• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32 Lớp 1

Ngày soạn: 22/4/2019

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 29/4/2019( 1D) Sáng thứ 3, ngày 30/4/2019( 1A) Chiều thứ 4, ngày 1/5/2019(1C) Chiều thứ 6, ngày 2/5/2019( 1B)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY ÁO I.Mục tiêu:

*Mục tiêu chung

1. Kiến thức: - HS nhận biết về hình dáng, màu sắc của 1 số váy áo.

2.Kĩ năng: - HS trang trí được đường diềm trên váy áo theo sở thích.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

* Mục tiêu riêng(HSKT):

1. Kiến thức: - HS tự nhận biết về hình dáng, màu sắc của 1 số váy áo.

2.Kĩ năng: - HS trang trí được đường diềm trên váy áo theo sở thích.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số tranh về các loại váy áo có trang trí…

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): HS quan sát mẫu trang trí

* Dạy bài mới:

1.Hoạt động 1(4- 5,): Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu tranh: Các loại

HS quan sát.

HSKT

HS quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp của áo

(2)

váy áo có trang trí

? Đây là tranh vẽ về những hình ảnh gì.

? Miêu tả hình dáng của chúng.

? Miêu tả màu sắc của chúng.

? Em thích váy áo nào nhất? Vì sao.

? Em hãy kể tên những váy áo khác ngoài những váy áo trong tranh.

* GV gợi ý để các em thấy được có nhiều loại váy áo có hình dáng cũng như màu sắc khác nhau.

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ B

ước 1, : Tìm 1 số hình ảnh đường diềm để trang trí.

B

ước 2, 3 : Vẽ trang trí vào váy áo.

ớc 4, 5 : Tô màu

3.Hoạt động 3 (15- 17,): Thực hành

GV cho HS vẽ theo nhóm.

GV quan sát, góp ý, hướng dẫn cho HS.

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá

+ Các loại váy áo HS miêu tả theo ý hiểu.

+ Có váy áo màu đen, có chiếc màu trắng, vàng, đỏ..…

HS trả lời theo cảm nhận.

+ Váy hoa, váy có đường diềm.…

HS lắng nghe.

HS lắng nghe và tự tìm hiểu cách vẽ.

HS thực hành

HS lắng nghe

váy khi trang trí đường diềm.

B

ước 1, : Tìm 1 số hình ảnh đường diềm để trang trí.

B

ước 2 : Vẽ trang trí vào váy áo.

ớc 3 : Tô màu

Thực hành.

(3)

GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài vẽ của các nhóm: Hình dáng, màu sắc…

Gọi HS nhắc lại cách vẽ trang trí váy áo

Nhận xét chung tiết học.

C. Củng cố- dặn dò (1’) - Về hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

……….

(4)

LỚP 2

Ngày soạn: 24/4/2019

Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 1/5/2019( 2A) Sáng thứ 5, ngày 2/5/201

Chiều thứ 6, ngày 3/5/2019( 2D)

TIẾT 32: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS làm quen với một số tượng khác nhau.

2.Kĩ năng: - HS nhận ra vẻ đẹp của 1 số tượng

3. Thái độ: - HS quan tâm, quý trọng những tác phẩm điêu khắc...

* KNS: Biết bảo vệ di tích lịch sử (HĐ4) II. Chuẩn bị:

-. GV: - Một số tượng nhỏ, hay tranh ảnh về các loại tượng.

- Giấy vẽ, đồ dùng học vẽ.

- HS: VTV, màu vẽ.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): GV giới thiệu một vài bức tranh về các loại tượng để học sinh thấy được vẻ đẹp và tình yêu mến với điêu khắc.

.* Dạy bài mới:

1.Hoạt động 1(4- 5,): Quan sát nhận xét GV cho HS quan sát một số bức tượng.

? Tượng khác tranh vẽ ở điểm nào.

?Tượng thường được làm bằng gì.

* Ngoài những bức tượng trên thì các em còn thấy nhiều bức tượng khác trong cuộc sống….

2.Hoạt động 2: (19- 20,) Tìm hiểu về tượng

HS quan sát.

HS trả lời theo ý hiểu - Đồng, gỗ, đá….

HS ghi nhớ.

(5)

* Tượng vua Quang Trung:

- Vua Quang Trung hướng về phía trước, dáng hiên ngang, mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng….

- Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa lịch sử…..

* Tượng phật Hiếp Tôn Giả:

- Phật đứng ung dung, thư thái, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ….

- Tượng phật thường có ở chùa, thường được tạc bằng gỗ…..

* Tượng Võ Thi Sáu:

- Chị đứng hiên ngang, mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng….

- Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu đứng trước cái chết vẫn ung dung, tự tại…..

3.Hoạt động 3 (3- 4,): Nhận xét- đánh giá GV khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

* KNS: Biết bảo vệ di tích lịch sử GV nhận xét chung tiết học.

HS chú ý lắng nghe

HS nhận xét.

HS lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo

……….

(6)

LỚP 3

Ngày soạn: 25/4/2019

Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 2/5/2019 TIẾT 32: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN DÁNG NGƯỜI

I. Mục tiêu: Vẽ dáng người

1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng chung của 1 số dáng người 2.Kĩ năng: - HS biết cách vẽ 1 số dáng người

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị:

-. GV: - GV sưu tầm tranh ảnh về 1 số dáng người

- Một số bài vẽ của HS lớp trước về dáng người, đồ dùng.

- HS: VTV, màu vẽ.

III. Hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Quan sát, nhận xét: 5p

GV cho HS quan sát hình ảnh 1 số dáng người

? Trong tranh có hình ảnh gì

? Các bạn đang làm gì

? Hãy kể 1 số dáng người.

* GV nhận xét, bổ sung: Để vẽ được dáng người đẹp, các em cần quan sát và ghi nhớ hình dáng, đặc điểm và các hoạt động của con người

2. Cách vẽ: 5p B

ước 1, : Nhớ lại hình dáng 1 số dáng người

B

ước 2, 3 : Vẽ hình bên ngoài trước, vẽ chi tiết.

ớc 4, 5 : Vẽ thêm hình ảnh và tô màu

HS quan sát.

+ Các bạn học sinh + Vui chơi

+ Nằm, ngồi, chơi thể thao…

HS ghi nhớ.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

(7)

* GV kết luận: Có 5 bước để vẽ dáng người.Các em cần vẽ rõ đặc điểm dáng người mình định vẽ.

Giới thiệu 1 số bài tập sưu tầm của HS năm trước

- GV giới thiệu 1 số bài tập vẽ của các em

- Bài sưu tầm của HS năm trước 3. Thực hành: 20p

GV yêu cầu thời gian HS làm bài tập.

GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.

4. Nhận xét, đánh giá: 5p

GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.

*KNS: HS yêu mến con vật Nhận xét chung tiết học.

HS vẽ theo nhóm.

HS nhận xét.

2 HS nhắc lại bài.

HS lắng nghe.

- Về nhà hoàn thành bài tập.

Chuẩn bị bài sau chu đáo

………

(8)

LỚP 4

Ngày soạn: 22/4/2019

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 29/4/2019( 4D) Sáng thứ 3, ngày 30/4/2019( 4B) Sáng thứ 4, ngày 1/5/2019( 4A) Chiều thứ 5, ngày 2/5/2019( 4C)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 32: TẠO DÁNG – TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được vẻ đẹp của trang trí thông qua bài trang trí chậu cảnh.

2.Kĩ năng: - HS biết cách và trang trí được cái bát theo ý thích.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Một số chậu cảnh được trang trí và không được trang trí.

- Một số bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng.

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát chậu cảnh chưa được trang trí và chậu cảnh đã được trang trí để các em cảm nhận được vẻ đẹp, tác dụng của trang trí.

* Dạy bài mới:

1.Hoạt động 1(4- 5,): Quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát mẫu chậu cảnh.

? Hoạ tiết được trang trí trên chậu cảnh này.

? Em thấy hoạ tiết trang trí ở phần nào của

HS quan sát.

+ Hoa, lá…

+ Phần miệng, đáy chậu cảnh.

(9)

chậu cảnh.

? Chậu cảnh được trang trí có đẹp hơn không.

* GV nhận xét, bổ sung: Các hoạ tiết thường được trang trí ở phần miệng hay đáy chậu cảnh...

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ

Bước 1,2: Tạo dáng, kẻ trục đối xứng phần trang trí.

Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, chỉnh sửa và vẽ màu.

GV cho HS nhắc lại cách vẽ.

* GV nhận xét, bổ sung.

3.Hoạt động 3 (15- 17,): Thực hành GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.

GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.

Nhận xét chung tiết học.

+ Đẹp hơn rất nhiều HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

2 HS nhắc lại bài.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - HS thấy được vẻ đẹp của trang trí đường diềm ở đồ

- HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của trang trí đường diềm trong cuộc sống.. - HS biết cách vẽ và vẽ được đường diềm theo

Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí và biết làm đẹp cho đồ dùng học tập, sinh

Kiến thức: - HS nhận biết được vẻ đẹp của trang trí thông qua bài trang trí lọ hoa.. 2.Kĩ năng: - HS biết cách và trang trí được lọ hoa theo

Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí đường diềm, có ý thức làm đẹp cho các vật dụng bằng trang trí đường

II.. Kiến thức: HS hiểu tác dụng của việc vệ sinh và trang trí lớp học... 2. Kĩ năng: HS biết làm vệ sinh và trang trí

II.. Kiến thức: HS hiểu tác dụng của việc vệ sinh và trang trí lớp học... 2. Kĩ năng: HS biết làm vệ sinh và trang trí

Kiến thức: - Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm(đặc biệt là trang phục của dân tộc miền