• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/12/2020 Tiết: 34, 35 Ngày giảng:

KIỂM TRA HỌC KÌ I I.

Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức phần đại số và hình học học kỳ 1 2. Kĩ năng:

- Kỹ năng làm các bài toán về căn bậc hai; hàm số bậc nhất

- Vẽ hình và trình bày bài toán hình học về các hệ thức lượng trong tam giác vuông và hình tròn

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Năng lực được hình thành:

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

*Giáo dục đạo đức: Trách nhiệm, trung thực, ôn tập chu đáo, trung thực khi làm bài

II. Chuẩn bị.

- G: Đề kiểm tra.

- H: Ôn các kiến thức, các dạng toán cơ bản của học kì 1.

III. Phương pháp: Kiểm tra đánh giá

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Căn bậc hai, căn bậc ba

Biết căn bậc hai số học

Tìm điều kiện xác định

Rút gọn biểu thức sử dụng phép biến đổi

(2)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

1 0,5 5%

2

1 10%

1 1 10%

5

3 30%

2 . Hàm số bậc nhất y

= ax + b

Nắm được định nghĩa, tính chất

Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất.

Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng

Xác định điểm thuộc đồ thị hàm số

Vẽ đồ thị hàm số

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1

0,5 5%

1

0,5 5%

1

0,5 5%

1

0,5 5%

1 0,5 5%

5

2,5 25%

3. Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông. Đường tròn

Tính đường cao Tính tỉ số lượng giác. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Vẽ hình

Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn

Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2

1,0 10%

2

1,0 10%

2

2,0 20%

1 0,5 5%

7

4,5 45%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

4

2,0 25%

4

2,0 20%

7

5 50%

2

1,0 10%

17 10

100%

B. ĐỀ BÀI

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: /12/2020

Thời gian làm bài: 90 phút

(3)

I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1. Căn bậc hai số học của 9 là

A. -3. B. 3. C. 81. D. -81.

Câu 2. Biểu thức 1 2x xác định khi:

A. 1

x 2. B. 1

x2. C. 1

x2. D. 1

x2. Câu 3.Biểu thức

3 2x

2 bằng

A. 3 – 2x. B. 2x – 3. C. 2x3 . D. 3 – 2x và 2x – 3.

Câu 4.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?

A. x

y 4

 2  . B. 2x

y 3

 2  . C. 2

y 1

x

   . D. 3 x

y 2

  5  .

Câu 5. Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng

A. – 4. B. 3. C. - 2. D. – 3.

Câu 6. Cho hàm số . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:

A. x ≤ -1 B. x ≥ 1 C. x ≤ 1 D. x ≥ -1

Câu 7. Giá trị của biểu thức 1 1

2 3 2  3 bằng:

A. 12 . B. 1. C. -4. D. 4.

h.2 A

H C B h.1

4 9

H C

B A

(4)

Câu 8.Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao (hình 1). Khi đó độ dài AH bằng:

A. 6 B. 6,5 C.5 D.4,5

Câu 9. Cho ∆ABC, AH là đường cao (hình 2). Khi đó cosC bằng:

A. ABBC. B. ACBC. C. HCAC. D. AHCH .

Câu 10. Bạn An chơi thả diều, dây diều dài 80m, dây diều tạo với phương thẳng đứng một góc 600. Khoảng cách từ diều đến mặt đất bằng:

A. 40m B. 160m C. 69m D. 47m

II. Phần tự luận (5 điểm )

Câu 1 (1.5 điểm) Cho biểu thức: P(x) = 2 1. 1

1 1

x x x x

x x

, với x 0 và x 1

a) Rút gọn biểu thức P(x).

b) Tìm x để: 2x2 + P(x) = 0

Câu 2 (1.0 điểm) Cho hàm số bậc nhất: y = (m+1)x + 3m (1) a. Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.

b. Vẽ đồ thị với m = 2

Câu 3 (2.0 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm. Từ một điểm A cách O là 5cm vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm).

a) Chứng minh: OABC

b) Kẻ đường kính BD. Chứng minh rằng DC // OA c) Tính chu vi ABC.

Câu 4 (0.5 điểm)

(5)

Tìm giá trị lớn nhất của A = xy yx x y với x, y > 0 --- Hết---

- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………

(6)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: TOÁN 9

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp

án B D C B A B D A B D

II. Phần tự luận: (5 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (1.5đ)

a

Rút gọn :

P = 2 1

. 1

1 1

x x x x

x x

 

        , với x 0 và x 1

=

( 1)2 ( 1)

. 1 ( 1).( 1) 1

1 1

x x x

x x x

x x

    

0,25

0,5 b 2x2 + P(x) = 0

 2x2 + x – 1 = 0

 (2x – 1)(x+1) = 0 TH1: 2x – 1 = 0

0,25

0,25

(7)

 x = 0,5 (TMĐK) TH2: x + 1 = 0

 x = -1 (loại)

0,25

Câu 2 (1.0đ)

a Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì: m + 1 0  m -1 0,5

b

Với m =2 ta có hàm số y=3x+6 Bảng giá trị:

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0;6)

và (-2;0 )

0,25

0,25

Câu 3 (2.0đ)

B

D C

I E G

O H A

0,25

a

Ta có OB = OC = R = 2(cm)

AB = AC (Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)

AO là đường trung trực của BC hay OABC

0,25

0,25 b Xét BDC có OB = OD = OD = 21 BD (= R)

BDC vuông tại C DC BC tại C Vậy DC // OA (Vì cùng vuông góc với BC)

0,25

0,25 0,25

f(x)=3x+6

-4 -3 -2 -1 1 2

-2 -1 1 2 3 4 5 6 7

x y

y =

x 0 -2 x +

y=3x+6 6 0

(8)

c

Xét ABO vuông có BOAB (tính chất tiếp tuyến)

AB = OA2 OB2 5232 4cm

Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vì AO là trung trực của BC nên HB = HC =

2 BC

Tam giác ABO vuông tại B có đường cao BH

HB.OA = OB.AB (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) Tính được HB = 2,4cm; BC = 4,8cm.

Vậy chu vi  ABC là AB + AC + BC = 4 + 4 + 4,8 = 12,8 (cm)

0,25

0,25

Câu 4 (0.5đ)

Ta có:

A= xy yx x y=

xy

x y y x y y x x

xy

y x y y x

x( ) ( )

A = xy

y x y

x ).( )

(

=

( x y) .(2 x y) xy

0x, y > 0

 Amin = 0  x y 0  x = y. Vậy: Amin = 0  x = y >0.

0,25

0,25

(9)

Ngày soạn: 20/12/2020 Tiết 36 Giảng

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì I (phần Đại số ) - Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó.

- Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt 2.Kĩ năng

- Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì I

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Năng lực được hình thành:

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

*Giáo dục đạo đức: Trung thực, thẳng thắn nêu ý kiến II. Chuẩn bị.

- G: Liệt kê các lỗi sai về kiến thức, kĩ năng trình bày.

- H: Ôn lại các kiến thức có liên quan.

III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học.

1. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, luyện tập, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

2. Kĩ thuật

(10)

- Đặt câu hỏi, Kt giao nhiệm vụ, kĩ th trình bày 1 phút.

IV. Tiến trình bài dạy.

A. Ổn định tổ chức. (1’)- Kiểm tra sĩ số.

B. Kiểm tra bài cũ.

C. Dạy học bài mới (40’)

HĐ của GVvà HS Ghi bảng

I.

TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy thi.

Câu 1. Căn bậc hai số học của 9 là

A. -3. B. 3. C. 81. D. -81.

Câu 2. Biểu thức 1 2x xác định khi:

A. 1

x 2 . B. 1

x2. C. 1

x2. D. 1

x2. Câu 3.Biểu thức

3 2x

2 bằng

A. 3 – 2x. B. 2x – 3. C. 2x3 . D. 3 – 2x và 2x – 3.

Câu 4.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?

A. x

y 4

 2  . B. 2x

y 3

 2  . C. 2

y 1

x

   . D. 3 x

y 2

  5  .

Câu 5. Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng

A. – 4. B. 3. C. - 2. D. – 3.

Câu 6. Cho hàm số . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:

(11)

A. x ≤ -1 B. x ≥ 1 C. x ≤ 1 D. x ≥ -1

Câu 7. Giá trị của biểu thức 1 1

2 3 2  3 bằng:

A. 12 . B. 1.

C. -4. D. 4.

Câu 8.Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao (hình 1). Khi đó độ dài AH bằng:

A. 6 B. 6,5 C.5 D.4,5

Câu 9. Cho ∆ABC, AH là đường cao (hình 2). Khi đó cosC bằng:

A. ABBC. B. ACBC. C. HCAC. D. AHCH .

Câu 10. Bạn An chơi thả diều, dây diều dài 80m, dây diều tạo với phương thẳng đứng một góc 600. Khoảng cách từ diều đến mặt đất bằng:

A. 40m B. 160m C. 69m D. 47m

Đề bài: Tự luận Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức: P(x) =

Câu 1.

a/ Rút gọn :

P = 2 1

. 1

1 1

x x x x

x x

 

        , với x 0 và x 1

h.2 A

H C B h.1

9 4

H C

B A

(12)

2 1

. 1

1 1

x x x x

x x

, với x

0 và x 1

a) Rút gọn biểu thức P(x).

b) Tìm x để: 2x2 + P(x) = 0

Câu 2. (1 điểm)

Cho hàm số bậc nhất: y = (m+1)x + 3m (1)

a. Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.

b. Vẽ đồ thị với m = 2

Câu 4: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của

A = xy yx x y với x, y

> 0

=

( 1)2 ( 1)

. 1 ( 1).( 1) 1

1 1

x x x

x x x

x x

    

b/ 2x2 + P(x) = 0

 2x2 + x – 1 = 0

 (2x – 1)(x+1) = 0 TH1: 2x – 1 = 0

 x = 0,5 (TMĐK) TH2: x + 1 = 0

 x = -1 (loại) Câu 2.

a. Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì:

m + 1 0  m -1 Với m =2 ta có hàm số

y=3x+6 Bảng giá trị:

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0;6)

và (-2;0 ) Câu 4:

Ta có:

A= xy yx x y=

xy

x y y x y y x x

xy

y x y y x

x( ) ( )

f(x)=3x+6

-4 -3 -2 -1 1 2

-2 -1 1 2 3 4 5 6 7

x y

y = x +

(13)

H: Làm lại bài vào vở, 3 hs lên bảng trình bày.

? Nhận xét bài?

G: Nhận xét, khẳng định kết quả đúng.

? Nêu cách khác ?

? Nêu lỗi sai? Nguyên nhân sai?

Cách khắc phục?

A = xy

y x y

x ).( )

(

=

( x y) .(2 x y) xy

0x, y

> 0

 Amin = 0  x y 0  x = y. Vậy: Amin

= 0  x = y >0.

Hoạt động 2.

G: Nêu những NX chung

Hoạt động 3.

G: Chỉ ra những sai sót mà học sinh hay mắc phải.

H: Bổ sung. Nêu ý kiến.

3. Chỉ ra những sai sót.

Câu 1.

Đa số làm tốt, vẫn còn một vài bạn nhầm lẫn pa nhầm dấu

Pb. Trục căn thức đúng nh chưa rút gọn kq:

Một số biểu thức liên hợp nhầm lẫn

Pc: đưa thừa số vào trong dấu căn nh lại bỏ dấu căn

Câu 2.

- vẽ được đồ thị song một số vẫn tính các điểm

(14)

nhầm

-

Vẽ đồ thị còn chưa được đẹp Câu 4

- Một số em biến đổi được biểu thức nhưng chưa tìm được kết quả cuối cùng

D. Củng cố. (3’)

G: Chốt lại các kiến thức cỏ bản đã sử dụng trong bài thi, các dạng bài và cách làm.

E. Hướng dẫn về nhà. (1’)

- Xem lại bài kiểm tra; làm lại bài.

**************************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các

Các năng lực cần đạt :NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL tư duy toán học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.. * Tích hợp giáo dục đạo

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.. Phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học

- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán và sử dụng dụng cụ toán học khi thực hiện nhân đơn thức với đa thức, nhân đơn thức với đơn thức ; NL tư duy toán học khi làm bài

- Qua các hoạt động học tập HS được hình thành NL tự chủ, tự học, năng lực hợp tác, NL tư duy và lập luận toán học;NL mô hình hoá toán học; NL giải quyết vấn đề toán