• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/12/2020 Tiết: 32 Ngày giảng:

ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 1)

I.Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.

2. Kĩ năng:

- Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Năng lực được hình thành:

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung, có trách nhiệm với công việc của mình. Biết sử dụng toán học giải quyết các vấn đề thực tế.

II. Chuẩn bị.

- Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu.

- Tài liệu-K Thức: Ôn tập câu hỏi và BT giáo viên yêu cầu.

III. Phương pháp.

1. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, Kt giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày 1 phút, kt chia nhóm IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục

A. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm tra sĩ số.

B. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong quá trình ôn)

C. Dạy học bài mới.

HĐ của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1.(10’) Ôn tập lý thuyết.

MT: Nhắc lại các kiến thức đã học trong chương I.

PP: Hợp tác nhóm nhỏ.

KTDH: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ HTTC: theo lớp, theo nhóm.

? ( bảng phụ) Xét xem các câu sau đúng hay sai? I. Lí thuyết.

(2)

Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng:

1. Căn bậc hai của 4/25 là 2/5 2. = x x2 = a (đk: a 0).

3.

4. nếu A.B 0.

H: đứng tại chỗ trả lời miệng.

1. Đúng vì ( 2/5)2 = 4/25.

2. Sai (đk a 0) sửa lại là:

3. Đúng vì .

4. Sai; sửa lại là: nếu A 0, B .

5. Sai; sửa lại là: vì nếu B = 0 thì

6. Đúng.

7. Đúng.

8. Sai; sửa lại là: vì với x = 0 thì phân thức không xác định.

G: Chốt lại các kiến thức cơ bản.

1. Định nghĩa căn bậc hai của một số.

2. Căn bậc hai số học của một số không âm.

3. Hằng đẳng thức .

4. Khai phương một tích, khai phương một thương.

5. Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.

6. Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định.

(3)

Hoạt động 2.(16) Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị của biểu thức

MT: Ôn tập các bài toán tính toán căn bậc hai sử dụng các phép biến đổi CBH.

PP: Luyện tập thực hành..

KTDH: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ HTTC: theo lớp, theo nhóm.

? Bài 1. Tính:

a) b) c)

? Nêu cách làm?

H: Làm vào vở, 2hs lên bảng.

? Nx?

? Bài 2. Rút gọn các biểu thức:

a) b) c)

d) 5

với a > 0; b > 0.

? Nêu cách làm?

H: Làm nhóm, trao đổi bài nx giữa các nhóm.

G: Đưa đáp án để hs nx.

? Bài 3. Giải phương trình:

a)

II. Bài tập.

Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị của biểu thức.

Bài 1.

a) b) c)

Bài 2.

a)

= 5 + 4 - 10 = -

b) =

+

= 2 - +

= 2 - - 1 + = 1

c)

= (150 - 3.15 + 10 ) :

= 115 :

= 23 d) 5

= 5

(4)

b) 12

? Tìm điều kiện của x để các biểu thức có nghĩa.

G: HD: Đưa về dạng = B

=> A = B2

H: Làm vào vở, 2hs lên bảng.

?NX?

Dạng 3. BT rút gọn tổng hợp (10’)

MT: Ôn tập các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai.

PP: Luyện tập thực hành..

? Bài 4. Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.

b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a?

? Bài 5. Cho biểu thức:

a) Rút gọn P b) Tính P khi

= - 3 - 5ab

=

Dạng 2. Tìm x.

Bài 3.

a)

4 - 3 + 2 + = 8

4 = 8

 = 2

x – 1 = 4

x = 5

Nghiệm của PT là = 5.

b) 12

- ( x + 2. x + ) + +12 = 0

 -

+

= 0

 =

 = 3

 x = 9

Nghiệm của phương trình là .

Bài 4.

a) A có nghĩa a > 0, b > 0 và a b.

b)A =

=

-

(5)

c) Tìm để P <

d) Tìm giá trị lớn nhất của P.

=

A = .

Bài 5.

a,ĐK:

=

b) Với thì P = 3(

c) P <

<

0,5 và x > 0 0 thì P < 0,5.

d) Ta có + 3 ≥ 3 với mọi x ≠ 0

=>

≤ - 1

P lớn nhất bằng khi và chỉ khi x = 0.

D. Củng cố. (2’)

? Nêu kại các dạng bài tập đã chữa? Cách giải các dạng đó?

G:Chốt lại các dạng BT đã chữa.

E. Hướng dẫn về nhà. (5’)

- Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các dạng BT đã chữa.

- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II.

- Học thuộc “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” – Sgk.60.

- BVN:

Bài 1. Cho biểu thức:

a) Rút gọn A.

b) Tìm để .

(6)

Bài 2. Cho biểu thức:

a) Rút gọn B.

b) Tìm các giá trị của c) Tìm các giá trị của để

Ngày soạn: 10/12/2020 Tiết: 33

Ngày giảng:

ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 2)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Ôn tập kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất, về điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tìm điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến, hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Năng lực được hình thành:

(7)

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung, có trách nhiệm với công việc của mình. Biết sử dụng toán học giải quyết các vấn đề thực tế.

II. Chuẩn bị.

- Phương tiện: Thước kẻ,eke, bảng trục tọa độ.

- Tài liệu-K Thức: Ôn tập đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax và cách vẽ .

III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học.

1. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, Kt giao nhiệm vụ, kĩ th trình bày 1 phút, kt chia nhóm IV. Tiến trình dạy học -Giáo dục.

A. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm tra sĩ số.

B. Kiểm tra bài cũ- ch÷a bµi tËp vÒ nhµ.(15p)

? Chữa bài ra về nhà tiết trước:

Cho biểu thức:

a) Rút gọn B.

b) Tìm các giá trị của c) Tìm các giá trị của để

? H1 lên bảng chữa câu a? a) B = 4 /( với điều kiện .

? Nhận xét bài làm trên bảng?

- H nhận xét bài.

- G chốt lại: + Cách tìm điều kiện của ;

+ Cách quy đồng rút gọn, thực hiện phép tính trong B.

? H2, H3 lên chữa câu b, c? b) B > 0 > 9; B < 0 0 < < 9 và 4.

c) = 9/16.

C. Dạy học bài mới.

HĐ của GV và HS Ghi bảng

? Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?

? Bài 1. Cho hs y = ( m + 6)x – 7. Với giá trị

- Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0) Đồng biến a > 0

(8)

nào của m thì:

a) Là hàm số bậc nhất?

b) Hàm số đồng biến? Nghịch biến?

H: hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.

H: 1 hs đứng tại chỗ trả lời.

Bài 2. Cho đường thẳng y = ( 1 – m)x + m – 2 (d)

a)Với giá trị nào của m thì (d) đi qua điểm A(2;1).

b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù?

c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3.

d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng ( 2).

H: Nửa lớp làm phần a, nửa còn lại làm phần b.

Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

? Nx?

? Nêu cách xác định hsố biết điểm thuộc hsố?

G: Nhấn mạnh: thay gtrị x,y vào CT của hsố để tìm gtị của tham số.

? Bài 3. Cho hai đường thẳng y = kx + (m – 2) (d1)

y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)

Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2):

a) Cắt nhau. b) Song song với nhau. c) Trùng nhau.

? Dạng BT? Cách làm?

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày.

? NX?

? Với hai đường thẳng y = ax + b (d1) và y = a’x + b’ (d2) ( trong đó a 0 và a’ 0): (d1) cắt (d2) khi nào? (d1) // (d2) khi nào? (d1) trùng (d2) khi nào?

H: d1) cắt (d2) a ≠ a’;

(d1) // (d2) (d1) (d2)

Nghịch biến a < 0.

Bài 1.

a, y = ( m + 6)x – 7 là hàm bậc nhất m + 6 0

m 6.

b) đồng biến m > 6; nghịch biến m < 6.

Bài 2.

a) (d) đi qua điểm A( 2; 1) 1 = ( 1 – m).2 + m – 2 m = 1.

b) + (d) tạo với trục Ox một góc nhọn m- 1 > 0 m < 1.

+ (d) tạo với trọc Ox một góc tù m – 1 < 0 > 1.

c) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3

m – 2 = 3 m = 5.

d) (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng ( 2)

0 = ( 1 – m )( - 2 ) + m – 2 m = 4/3.

Bài 3.

Hai hsố đã cho là hsố bậc nhất k ≠ 0 và k ≠ 5 ( *)

a) (d1) cắt (d2) k ≠ 5 – k k 2,5.

Kết hợp với(*) ta có k ≠ 0;

k ≠ 5; k ≠ 2,5 thì (d1) cắt ( d2) b) (d1) // (d2) k = 5 – k và m – 2 ≠ 4 – m

Kết hợp với (*) => với k = 2,5 và m ≠ 3 thì (d1) sg sg (d2)

(9)

? Bài 4.a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1; 2) và điểm B(3; 4).

b) Vẽ đường thẳng AB, xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục tọa độ.

? Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B có dạng như thế nào? Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B nên ta có được điều gì?

? Nêu cách vẽ đường thẳng AB?

G: HD: chính là vẽ đồ thị hsố vừa x/đ được biết đồ thị hsố đi qua hai điểm A và B.

c)Xác định độ lớn góc α tạo bởi đt AB và trục Ox.

d) Cho các điểm M(2; 4), N( 2; 1), P(5; 8), điểm nào đt AB?

? Nêu cách làm?

G: HD: thay tọa độ của các điểm vào CT của hsố nếu thỏa mãn thì điểm đó thuộc đồ thị hsố.

c) (d1) (d2)

Bài 4.

a) Vì điểm A(1; 2) và B(3;4 ) thuộc đường thẳng y = ax + b nên ta có:

2 = a + b và 4 = a.3 + b

=> a = 1 và b = 1

Vậy phương trình đường thẳng AB là y = x + 1.

b)

c) tgα = 1 => α = 450. d) Điểm N AB.

D. Củng cố.(2’)

? Nêu các dạng BT đã chữa? Cách làm?

G: Chốt lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa.

E. Hướng dẫn về nhà.(2’)

- Ôn kĩ lí thuyết và xem lại các dạng BT đã làm.

V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các

Các năng lực cần đạt :NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL tư duy toán học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.. * Tích hợp giáo dục đạo

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.. Phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học

- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán và sử dụng dụng cụ toán học khi thực hiện nhân đơn thức với đa thức, nhân đơn thức với đơn thức ; NL tư duy toán học khi làm bài

- Qua các hoạt động học tập HS được hình thành NL tự chủ, tự học, năng lực hợp tác, NL tư duy và lập luận toán học;NL mô hình hoá toán học; NL giải quyết vấn đề toán