• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TU N 12

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1

Thời gian thực hiện: Ngày 23/ 11 /2021 T2 -1C T3-1A; 24/11 T1- 1B

Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU - Ôn tập bài hát: Lớp 1 thân yêu - Đọc nhạc: Ban nhạc Đô - rê - mi

- Vận dụng sáng tạo: To - nhỏ - Cao - Thấp

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết hát kết hợp nhạc đệm; - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhận biết được các nốt to – nhỏ, cao – thấp

- Biết vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức như: Đơn ca, song ca, tốp ca, ... thể hiện được tính chất âm nhạc của bài hát. Bước đầu tạo sắc thái, nhạc cảm khi trình diễn. Biết vận động theo ý thích và chơi trò chơi âm nhạc.

- Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đôi hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị dạy học trực tuyến, các fie nhạc, bài giảng điện tử

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế 2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1.

- Vở bài tập âm nhạc 1.

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát Lớp Một thân yêu

Hoạt động 1: Mở đầu

* Khởi động - Tổ chức trò chơi

- GV cho cả lớp hát câu 1 bài hát Lớp Một thân yêu.

- GV cho một vài HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.

- GV gõ một âm hình tiết tấu có biến đổi và cho HS nhận xét.

? Tiết tấu vừa nghe làm các em liên tưởng đến câu hát nào trong bài hát.

- HS nhận xét.

- HS hát 1 câu theo hướng dẫn của GV.

- HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

(2)

- GV nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: * Luyện tập - thực hành - GV yêu cầu HS hát vỗ tay kết hợp nhạc đệm.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

+ GV hướng dẫn HS hát đuổi câu hát cuối cùng với yêu cầu hát nhỏ dần (2-3 lần) và kết thúc bằng một tràng pháo tay.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- GV gọi một số bạn trình diễn bài hát kết hợp vận động minh họa.

- GV nhận xét và khuyến khích hs ra ý tưởng mới.

Hoạt động 3:Vận dụng, trải nghiệm

- GV mời HS lên hát và vận động theo ý tưởng của mình.

- Mời các bạn khác nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS hát theo hình thức đơn ca, song ca …

- GV nhận xét: khen và động viên HS có những ý kiến phát biểu/ các cách thể hiện riêng của cá nhân.

- HS hát theo hướng dẫn.

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)

- HS làm theo hướng dẫn.

- HS lắng nghe.

- HS thỏa thuận lựa chọn cách trình diễn

- HS nghe thực hiện

- HS lên hát cá nhân vận động theo ý tưởng của nhóm/ cá nhân

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS hát theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe.

Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê - Mi

Hoạt động 1: Mở đầu

* Khởi động

- Trò chơi: “Ban nhạc vui nhộn”.

- Phân công HS lên bảng, thành lập 1 ban nhạc với 3 loại nhạc cụ (thanh phách, trống con, tự chế). Mỗi bạn mang tên Đô, Rê và Mi. Khi giáo viên đọc đến tên bạn nào thì bạn đó gõ nhạc cụ của mình.

* GV đọc giai điệu của bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi để HS hình dung lại giai điệu.

- GV nhận xét và tuyên dương.

Hoạt động 2: * Luyện tập - thực hành - Đọc nhạc theo nhạc đệm.

- HS xung phong lên bảng và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc lại bài đọc nhạc.

(3)

- GV cho HS đọc lại bài đọc nhạc 1 lần.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm bằng nhiều hình thức.

+ Lần 1: đọc to, gõ đệm theo nhịp.

+ Lần 2: đọc nhỏ, gõ đệm theo phách.

+ Lần 3: dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca, sau đó đổi lại.

- Đọc nhạc kết hợp vận động minh họa.

- GV cho gọi HS theo nhìu hình thức cá nhân/

nhóm/ tổ/ cả lớp đọc nhạc kết hợp vận động minh họa.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – khen/ góp ý kiến cho HS ( nếu cần).

*Lưu ý: Nhắc HS khi đọc các nốt nhắc lại trong bài đọc nhạc cần đọc gọn nhỏ để tạo sắc thái, nhạc cảm.

Hoạt động 3: Vận dụng – Sáng tạo: To – nhỏ, cao - thấp

* Nghe nhạc và vận động theo ý thích.

- GV đánh đàn hoặc cho HS và yêu cầu HS nghe nhạc.

- GV đánh đàn dòng 1 to, dòng 2 nhỏ và gợi mở HS nhận biết các nốt cao hơn trong nét nhạc.

- GV trao đổi HS về ý tưởng thực hiện vận động/ động tác minh họa.

* Ví dụ: nốt thấp HS ngồi xuống, giai điệu đi lên các nốt cao HS đứng lên và giơ tay lên đầu.

- GV cho HS thực hiện cả lớp, bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.

- GV khuyến khích HS tự lựa chọn, thể hiện và vận động theo ý thích.

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có).

- HS đọc theo hướng dẫn.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS nghe.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.

- HS lưu ý.

- HS thực hiện.

- HS thể hiện ý tưởng.

- HS nhận xét.

(4)

- GV khuyến khích HS tự nhận xét/ nhận xét các nhóm bạn.

- GV nhận xét – khen và động viên HS thực hiện.

* Củng cố

- GV đàn và hát giai điệu ở bài tập 4 trang 13 vở bài tập và yêu cầu HS tìm và gạch chân vào từ

được hát cao nhất trong bài hát.

- H/d h/s làm bài vào vở bài tập

* GV khuyến khích HS về nhà chia sẻ và thể hiện bài hát/ bài đọc nhạc hoặc kể về nội dung câu chuyện cho người thân cùng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.

- HS chú ý nghe và làm bài - HS thực hành theo yêu cầu.

Điều ch nh:

...

...

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2

Thời gian thực hiện: Ngày 23/ 11/2021 T6 -2A; T- 2C; ; 24/11 T2- 2B; 25/11 T1- 2D;

CHỦ ĐỀ 3: MÁI TRƯỜNG EM YÊU Tiết 11

- Ôn tập bài hát: Em là học sinh lớp 2 - Ôn tập đọc nhạc : Bài số 2

- Vận dụng - Sáng tạo:

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhớ tên bài hát, hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. nhớ giai điệu bài đọc nhạc đã

học

- Thể hiện được cách hát ở nhịp nhanh – chậm bài hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan theo ý thích.

Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc baet và vận động.

- Yêu thích môn âm nhạc, cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

(5)

- Thiết bị nghe, nhìn dạy trực tuyến, bài giảng điện tử, các fine nhạc - Nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 2.

- Vở bài tập âm nhạc 2.

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Ôn bài hát Học sinh lớp Hai

Chăm ngoan

Hoạt động 1: Mở đầu

Khới động *Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát

- GV đàn giai điệu một câu hát bất kì trong bài hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan và cho

HS nhắc lại tên bài hát và yêu cầu hát lại bài hát

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

*Ôn tập bài hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan

- Hát với nhạc đệm và hát kết hợp vận động theo nhịp.

– GV hướng dẫn cả lớp hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát, kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.

– Các tổ, nhóm, cá nhân luyện tập luân phiên.

– GV có thể gợi ý để HS tự nghĩ một vài động tác phụ hoạ khi hát.

Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm.

- Y/c h/s trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vận động phụ họa.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Lắng nghe, trả lời, hát bài hát để khởi động

-Thực hiện

-Theo dõi gv làm mẫu, thực hiện chậm cùng GV, thực hiện.

-Thực hiện.

- Hs thực hiện

- Trình bày bài trước lớp - Lắng nghe, thực hiện.

Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc bài số 2 Hoạt động 4 Mở đầu:

- GV tổ chức cho HS nhận biết và nhắc lại tên các nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La.

-Trò chơi Tai ai tinh: GV đàn âm thanh các nốt nhạc cho HS nhắc lại tên nốt rồi đọc lại cao độ nốt nhạc đó (đàn từ dễ đến khó, lúc đầu chơi rời từng âm nốt, sau có thể chơi 2, 3, 4 âm và cho HS nhắc lại).

- GV nhận xét – tuyên dương.

Hoạt động 5: Luyện tập- thực hành

- GV cho HS nghe lại giai điệu bài đọc nhạc

- HS nhận biết và nhắc lại tên các nốt nhạc.

- Tham gia trò chơi theo hướng dẫn.

- HS lắng nghe

- HS nghe lại bài đọc nhạc số

(6)

số 2

- GV cho HS đọc bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay; đọc kết hợp vỗ phách.

- GV cho HS đọc bài đọc nhạc kết hợp cùng nhạc đệm.

- GV đàn cho học sinh luyện đọc bài Đọc nhạc số 2 theo cá nhân

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi động viên/ sửa sai (nếu có)

- Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể (body percussion): GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể gõ đệm bằng tay, đùi, chân, …

-Trình chiếu các động tác cơ thể làm mẫu và HD học sinh tập thuần thục các động tác cơ thể.

- GV miệng đọc nhạc kết hợp làm động tác cơ thể.

- GV đọc chậm bài đọc nhạc cho và thực hiện cùng HS thực hiện các động tác cơ thể.

- GV quan sát sửa sai.

- GV cho HS thực hiện với các hình thức cá nhân.

- GV nhận xét tuyên dương

2

- HS đọc nhạc bài số 2 kết hợp gõ đệm theo phách.

- Đọc bài đọc nhạc với nhạc đệm

- HS thực theo yêu cầu của GV.

- HS nhận xét.

- HS nghe và sửa sai (nếu có) - HS lắng nghe hướng dẫn

- HS quan sát, lĩnh hội và thực hiện

- HS lắng nghe.

- HS nghe và thực hiện theo hướng dẫn

- HS lắng nghe và điều chỉnh (nếu có)

- Thực hiện.

- Chú ý lắng nghe Nội dung 3: Vận dụng – Sáng tạo

– Tập biểu diễn bài hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan, kết hợp với vận động phụ hoạ (cả lớp, nhóm, cá nhân).

* Hát và thể hiện bài hát Học sinh lớp hai chăm ngoan với nhịp độ nhanh – chậm theo ý thích:

- Cho hs nghe tiếng sấm sét và tiếng tàu đi Hỏi HS tiếng sấm sét và tiếng tàu trên đường sắt

- Nhớ lại các động tác phụ họa đã học và biểu diễn.

- Lắng nghe, 1 HS trả lời:

Tiếng sấm sét nhanh, tiếng

(7)

nhanh hay chậm.

- Bật file âm thanh bài Em là HS lớp 2 và cho HS hát lại 1 lần sau đó nói: tốc độ vừa rồi là tốc độ đúng của bản nhạc, bây giờ các em hãy cùng thích nghi khi cô bật bài nhanh thì em hát nhanh, cô bật bài nhạc chậm thì các em hát chậm.

- GV bật bài Em là HS lớp 2 nhanh.

- GV bật bài Em là HS lớp 2 chậm.

- GV HD HS chơi trò chơi Thích ghi với an toàn giao thông : GV Hô đèn xanh cả lớp làm động tác đi xe chân chạy tại chỗ nhanh, hô đèn vàng chân chậm tại chỗ chậm lại, hô đèn đỏ thì dừng lại.

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới.

- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.

* Củng cố

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới.

- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.

tàu hỏa đi chậm.

-Thực hiện

- Lớp hát với tốc độ nhanh - lớp hát với tốc độ chậm.

- Lắng nghe, ghi nhớ, chơi trò chơi.

- Hs ghi nhớ.

- HS ghi nhớ và thực hiện.

- Học sinh ghi nhớ.

- Chú ý nghe.

- Thực hiện.

- Thực hiện Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 3

Thời gian thực hiện: Ngày 24/ 11 /2021 T4 -3B; 25/11 T4- 3A; 27/11 T3- 3C Chủ đề 3 : MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU

Tiết 12

Học hát : Bài Em yêu trường em. ( Lời 2 )

Nhạc và lời: Hoàng Vân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- H/s biết tên, tác giả bài hát, hát đúng giai điệu thuộc lời ca

(8)

- Biết hát thể hiện sắc thái của bài hát, hát kết hợp vận động cơ thể.

- Có và thể hiện tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn, bài giảng điện tử

- Nhạc cụ gõ 2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 3,vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1 Học hát Em yêu trường em (lời 2)

Hoạt động 1: Mở đầu

* Khởi động:

- Cho h/s nghe lại giai điệu lời 1bài hát em yêu trường em

- Cho h/s hát lại bài hát với nhạc đệm.

- Trình bày bài hát theo nhạc đệm - Nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

*Nghe hát mẫu

- Cho h/s nghe lời 2 bài hát

* Đọc lời ca

- Hướng dẫn h/s đọc lời 2 bài hát.

* Tập hát

- GV đàn giai điệu, h/s ghép lời ca.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành

- Tổ chức cho ôn hát lại nhiều lần cho thuộc lời 2.

- Tổ chức cho h/s trình bày cả bài.

- H/d h/s gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, phách.

Em yêu trường em với bao bạn thân và…

x x x x x x x x x x x xx x xx

- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm

- Gợi ý cho h/s tìm 1 số động tác vận động cho bài hát.

- Mời từng 2,3 lên biểu diễn kết hợp vận động vận động nhịp nhàng kết hợp gõ đệm.

- Nhận xét

* Củng cố:

- Chú ý lắng nghe trả lời.

tên bài hát, tác giả.

- Trình bày bài hát với nhạc đệm.

- trình bày theo cá nhân 2-3 hs

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe và và cảm nhận

- Đọc lời ca theo h/d - HS ghép lời 2.

- Luyện tập bài hát theo h/d.

- Trình bày bài hát - H/s gõ đệm theo h/d

- Tìm một số động tác vận động cho bài hát.

- Lên biểu diễn bài hát - Chú ý lắng nghe.

- Nhắc lại

(9)

- Nhắc lại tên bài học

- Cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp vận động - Nhận xét tiết học.

- Dặn h/s về Ôn lại bài và trình bày bài hát cho ông bà, bố mẹ và người thân thưởng thức.

- Thực hiện

- Chú ý lắng nghe - Thực hiện

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 4

Thời gian thực hiện: Ngày 22/ 11 /2021 T1 - 4C; 23/11 T5- 4D; 24/11 T2-4A;

T5- 4B.

Chủ đề 1: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA Tiết 12

- Học hát : Bài Cò lả Tiết 12: Học hát:Bài Cò lả

Dân ca Bắc Bộ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- H/s biết tên, nội dung bài hát.Biết bài hát là dân ca vùng đồng bằng Bắc Bộ - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu,tiết tấu,biết cảm nhận và thể hiện t/c trong bài hát.Biết hát kết hợp vỗ đệm theo bài hát.

- Biết yêu những làn điệu dân ca và trân trọng những người lao động.

* Học sinh Nam - 4B - Biết hát theo giai điệu

- Biết gõ đệm theo giai điệu bài hát.

- H/s yêu thích,tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn, bài giảng điện tử, các fine nhạc 2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của HS Nam Nội dung 1: Dạy hát

Hoạt động 1: Mở đầu

Khởi động: Trò chơi "Nghe giai điệu đoán tên bài hát".

- Đàn giai điệu bài hát - Giới thiệu vào bài mới.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát.

- Tham gia trò chơi -

- - H/s hát lại

- Một h/s nhắc lại, lớp ghi đầu bài.

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Chú ý nghe - - Hát cùng các

bạn

- Chú ý nghe

(10)

- Cho h/s nghe băng hát mẫu.

- Cho h/s luyện thanh.

- Dạy hát: dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài.

* Lưu ý vì là bài dân ca nên rất nhiều những tiếng luyến trong bài hát cần h/

d để h/s hát cho đúng.

Lả,bay,ra, cánh,tính tang,ơi,có ,biết, hay ,nhớ.

Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành - Tập xong cho h/s hát lại nhiều lần cho thuộc.

- H/d h/s hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.

Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm - Mời 2,3 h/s lên biểu diễn

- Nhận xét.

Nội dung 2: Nghe hát bài Trống cơm Hoạt động 4: Hình thành kiến thức mới

- Giới thiệu cho h/s biết thêm một làn điệu dân ca của miền Bắc

- Giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát và cho h/s nghe băng hát mẫu.

- Cho h/s nhận xét về tiết tấu,giai điệu bài hát.

- Nhận xét

Hoạt động 5: Luyện tập, trải nghiệm - Cho h/s nghe lần 2

+ Y/c h/s nghe hát kết hợp vận động.

+ H/s có thể huýt sáo 1,2 câu trong bài - Nhận xét, tuyên dương

* Củng cố:

- Y/c h/s nhắc lại tên bài học.

- Cho cả lớp đứng tại chỗ hát kết vận động bài hát.

- Dặn h/s về nhà học bài và vận dụng kiến thức đã học áp dụng cho các bài khác cho phù hợp

- Nghe và cảm nhận - Luyện thanh theo h/

d

- Học theo h/d

- Chú ý những từ g/v lưu ý để hát cho đúng

- Hát theo nhóm, tổ

cho thuộc bài - T/hiện theo h/d

- Thực hiện

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Chú ý lắng nghe và cảm nhận

- Nêu cảm nhận - Nhận xét nhóm bạn - Nghe hát kết hợp vận động.

- Thực hiện - Lắng nghe.

- Nhắc lại - Thực hiện - Thực hiện

- Ngồi ngay ngắn chú ý nghe thực hiện dưới sự trợ giúp của thầy

- Chú ý lắng nghe

- Nghe hát kết hợp vận động.

- Thực hiện - Lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe - Vận động

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 5

(11)

Thời gian thực hiện: Ngày 24/ 11 /2021 T3 -5B

Chủ đề 2: NHỚ ƠN THẦY CÔ Tiết 12

- Ôn tập 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa;

Những bông hoa những bài ca

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca,tác giả của 2 bài hát.

- Biết hát kết hợp vận động cơ thể

- Có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động.

* HS Ánh

- Biết hát hòa theo nhóm bạn.

- Biết vvaanj động cơ thể theo h/d

- Yêu thích môn học, hào hứng tích cực tham gia các hoạt động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Bảng phụ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 5.

Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT Nội dung 2 Ôn tập bài hát: Em

vẫn nhớ trường xưa Hoạt động 1: Mở đầu

- Cho h/s quan sát tranh kết hợp nghe lại giai điệu y/c nhắc lại tên bài hát, tác giả.

- Cho h/s nghe lại bài hát

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành - H/d trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.

Hoạt động 3: Vận dụng, sáng tạo - H/d h/s trình bày bài hát kết hợp vận động cơ thể

- Hát kết hợp gõ đệm hòa tấu 2 nhạc cụ như h/d ở tiết 8

- Nhận xét, tuyên dương

Nội dung 2: Những bông hoa

- Nghe giai điệu và quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Nghe và hát với nhạc đệm

- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách

- H/s hát kết hợp vận động

- Thực hiện theo h/d - Chú ý lắng nghe

- Chú ý quan sát và lắng nghe - Hát hòa theo

- Hát hòa theo kết hợp gõ đệm

- Hát hòa theo các bạn và vận động - Tham gia cùng nhóm

- Chú ý lắng nghe

(12)

những bài ca

Hoạt động 4: Mở đầu

- Cho h/s nghe lại giai điệu y/c nhắc lại tên bài hát, tác giả.

- Cho h/s nghe lại bài hát

Hoạt động 5: Luyện tập, thực hành - H/d h/s ôn bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: Gõ đệm theo nhịp và gõ đệm theo phách.

Sửa lại những chỗ hát sai thể hiện tính chất vui tươi,trong sáng,rộn ràng của bài hát.

- Y/c h/s thực hiện theo nhóm bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.

- H/d h/s hát kết hợp vận động theo nhạc.

+ 2-3 h/s xung phong hát kết hợp vận động theo nhạc ,bạn nào thực hiện động tác đẹp h/d cho cả lớp cùng thực hiện.

Hoạt động 6: Vận dụng, sáng tạo - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc

- Nhận xét.

- Nghe giai điệu, trả lời câu hỏi

- Nghe và hát với nhạc đệm

- Ôn hát theo h/d

- H/s hát kết hợp vận động

- Trình bày theo h/d

- Trình bày bài hát - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- Chú ý lắng nghe - Hát hòa theo

- Ôn theo h/d

- Quan sát và tập theo các bạn

- Tham gia cùng các bạn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

Trình bày nội dung của bài hát Chúng em cần hòa bình hoặc bài hát Khúc hát chim sơn ca và nêu cảm nhận của em về bài hát đó2. Hát đúng lời ca, giai điệu

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái

- Hs biết thêm một bài hát do địa phương lựa chọn, tập đúng giai điệu và lời ca bài hát.. - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo phách cho

- Hs biết thêm một bài hát do địa phương lựa chọn, tập đúng giai điệu và lời ca bài hát.. - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo phách cho

- Hs biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. - Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể

- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa, nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN.. - Biết bài TĐN số 7 –

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát..