao

(11)

4 bức : …… viên gạch?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm - Giáo viên nhận xét

*Bài 4: (4p)Tính nhẩm - HS đọc yc bài

- Nêu y/c bài

- Hướng dẫn hs cách tính nhẩm - HS làm bài

- Hs đọc bài làm

- Lớp nx chữa bài ,tuyên dương.

3. Củng cố – Dặn dò: (5p)

- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : bài Luyện tập.

nhiêu viên gạch?

Bài giải

4 bức từơng như thế xây hết số viên gạch là:

1015 x 4 = 4060(viên gạch) Đáp số: 4060viên - HS đọc

- HS nêu - Đưa mẫu 2000 x 3 = 6000

a)2000 x 2 = 4000 b) 20 x 5 = 100 4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000 3000 x 2= 6000 2000 x 5=10 000

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết1)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với người thân của họ.

-Tôn trọng đám tang là khôn glàm điều gì xúc phạm đến tang lễ chôncất người đã khuất.

2. Kĩ năng: Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.

3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.

- Kĩ nằn ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tranh, ảnh minh hoạ . - HS: ĐTTM.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (5p):

- Khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài em cần có thái độ như thế nào?

- Học sinh trả lời.

- Nhận xét

(12)

- Nhận xét, đánh giá.

2 .Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: trực tiếp 2.2.Nội dung:

a Hoạt động 1. Kể chuyện Đám tang(13p)

* Mục tiêu: Học sinh biết vì sao cần tôn trọng đám tang và thể hiện một cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.

*.Cách tiến hành:

- Gviên kể chuyện - Đàm thoại :

- Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang.

- Vì sao mẹ Hoàng lại nhường đường cho đám tang.

- Hoàng đã hiểu ra điều gì khi nghe mẹ giải thích.

- Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang.

-Vì sao cần tôn trọng đám tang..

- Gviên kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm điều gíuc phạm đến tang lễ.

b Hoạt động 2: Đánh giá hành vi..(12p)

*. Mục tiêu: Hs biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.

*. Cách tiến hành.

- Gviên yêu cầu học sinh làm bài tập - Gọi hs trình bày và giải thích vì sao hành vi đó lại đúng hoặc sai.

- Gviên kết luận : Các việc làm b,d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang; cacs việc còn lại là những việc không nên làm

C Hoạt động 3: Tự liên hệ.(5p)

*.Mục tiêu: Hs biết tự đánh gia scách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.

* .Tiến hành:

- Gviên nêu yêu cầu tự liên hệ.

- Mời một số hs trao đổi trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò:(5p) - Củng cố nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.Dặn học sinh thực hiện

- Học sinh nghe.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Một số học sinh nhắc lại.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Một số học sinh trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh nghe.

- Học sinh tự liên hệ

- Một số em trình bày trước lớp.

- HS lắng nghe.

(13)

theo nội dung bài học:

TẬP ĐỌC CáI cầu

I.mục tiêu

1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ khi đọc cỏc dũng thơ, khổ thơ.

Đọc đỳng, to, rừ ràng, trụi chảy toàn bài; thuộc được khổ thơ em thớch.

2. Kỹ năng: Hiểu được nội dung bài: Bạn nhỏ rất yờu cha, tự hào về cha nờn thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đỏng yờu nhất.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS biết tự hào và yờu cha mỡnh, yờu cụng việc của cha.

* QTE:Cú quyền tự hào về cha mẹ. Con cỏi cú bổn phận yờu thương chõm súc cha mẹ.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.chuẩn bị:

- GV: Mỏy tớnh, tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chộp bài thơ.

- HS: ĐTTM

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 2HS đọc bài" Nhà bỏc học và bà cụ" và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc

- GV nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc:(11') - GV đọc cả bài.

- Gọi HS đọc nối 2 dũng thơ.

- GV ghi từ khú

- Hướng dẫn đọc khổ thơ.

- Nờu cỏch ngắt nhịp ?

“Những cỏi ... ơi./ yờu sao yờu thế !//”

Mẹ bảo: // cầu .... Mó/

Con cứ gọi/ cỏi .... cha.//

- Giải nghĩa:

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhúm

- Gọi HS thi đọc 4 khổ thơ.

- GV cho HS đọc đồng thanh.

c.Tỡm hiểu bài:(7')

- Người cha trong bài thơ làm nghề gỡ?

- Từ chiếc cầu cha làm,bạn nhỏ nghĩ đến những gỡ?

- HS theo dừi.

- HS đọc nối cõu hết bài . - Hs đọc cỏ nhõn

- 4 HS đọc.

- 1 HS đọc to, HS khỏc đọc thầm.

- Hs nờu cỏch đọc

- HS đọc chỳ giải cuối bài

- HS đọc từng khổ thơ trong nhúm - 4 HS đọc thi.

- Lớp đọc cả bài 1 lần - 1 HS đọc khổ thơ 1

- Người cha trong bài thơ làm nghề xõy dựng.

-Bạn nghĩ đến …chiếc ao

(14)

+ GV: Từ chiếc ảnh cây cầu bạn hình dung đến những cây cầu rất ngộ nghĩnh.

-Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?

-Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

- Bài thơ muốn nói về điều gì?

*Gi¸o dôc quyÒn bæn phËn trÎ em:

Quyền được có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình. Con cái có bổn phận phải yêu thương , hiếu thảo với cha mẹ.

d. Học thuộc lòng:(8')

- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.

- Hướng dẫn đọc thuộc theo phương pháp xoá dần.

- Gọi HS đọc thuộc và nhận xét.

- Nhận xét - đánh giá tuyên dương

- HS nghe

- Bạn yêu nhất cây cầu trong bức ảnh…

- Hs nghe

Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.

- HS đọc đồng thanh cả bài.

- HS đọc đồng thanh theo điểm tựa.

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà HS thích.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Bài thơ cho em hiểu điều gì ?( Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học thuộc bài thơ- Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 30/1/2021

Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2021 TOÁN

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Giúp HS biết cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ 2 lần không liên tiếp).

2. Kỹ năng: Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính - Hs: ĐTTM

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5') 1235 x 4 = 2094 x 2 = - GV nhận xét và đánh giá

2. Bài mới: (27’) a.GV giới thiệu bài.(1') b. Giới thiệu phép nhân(8')

- Gọi HS đọc phép nhân SGK.

- Gọi HS đặt tính và tính.

- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi:

- 2 HS thực hiện . - Lớp làm vở nháp

- 1 HS đọc.

- 1 HS lên bảng, dưới nháp.

(15)

1427 x 3 = ? 1427 x 3 4281

GV viết theo hàng ngang:

1427 x 3 = 4281

+ Lần 1: nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 2.

+ Lần 2:nhân ở hàng chục rồi cộng thêm(phần nhớ)

+Lần 3:Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 4.

+ Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm phần nhớ.

c. Thực hành:(18')

* Bài tập 1: Tính

- GV yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc từng phép tính

- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng

* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính?

- Yêu cầu hs làm bài - GV gọi HS đọc bài làm

- GV nhận xét chốt kết quả đúng

* Bài tập 3: Giải toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết ba xe chở được bao nhiêu ki- lô-gam gạo ta làm như thế nào?

- GV nhận xét và chữa *Bài tập 4: Tính chu vi - Bài yêu cầu gì?

- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

- GVnhận xét và củng cố cách tính chu vi 3. Củng cố , dặn dò: (5)

- Nêu cách đặt tính?

- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như

- 1 HS nêu cách thực hiện + Đặt tính theo cột dọc + Tính từ phải sang trái HS khác nhận xét.

- Một số HS nhắc lại

- 1 HS đọc yêu cầu - Tính từ trái sang phải - Lớp làm VBT

2318 1092 1317 1409 x 2 x 3 x 4 x 5 4636 3576 5268 7045

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Hs làm VBT

- 2 HS nêu cách nhân.

1107 2314 1106 1218 x 6 x 3 x 7 x 5

6642 6932 7742 6090

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào VBT

- 1 HS đọc bài làm Bài giải

Ba xe chở được số ki-lô-gam gạo là:

1425 x 2 = 2850(kg) Đáp số: 2850 kg - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS giải vào vở.

- 1 HS đọc bài làm

Bài giải

Khu đất hình vuông có chu vi là:

1508 x 4 = 6032(m) Đáp số: 6032 m - HS lắng nghe.

- HS nêu

(16)

thế nào?

- Hệ thống nội dung bài học - Nhận xột giờ học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ ngữ về sáng tạo. dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi

I.mục tiêu

1. Kiến thức: Nờu được một số từ ngữ về chủ điểm:Sỏng tạo trong cỏc bài tập đọc, chớnh tả đó học.

2. Kỹ năng: Đặt dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu.

- Biết dựng đỳng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.chuẩn bị:

- GV: Mỏy tớnh - HS: ĐTTM

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đặt cõu cú sử dụng nhõn hoỏ.

- Nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn hs làm bài tập

*Bài tập 1.(9) Tỡm cỏc từ ngữ:

GV treo bảng phụ.

- Gọi HS kể tờn cỏc bài tập đọc, chớnh tả tuần 20,21 đó học.

- GV yờu cầu hs làm việc cỏ nhõn tỡm cỏc từ ngữ chỉ trớ thức, hoạt động của trớ thức trong từng bài.

- GV nhận xột - chữa bài.

- Chỉ trớ thức: bỏc sĩ, bỏc học ,cụ giỏo…

- Chỉ hoạt động của tri thức: nghiờn cứu, chữa bệnh, dạy học…

*.Bài tập 2.(9)Đặt dấu phẩy vào chỗ thớch hợp:

-Gọi HS đọc đề bài.

- GV treo bảng phụ yờu cầu HS làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm - GV nhận xột chữa bài

- Ở nhà, em thường giỳp bà xõu kim.

- Dấu phẩy cú nhiệm vụ gỡ trong cõu, khi

- 2HS làm miệng, lớp làm nhỏp - HS nghe. nhận xột.

- 1 HS đọc trước lớp, dưới đọc thầm.

- 2 HS kể, nhận xột

- HSlàm việc cỏ nhõn và bỏo cỏo.

- Nhận xột - bổ sung

- 2 HS đọc lại cỏc từ đỳng.

- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dừi.

- HS làm vở bài tập.

- Hs đọc bài làm

- 1 HS đọc lại bài vừa chữa.

- Ngăn cỏch cỏc bộ phận trong cõu, ngắt hơi.

(17)

đọc, viết gặp dấu phẩy ta làm gỡ?

*Giáo dục quyền bổn phận trẻ em:

Quyền được học tập, được giỳp đỡ mọi người trong gia đỡnh.

Bài tập 3(9) Hóy sửa lại những dấu cõu dựng sai trong cõu chuyện vui" Điện".

- Gọi HS đọc yờu cầu.

- GV treo bảng phụ.

- Quan sỏt giỳp đỡ HS làm vở bài tập.

- GV nhận xột - chữa bài.

- Cõu chuyện Điện gõy cười ở chỗ nào ?

- 1 HS đọc trước lớp, dưới đọc thầm.

- Hs làm vở.

- 1 số HS trả lời, nhận xột.

- 1 HS đọc lại truyện.

- Anh ta núi nhầm,... và khụng cú điện thỡ xem vụ tuyến làm sao được.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Nờu một số từ ngữ về chủ điếm sỏng tạo?( nghiờn cứu, chữa bệnh, cụ giỏo...)

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn HS chỳ ý sử dụng dấu cõu cho đỳng.

- Xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau

TẬP LÀM VĂN

Nói, viết về ngời lao động trí óc

I.MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Kể được một vài điều về một người lao động trớ úc theo gợi ý trong SGK mà em biết.

- Viết lại được những điều em vừa núi thành một đoạn văn ( từ 7 - 10 cõu ) diễn đạt rừ ràng, sạch sẽ.

2. Kĩ năng

- Rốn kĩ năng viết đoạn văn ngắn 3. Thỏi độ

- HS cú ý thức tớch cực tự giỏc học tốt.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mỏy tớnh, tranh minh họa về một số trớ thức: 4 bức tranh ở tiết TLV tuần 21. Gợi ý kể về một người lao động trớ úc (SGK).

- Hs : ĐTTM

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kể lại cõu chuyện Nõng niu từng hạt giống.

- Nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài :(1')

- Hai em kể lại cõu chuyện Nõng niu từng hạt giống.

- Cả lớp theo dừi – Nhận xột bạn

(18)

b.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1:(13')Kể về 1 người lao động trí óc mà em biết

- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK)

+ Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc

?

- Hãy nói về một người lao động trí óc mà em chọn để kể theo gợi ý?

Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Công việc hàng ngày của người ấy là gì ? Em có thích làm công việc như người ấy không ?

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.

- Mời 4 -5 học sinh thi kể trước lớp . - GV nhận xét – bổ sung

*GDục quyền trẻ em Quyền được tham gia(kể về một người lao động trí óc mà em biết).

Bài tập 2:(14)Viết những điều em biết thành đoạn văn

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học.

- Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.

- Theo dõi giúp đỡ những HS

- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.

- Nhận xét một số bài.

- HS đọc yêu cầu và gợi ý.

+ bác sĩ , giáo viên, kĩ sư, bác học , … -1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.

- Từnghs kể.

- 4 – 5 em thi kể trước lớp .

- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.

- Nghe

- Một học sinh đọc đề bài tập 2.

- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu .

- 5 - 7 em đọc bài viết của mình trước lớp.

- Lớp theo dõi nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò:(3')

- Kể về 1 người lao động trí óc mà em biết?

- Nhận xét chung giờ học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy- lập luận

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy- lập luận

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát,

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm