• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Câu 1: Thế nào là điểm cực cận? Điểm cực viễn?

-Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được.

Câu 2: Thế nào là giới hạn nhìn rõ của mắt?

-Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được.

Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi

là giới hạn nhìn rõ của mắt.

(2)

Nhiều học sinh bị cận

không phải do di truyền

MỘT SỐ THÔNG TIN

(3)

3

Cận thị học đường ngày càng gia tăng đáng lo ngại.

Độ cận thị của học sinh ở các trường nội thành cao hơn gấp đôi so với học sinh ở ngoại thành. Học sinh bị cận thị ở trường chuyên cao hơn trường không chuyên

MỘT SỐ THÔNG TIN

(4)
(5)

5

I. Mắt

I. Mắt cận

1. Những biểu hiện của tật cận thị

C1: Những biểu hiện nào sau đây là triệu chứng của tật cận thị?

+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.

+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.

+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.

+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân

(6)

I. Mắt cận I. Mắt cận

1. Những biểu hiện của tật 1. Những biểu hiện của tật

cận thị cận thị

C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn (CV) của mắt cận ở xa hay gần hơn bình thường?

C2:

- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ

những vật ở xa. C

V (xa vô cùng)

Mắt thường

CV

Mắt cận - Điểm cực viễn của mắt cận ở

gần mắt hơn bình thường.

(7)

7

I. Mắt cận I. Mắt cận

1. Những biểu hiện của tật cận thị

2. Cách khắc phục tật cận thị

C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì?

 Kiểm tra qua hình dạng: Phần rìa dày hơn phần giữa

 Kiểm tra qua đặc điểm ảnh: Ảnh ảo nhỏ hơn vật

(8)

BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

I. Mắt cận I. Mắt cận

1. Những biểu hiện của tật cận thị

2. Cách khắc phục tật cận thị

C4: Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB không? Tại sao?

 Mắt không nhìn rõ vật AB, vì vật đặt ngoài khoảng cực viễn.

CV

Mắt cận A

B

A’

B’

Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không? Vì sao?

 Mắt nhìn thấy ảnh A’B’ của vật AB vì ảnh A’B’ nằm trong khoảng cực viễn.

- Đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.

- Khắc phục tật cận thị phải đeo kính cận là thấu kính

phân kì (kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt).

Hình 49.1 Kính cận

F

___

O
(9)

9

Ô nhiễm không khí

(10)

Ngồi học không đúng tư thế

(11)

11

Học tập, làm việc thiếu ánh sáng

(12)

Tiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tử

(13)

13

Làm việc chưa khoa học

(14)

Để giảm nguy cơ mắc các tật của mắt:

Để giảm nguy cơ mắc các tật của mắt:

1.

Mọi người hãy cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành, không có ô nhiễm và thói quen làm việc khoa học .

1.

Mọi người hãy cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành, không có ô nhiễm và thói quen làm việc khoa học .

2. Cần có biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt, tránh nguy

cơ tật nặng hơn .

2. Cần có biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt, tránh nguy

cơ tật nặng hơn .

3.

Người bị cận thị không nên điều khiển các phương tiện giao thông vào buổi tối , khi trời mưa và với tốc độ cao.

3.

Người bị cận thị không nên điều khiển các phương tiện

giao thông vào buổi tối , khi trời mưa và với tốc độ cao.

(15)

15

Tại sao người lớn tuổi khi đọc sách phải lại đặt

sách ra xa mắt ???

(16)

I. Mắt cận I. Mắt cận II. Mắt lão II. Mắt lão

1. Những biểu hiện của mắt lão.

- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ

những vật ở gần.

- Điểm cực cận ở xa mắt hơn bình thường.

2.Cách khắc phục tật mắt lão

C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?

 Kiểm tra qua hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa.

 Kiểm tra qua đặc điểm ảnh: Ảnh ảo lớn hơn vật.

C

c

Mắt thường

Cc

Mắt lão

(17)

17

I. Mắt cận I. Mắt cận II. Mắt lão II. Mắt lão

1. Những biểu hiện của mắt lão.

2. Cách khắc phục tật mắt lão

C6: Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB không? Tại sao?

 Mắt không nhìn rõ vật, vì vật AB gần mắt hơn điểm cực cận

A’

B’

Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không? Vì sao?

 Mắt nhìn thấy ảnh A’B’ của vật AB vì ảnh A’B’ nằm xa mắt hơn điểm cực cận.

Mắt lão A

B Cc F

- Khắc phục tật mắt lão phải đeo kính lão là thấu kính hội tụ.

- Đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

O

(18)

18

Mắt cận Mắt lão

Đặc điểm

Cách khắc phục

Nguyên nhân

+ Nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa.

+ Điểm Cv của mắt cận gần hơn điểm Cv của mắt thường.

+ Nhìn rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.

+ Điểm CC của mắt lão gần hơn điểm CC của mắt thường.

Đeo kính cận là thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.

Đeo kính lão là thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

Do cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém.

+ Do bẩm sinh.

+ Do trong quá trình học tập, sinh hoạt, sự điều tiết của mắt quá mức bình

(19)

19

I. Mắt cận I. Mắt cận II. Mắt lão

II. Mắt lão C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay phân kỳ.

C8: So sánh khoảng cực cận của mắt em (mắt bình thường) với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận và khoảng cực cận của mắt một người già.

III. Vận dụng III. Vận dụng

(20)

Cấu tạo của kính lúp

(21)

Cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay

B

ước 1: Một tay cầm kính.

B

ước 2: Đặt mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn thẳng vào kính.

B

ước 3: Di chuyển kính đến

khi nhìn rõ vật.

(22)

Tính tiêu cự của từng kính lúp và ghi vào bảng sau:

Số bội giác (G) 1,5X 2X 3X 5X

Tiêu cự (f) 16,7cm 12,5cm 8,33cm

C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn

C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là 16,7cm

5cm

(23)

23

III. KÍNH LÚP

(24)

O I A’

B’

ACC

B

F’ F

ACC

B

o

 

0

G =

ACC

B

o

Số bội giác là tỉ số giữa góc trông đối với ảnh tạo bởi kính và góc trông đối với vật được đặt tại C

c

khi không dùng kính.

G

25

f

(25)

1. Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?

A.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.

B.Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.

C.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

D.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.

(26)

2.Trong các kính lúp dưới đây kính lúp nào có tiêu cự ngắn nhất ?

D E

B C A

F

(27)

Đọc chữ nhỏ Xâu kim

Quan sát bản đồ

Xem chi tiết máy

Quan sát cơn trùng

Kiểm tra đồ vật BÀI 50

BÀI 50

Một số ứng dụng của kính lúp Một số ứng dụng của kính lúp

(28)

 Học thuộc bài .

 Làm bài tập 50.3 dến 50.6

 Đọc phần “Có thể em chua biết”

 Ôn tập kiến thức từ bài 40 đến bài 50

 Chuẩn bị các bài tập bài 51

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*GDSDNLTK&HQ: giữ gìn trường lớpsạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành,

* BVMT:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, cửa lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường trong lành, giảm thiểu các chi

* Giáo dục trẻ không khí trong lành môi trường sạch sẽ giúp cho con người chúng ta có sức đề kháng tốt chống lại nhiều bệnh tật vì thế các con phải biết giữ gìn vệ

* BVMT:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, cửa lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường trong lành, giảm thiểu các chi

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp2. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ

*SDNLTKHQ : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí

- Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường; phê phán những người có hành vi sai trái làm ô nhiễm môi