• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận thức được quyền có ý kiến, quyền được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- HS nhận thức được thế nào là bày tỏ ý kiến, biết cách trình bày ý kiến trong một số trường hợp cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Biết cách trình bày ý kiến trong một số trường hợp cụ thể.

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’

10’

Khởi động

Hoạt động 1

Thảo luận nhóm câu 1, 2 tr 9 SGK

- Chia nhóm 4

- Giao cho mỗi nhóm một đồ vật hoặc một bức tranh.

- Giao nhiệm vụ: quan sát và nêu nhận xét về đồ vật, bức tranh đó.

(?) ý kiến của các bạn trong nhóm về đồ vật, bức tranh đó có giống nhau không?

* GV: Mỗi người có thể có ý kiến, NX khác nhau về cùng một sự vật.

- YC HS quan sát tranh SGK tr 8.

(?) Bức tranh vẽ gì?

- Giới thiệu vào bài

- Chia nhóm 4

- Giao cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong SGK.

(?) Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc

- Quan sát và nêu ý kiến cá nhân

- HS nêu ý kiến - Lắng nghe - Quan sát tranh - 1-2 HS nêu - Lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm tr.bày - Nhiều HS phát biểu SGK Đạo đức 4

Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh có liên quan đến bản thân em, đến

lớp em?

* Kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xq hiểu về những khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Mỗi người, mỗi T.E có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.

- Lắng nghe

8’ Hoạt động 2 Thảo luận nhóm 2 Bài tập 1

- Nêu yêu cầu BT

- Lần lượt yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận về từng trường hợp.

- Nếu em là Hồng, là Khánh, em sẽ làm thế nào?

* Kết luận: Việc làm của Dung là đúng vì biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng. Việc làm của Hồng không đúng vì chưa bày tỏ nguyện vọng, hoàn cảnh riêng của mình.

Việc làm của Khánh không đúng vì không nên đòi hỏi bố mẹ nếu cặp cũ vẫn dùng được.

- Thảo luận nhóm 2 - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - 2, 3 HS

- Lắng nghe

7’ Hoạt động 3 Bày tỏ ý kiến Bài tập 2

- Hướng dẫn cách bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa màu.

- Lần lượt nêu từng ý kiến.

- Kết luận

- Giơ tấm bìa để bày tỏ ý kiến.

- Giải thích lí do - HS trả lời - Lắng nghe - Đọc Ghi nhớ 3’ Củng cố, dặn dò - YC HS thực hiện yêu cầu BT 4.

- Chọn 1 số HS tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa (Giao kịch bản cho nhóm HS)

- Lắng nghe, ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….

………

(3)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận thức được: Các em có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2. Kĩ năng:

- HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

3. Thái độ:

- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ Giới thiệu bài - Giới thiệu

- Ghi đầu bài lên bảng

- Lắng nghe - Ghi vở 10’ Hoạt động 1

Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa

- Gọi nhóm HS đã được phân công lên đóng tiểu phẩm.

- Hướng dẫn HS thảo luận:

+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?

+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?

+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?

*Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn

- Theo dõi tiểu phẩm - Cả lớp thảo luận - HS phát biểu

- Lắng nghe SGK Đạo đức 4

Tranh vẽ, bài viết về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh trọng. Đồng thời các em cũng cần

phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.

10’ Hoạt động 2 Trò chơi: Phóng viên

Bài tập 3

- Hướng dẫn cách chơi.

- Chọn phóng viên.

- Nêu những nội dung phỏng vấn (dựa vào BT 3)

*Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.

- Lắng nghe

- Tham gia phỏng vấn và trả lời

- Lắng nghe

10’ Hoạt động 3 Trình bày bài viết, tranh vẽ Bài tập 4

* Kết luận chung: SGV tr 26

- Dán tranh vẽ lên bảng - 1, 2 HS giới thiệu tranh - 1 số HS đọc bài viết của mình.

- Lắng nghe 3’ Củng cố, dặn dò - HS thảo luận nhóm về các vấn đề

cần giải quyết của tổ, lớp, trường (nói chuyện trong lớp, xếp hàng chậm, đi học muộn…)

- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em.

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực

Kĩ năng: - Thể hiện một số hành động liên quan đến việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.. - Biết đánh giá , nh/ xét những hành vi có liên quan đến việc tôn trọng

- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng

Kiến thức: Tìm và kể lại một cách rõ ràng câu chuyện nói về một việc làm tốt của bạn và nêu được cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.. Thái độ: Nghiêm túc, lắng nghe giảng,

- Chọn và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể về một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.. - Biết sắp

- Kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hóa; ý thức chấp hành luật giao thông đường

Ñeà baøi : Keå chuyeän veàø moät cuoäc du lòch hoaëc caém traïi maø em ñöôïc tham gia..

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,