• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 21 Ngày soạn: 22/01//2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 25/01/2021 (4A) Thứ 3 ngày 26/01/2021 (4B,4C)

BÀI 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết về ứng dụng của trang trí hình tròn trong cuộc sống và biết cách trang trí hình tròn cơ bản .

2. Kỹ năng: Trang trí được hình tròn theo ý thích.

3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí và biết làm đẹp cho đồ dùng học tập, sinh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn, ..

- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước.

2. Học sinh:

- Bài trang trí- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp ..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (5’)

- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có dạng hình tròn đã chuẩn bị:

- GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình tròn:

+ Hoạ tiết dùng để trang trí?

+ Cách sắp xếp hoạ tiết?

+ Vị trí của mảng chính và mảng phụ?

+ Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau?

+Kể tên đồ vật có dạng hình tròn.

- GV nhận xét chung: Trong tt hình tròn có thể dùng cách tt không đối xứng nhưng vẫn cân đối về bố cục

Hoạt động 2 : Cách trang trí hình tròn .(7’) - Giáo viên cho học sinh xem thêm một số bài trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước.

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ Hoa, lá chim ,thú….

+ Xen kẽ ,đối xứng, lặp lại .

+ Mảng chính nằm ở giữa,mảng phụ ở xung quanh.

+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu nhau.

+ Đĩa, khăn trải bàn…

- HS lắng nghe.

+ Vẽ hình tròn và kẻ trục

+ Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối,….

(2)

-YC nhắc lại các bước vẽ.

GV vẽ từng bước lên bảng và yc hs chọn họa tiết đơn giản,vẽ xắp xếp nhanh vào hình tròn.

Hoạt động 3: Thực hành: (19’) - Giáo viên gợi ý học sinh:

+ Tìm các họa tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú, vui mắt và hài hòa với họa tiết ở mảng chính.

+ Vẽ màu ở họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau rồi vẽ màu nền.

-GV đến từng bàn nhắc HS còn lúng túng.

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá (2’) - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá

một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc.

- Học sinh xếp loại bài theo ý thích.

*.Dặn dò:

- Hoàn thành bài vẽ.

-HS quan sát rút kinh nghiệm

B1:Vẽ hình tròn và kẽ trục.

B2:Vẽ các hình mảng chính . B3:Vẽ họa tiết vào các mảng.

B4:Vẽ màu có đậm có nhạt rõ trọng tâm.

+ Vẽ một hình tròn (vẽ bằng compa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy).

+ Kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ).

+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.

+ Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào mảng chính.

+ Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm).

- HS nhận xét đánh giá về:

+ Chọn họa tiết.

+ Cách sắp xếp.

+ Chọn màu phù hợp vẽ ít màu.

- Tự xếp loại bài vẽ.

(3)

Ngày soạn: 22/01/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/01/2021 (5B) Thứ năm ngày 21/01/2021 (5C,5A)

BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs có khả năng quan sất, biết cách nặn các hình khối.

2. Kĩ năng: - Tập nặn một dáng người hoặc một con vật đơn giản.

3. Thái độ: - Hs ham thích, sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mỹ nghệ.

- Đất nặn và dụng cụ để nặn

2.Học sinh: - Sgk, sưu tầm đồ mỹ nghệ, đất nặn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 .Ổn định tổ chức lớp (1p)

2 . Kiểm tra đồ dùng (1p) 3 . Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p).

Gv giới thiệu hình minh hoạ ở sgk, sgv để hs quan sát

+Hs chú ý quan sát .

+Là tự do lựa trọn đề tài mà mình thích.

+Hs trả lời.

+Người, con vật,quả...

(4)

Thế nào là tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn?

Các sản phẩm nặn đề tài gì ?

Có những hình ảnh gì trong đề tài đó ? Gv giới thiệu: Từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo ra các loại tượng từ gỗ , đá,

đất,đồng...Hình người, con vât, và các đồ vật ngé nghĩnh, đẹp mắt,.. Ngày nay các nghệ nhân ở các làng nghề làm ra nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và cho du khách với nhiều chất liệu khác nhau như: Sơn mài, tượng đá, các hình con vật, mô hình chùa, tháp, nhà sàn...

2. Hoạt động 2: Cách nặn (5p).

Gv nặn mẫu cho hs quan sát các bước nặn.

Cách 1:

- Nặn từng bộ phận rồi ghép lại.

- Hoặc riêng từng bộ phận rồi dính ghép - Tạo dáng cho sinh động.

Cách 2: Nặn từ khối đất bằng cách vê, vuốt lại thành hình.

+Hs lắng nghe.

+Hs quan sát các bước nặn

+Hs chú ý quan sát .

+Hs chú ý thực hành.

+Hs nhận xét đánh giá bài các bạn.

+HS chú ý lắng nghe

+Hs chú ý lắng nghe

(5)

3. Hoạt đông 3:Thực hành (19p).

Gv gợi ý hs chọn hình để nặn (Người, con vật, cây cối...)

Gv đi từng bàn gợi ý bổ xung cách nặn Góp ý hình dáng để học sinh nặn đẹp hơn.

4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p).

Gv cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về - Hình nặn (có đặc điểm gì?)

- Tạo dáng (có sinh đông không?)

- Gv nhận xét bài học khen ngợi những em có bài vẽ đẹp

Dặn dò:

-Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm

+Hs chú ý quan sát .

+Hs chú ý thực hành.

+Hs nhận xét đánh giá bài các bạn.

+HS chú ý lắng nghe

+Hs chú ý lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp