• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày 8 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Tiết 53: VIẾT

CHỮ HOA Đ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học. Năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.

- Hình thành cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng:

Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Đ.

2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV cho HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

* Kết nối:

- GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức: 10’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Đ.

+ Chữ hoa Đ gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Đ.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa Đ đầu câu.

+ Cách nối từ Đ sang i.

- Hs thực hiện.

- HS quan sát mẫu chữ hoa - 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hát

- Quan sát mẫu chữ hoa

- HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

(2)

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

3. Luyện tập thực hành: 15’

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Đ và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

______________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 54: NÓI VÀ NGHE

NGÔI TRƯỜNG CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ngôi trường của mình. Nói được những điều em thích về ngôi trường của em.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ngôi trường của mình. Nói được những điều em thích về ngôi trường của em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT HS ĐẠT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Hát bài” Những em bé ngoan”

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Nói những điều em thích về trường của em.

- 2 hs kể chuyện.

- 1-2 HS chia sẻ.

- HS kể chuyện.

- HS chia sẻ.

(3)

- GV chiếu tranh và tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Trường em tên là gì? Ở đâu?

+ Điều gì khiến em cảm thấy yêu thích, muốn đến trường hằng ngày?

- Theo em, trong tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào?

- Tổ chức cho HS kể về ngôi trường của mình, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ nhất.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Em muốn trường mình có những thay đổi gì?

- YC HS trao đổi về những điều trong trường mình muốn thay đổi.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

3. Vận dụng: 5’

- HDHS kể cho người thân nghe về ngôi trường của mình.

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.24, 25.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- HS chia sẻ.

- HS chia sẻ.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

_______________________________________

TOÁN

BÀI 19: BẢNG TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 20 (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 và thành lập Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. Vận dụng Bảng trừ trong thực hành tính nhẩm (chưa yêu cầu học sinh ngay lập tức phải học thuộc lòng Bảng trừ). Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng.

(4)

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán, NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học.

* HSKT: Tìm được kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 và thành lập Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. Vận dụng Bảng trừ trong thực hành tính nhẩm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu, các thẻ chấm tròn, các thẻ phép tính.

2. HS: Que tính, sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1.

III. CÁC HO T D NG D Y VÀ H C CH YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV cùng khởi động với HS hát.

* Kết nối:

Giới thiệu bài: Tiết học trước, các em đã biết cách lập bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm nay các em cùng vận dụng để đi giải các bài tập có liên quan đến bảng trừ.

- GV ghi bảng:

Bài 19: Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 (tiết 2)

- Lớp phó VN cho lớp hát một bài. HS hát và vỗ tay theo nhịp.

- Lắng nghe.

- HS mở sgk, đọc nối tiếp tên bài.

- Hát

- Lắng nghe.

- HS mở sgk, đọc nối tiếp tên bài.

2. Thực hành, luyện tập: 27’

Bài 3: GV chiếu bài

- Cho hs đọc yêu cầu và làm bài tập 3.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Để điền được phép tính đúng, con đã làm thế nào?

- GV tuyên dương học sinh có sáng tạo.

- HS đọc đề bài sau đó tự làm vào vở Bài tập Toán:

viết phép tính thích hợp cho từng ô còn thiếu.

- Trao đổi với bạn về bài làm của mình.

- Chia sẻ trước lớp.

- Con tra Bảng trừ/ Con lấy số bị trừ làm mốc và đặt câu hỏi: 11 trừ mấy bằng 8? 12 trừ mấy bằng 8?13 trừ mấy bằng 8….

- HS đọc đề bài.

- Trao đổi với bạn về bài làm của mình.

- Chia sẻ trước lớp.

(5)

Bài 4: GV chiếu bài - Gọi hs đọc đề bài.

- HDHS phân tích đề.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- HS suy nghĩ, làm bài vào vở, sau đó chia sẻ với bạn.

- GV nhận xét, hỏi học sinh vì sao con làm phép trừ 13 – 7?

- Với bài toán đi tìm đối tượng còn lại, ta làm phép tính trừ.

- HS đọc to đề bài.

+ Bài toán cho biết giàn gấc nhà bà Nga có tất cả 13 quả, trong đó có 7 quả đã chin.

+ Bài toán hỏi: Giàn gấc còn mấy quả chưa chín?

- Làm bài cá nhân vào vở, sau đó chia sẻ với bạn trong nhóm đôi.

- 2- 3 hs chia sẻ trước lớp.

- HS trả lời.

HS theo dõi.

- Làm bài cá nhân vào vở, sau đó chia sẻ với bạn trong nhóm đôi.

3. Vận dụng: 5’

- Khuyến khích hs tự nghĩ ra một số tình huống trong thực tế có liên quan đến phép trừ có nhớ trong phạm vi 20.

- GV nhận xét, tuyên dương hs đã biết vận dụng bảng trừ vào thực tế.

- HS nếu tình huống, mời bạn trả lời.

VD: Cô giáo mua về 15 chiếc bút chì, cô đã thưởng cho học sinh 9 chiếc. Hỏi cô giáo còn lại bao nhiêu chiếc bút chì?

- HS nghe

*Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay các em biết thêm được điều gì?

- Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Nhận xét tiết học.

- Em được ôn tập về bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 và vận dụng vào tình huống thực tế.

- Lắng nghe, thực hiện. - Lắng nghe, thực hiện.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

_____________________________________

(6)

Ngày soạn: Ngày 9 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 55:+56: ĐỌC

DANH SÁCH HỌC SINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo hàng ngang từ trái qua phải, biết ngắt hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Hiểu thông tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách, biết sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ sự vật;

đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật.

- Yêu thích môn tiếng việt

* HSKT: Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo hàng ngang từ trái qua phải. Trả lời được 1-2 câu hỏi của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Hát bài “Những em bé ngoan”

* Kết nối: Gv chiếu danh sách - Em đã được đọc bản danh sách học sinh nào dưới đây?

+ Danh sách học sinh đi tham quan.

+ Danh sách học sinh dự thi vẽ tranh.

+ Danh sách Sao nhi đồng

- Em biết được thông tin gì khi đọc bản sanh sách đó?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. 20’

- GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng.

- Luyện đọc:

VD: Một (1)/ Trần Trường An/

truyện Ngày khai trường.

- Luyện đọc nối tiếp bản danh sách

- Lớp hát vận động theo nhạc

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS hát

- HS trả lời.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối

(7)

Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

7’

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.52.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.25.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

10’

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng.

- Nhận xét, khen ngợi.

3. Luyện tập thực hành:

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. 20’

Bài 1: GV chiếu câu hỏi

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.52.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.25.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.52.

- Yêu cầu học thuộc bảng chữ cái Tiếng Việt.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Nhìn vào cột số thứ tự/ đếm tên học sinh,…

C2: bạn đứng ở vị trí số 6 – bạn Lê Thị Cúc, đăng kí đọc truyện Ngày khai trường.

C3: Các bạn cùng đọc truyện Ngày khai trường:

Trần Trường An, Đỗ Duy Bắc.

C4: Nhìn vào danh sách biết được số lượng học sinh.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

tiếp.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

(8)

__________________________________

TOÁN

BÀI 20: LUYỆN TẬP (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố về cách làm tính trừ và Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 20 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán, NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ.

* HSKT: Củng cố về cách làm tính trừ và Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20.

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 20 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.

2. HS: Sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1.

III. CÁC HO T D NG D Y VÀ H C CH YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.: Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi

“Truyền điện”

- GV nhận xét.

* Kết nối:

- Giới thiệu bài: Tiết học trước các con đã thành lập được Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm nay cô trò mình cùng đi thực hành luyện tập nhé!

- GV ghi bảng: Bài 20: Luyện tập (tiết 1)

- Trình chiếu mục tiêu.

- HS chơi trò chơi.

- HS nêu một phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, đố bạn tính nhẩm.

- Lắng nghe.

- HS chơi

- HS nêu một phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, đố bạn tính nhẩm.

- Lắng nghe.

2. Thực hành, luyện tập: 25’

Bài 1: GV chiếu bài.

- Gọi HS đọc đề bài.

- HS làm bài cá nhân, sau đó thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp.

- Tổ chức cho hs báo cáo.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài, thảo luận với bạn về cách tính nhẩm.

- HS chia sẻ trước lớp, các bạn khác hỏi vấn đáp.

- HS theo dõi, đối chiếu bài làm.

- Đọc đề bài.

- HS theo dõi, đối chiếu bài làm.

(9)

- GV hỏi: Em đã nhẩm kết quả của 11 – 8 như nào?

- GV tuyên dương, khuyên khích hs dựa vào mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để thực hiện phép tính.

(Lấy tổng trừ đi một số hạng, ta được số hạng còn lại)

- Em dựa vào Bảng trừ đã học ạ

- Em thấy 8 + 3 = 11 thì 11 – 8 = 3.

- Em dựa vào Bảng trừ đã học ạ

Bài 2:

- Cho hs quan sát đề và làm bài.

- GV trình chiếu bài tập 2, gọi 4 hs lần lượt chia sẻ về bài làm của mình (theo từng ngôi nhà).

- GV chốt đáp án đúng sau mỗi ngôi nhà, có thể mở rộng hơn các phép tính bằng cách tăng số bị trừ thêm 1 đơn vị.

- Các em đã sử dụng Bảng trừ để đi tìm kết quả, tìm 1 thành phần chưa biết trong phép tính rất tốt. Cô trò mình cùng chuyển sang bài tập 3a.

Bài 3:

- HS lấy phiếu học tập, quan sát các phép trừ ghi trong mỗi ngôi nhà;

đối chiếu với các số biểu thị kết quả phép tính ghi trên mỗi đám mây rồi lựa chọn số thích hợp với từng ô có ghi dấu ?.

- HS đổi chéo bài làm, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- HS lần lượt chia sẻ trước lớp.

- HS theo dõi, đối chiếu bài, sửa sai nếu có.

- HS lấy phiếu học tập

- HS đổi chéo bài làm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS theo dõi.

- Cho hs quan sát đề bài.

- Tổ chức cho hs chơi

“ Ai nhanh? Ai đúng?”

- GV bao quát lớp.

- Nhận xét trò chơi, tuyên dương

- Cá nhân hs quan sát đề bài.

- Lớp phó HT lấy 2 bộ thẻ giống nhau và tổ chức cho lớp chơi trò “Ai nhanh?Ai đúng?”

- HS chia thành 2 đội, mỗi đội có 4 người chơi.

Nhiệm vụ của mỗi bạn là tìm chìa mở từng ổ khóa, bạn mở xong ổ khóa số 1 sẽ đứng xuống cuối hàng và tiếp đến bạn sau.

- Cá nhân hs quan sát đề bài.

- Chơi trò “Ai nhanh?Ai

đúng?”

- HS chơi theo đội.

- Lắng nghe.

(10)

đội thắng cuộc. - Lắng nghe.

3. Vận dụng: 5’

- Khuyến khích hs tự nghĩ ra một số tình huống trong thực tế có liên quan đến phép trừ có nhớ trong phạm vi 20.

- GV nhận xét, tuyên dương hs đã biết vận dụng bảng trừ vào thực tế.

- HS nếu tình huống, mời bạn trả lời.

- HS nếu tình huống.

*Củng cố, dặn dò:

- Bài học hôm nay em được ôn những kiến thức nào?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- HS chia sẻ.

- Lắng nghe. - Lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

_______________________________________

ĐẠO ĐỨC

BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thể hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.

- Phát triển tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.

- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

* HSKT: Biết thể hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiểu, bài giảng.

2. Học sinh: sgk, vbt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu:

*Khởi động:

(11)

- Tiết trước học bài gì?

- Gv tổ chức cho hs chơi trò cho “Ném bóng”

Cách chơi: Hs đứng thành vòng tròn, bóng được truyền từ người này sang người khác một cách từ từ. Ai nhận được bóng phải

“Nêu việc làm thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo” cho cả lớp của mình nghe. Và hát Ai nêu sai hoặc không nêu được thì sẽ phải nhảy lò cò một vòng.

* Kết nối:

- Gv nhận xét, kết nối vào bài mới: “Kính trọng thầy giáo, cô giáo” (Tiết 2). Gv ghi đề bài lên bảng.

2. Luyện tập thực hành:25’

- Kính trọng thầy giáo, cố giáo (Tiết 1)

- Cả lớp tham gia chơi

- Những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo: Chào hỏi thầy, cô giáo; Chú ý nghe giảng; Học hành chăm chỉ; Lắng nghe và tiếp thu lời thầy, cô giảng;

Quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy, cô giáo; Lễ phép với thầy, cô giáo; ...

- Lắng nghe, nhắc lại đề

- Tham gia chơi

- Lắng nghe, nhắc lại đề

*Bài tập 1: Xác định việc làm em đồng tình hoặc không đồng tình

- Gọi hs nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu hs quan sát các tranh trong SGK và cho biết em đồng tình với hành động trong bức tranh nào, không đồng tình với hành động trong bức tranh nào?

Vì sao?

- Mời hs chia sẻ trước lớp

- Gv nhận xét, kết luận: Đồng tình với hành động ở tranh 1 và 3; chúng ta không nên gây ồn ào, tranh giành sách vở như các bạn trong tranh 2.

Bài tập 2: Xử lí tình huống - Bài yêu cầu gì?

- 1 hs đọc to, lớp đọc thầm + Đồng tình: Tranh 1 (Chào hỏi thầy cô giáo khi ra về);

Tranh 3 (Hỏi thăm thầy giáo khi thầy bị ốm thể hiện sự quan tâm tới thầy). Vì những việc làm thể hiện sự tôn trọng thầy cô giáo.

+ Không đồng tình: Tranh 2:

Giằng co nhau trong lớp khi cô giảng bài. Vì việc làm không thể hiện sự tôn trọng thầy cô giáo.

- Hs chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Lắng nghe

- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?

- Hs chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Lắng nghe

(12)

- Yêu cầu hs đọc tình huống sgk

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- Tổ chức cho hs chia sẻ và phân vai

- Gv nhận xét, tuyên dương, kết luận:

+ Tình huống 1: Em nhắc các bạn nên trật tự nghe giảng. Các bạn nên tôn trong cô khi cô ốm nhưng vẫn cố gắng đến giảng bài cho các bạn.

+ Tình huống 2: Bảo Lan là nên quay lại chào thầy dù là ở đâu đi nữa đấy là phép lịch sự đối với thầy cô.

- 2 hs đọc

- Thảo luận nhóm 4, phân vai xử lý tính huống

- Một số nhóm đóng vai xử lý tình huống, các nhóm khác nhận xét, góp ý.

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm 4, phân vai xử lý tính huống

- Lắng nghe

3. Vận dụng:5’

- Gv hướng dẫn hs cách làm thiệp tặng thây, cô giáo để thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- Hãy chia sẻ những việc em đã và sẽ làm để thể hiện sự kính trọng, biểt ơn thầy giáo, cô giáo.

- Gv nhận xét, kết luận: Em cần thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo bằng những việc làm phù hợp.

- Thông điệp:

Thầy cô như thể mẹ cha Kính yêu, lễ phép mới là trò

ngoan.

*Củng cố dặn dò:

- Tiết học ngày hôm nay em thích nhất điều gì?

- Hs phát biểu suy nghĩ bản thân.

- Hs thực hiện

- Những việc em đã làm để kính trọng thầy cô giáo là:

Luôn nghe lời thầy cô, không làm thầy cô phiền lòng, ngoan ngoãn lễ phép chăm chỉ học hành. Quan tâm đến thầy cô khi cô thầy mệt mỏi.

- Lắng nghe

- Cá nhân, đồng thanh

- Hs trả lời - Hs phát biểu

- Hs thực hiện

- Lắng nghe

- Đọc

- Hs trả lời

(13)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà. Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

__________________________________

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 57: VIẾT

CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập, HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HSKT: Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Tiết học trước các con đã được học đọc bài “ Cái trống trường em” tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi luyện viết bài “ Cái trống trường em”.

2. Hình thành kiến thức: 7’

GV chiếu đoạn chính tả cần viết.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

3. Luyện tập thực hành: 20’

- HS hát

- HS lắng nghe.

- HS nghe - HS đọc - HS chia sẻ

- HS luyện viết bảng con.

- Hát

- HS lắng nghe.

- Nghe

- HS theo dõi

- HS luyện viết bảng con.

(14)

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/

tr.26.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

- HS nghe viết vào vở

- HS đổi chép theo cặp.

- HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

___________________________________

TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP Tiết 58:

TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, ĐẶC ĐIỂM. CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm. Đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp. Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.

- Phát triển năng lực trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, năng lực văn học. Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm có sự tự tin vào chính mình.

* HSKT: Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm. Đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp. Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu:5’

* Khởi động:

- Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát: Chú thỏ con

* Kết nối:

GV dẫn dắt vào bài học 2. Luyện tập thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ

- HS hát - Hát

(15)

chỉ sự vật.

Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các đồ vật.

- YC HS làm bài vào VBT/

tr.26, 27.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm.

Bài 2: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Từ chỉ đặc điểm.

- YC HS làm bài vào VBT/

tr.27.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Viết câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp.

Bài 3: GV chiếu bài - Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS suy nghĩ đặt câu của mình.

- YC làm vào VBT tr.27.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên đồ vật: đồng hồ, bút chì, tẩy

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

+ Từ chỉ đặc điểm:

a) chậm, khoan thai, dài, nhanh.

b) dài.

c) nhỏ, dẻo.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe

- HS đọc.

- HS đặt câu (Thân trống nâu bóng).

- HS đặt câu: Chiếc cặp mới tinh. / Bút chì rất nhọn.

- HS chia sẻ.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS đọc.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe

- HS đọc.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

(16)

………

………

_____________________________________

TOÁN

BÀI 20: LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố về cách làm tính trừ và Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 20 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học.

* HSKT: Củng cố về cách làm tính trừ và Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20.

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 20 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.

2. HS: Sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1.

III. CÁC HO T D NG D Y VÀ H C CH YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi

“Truyền điện”

- GV nhận xét.

* Kết nối:

- Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay, cô trò mình cùng tiếp tục thực hành, luyện tập nhé!

- GV ghi bảng: Bài 20: Luyện tập (tiết 2)

- HS nêu một phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, đố bạn tính nhẩm.

- Lắng nghe.

- HS nêu một phép trừ

- Lắng nghe.

2. Thực hành, luyện tập: 25’

Bài 3b: GV chiếu bài - Gọi HS đọc đề bài.

- HS làm bài cá nhân, sau đó thảo luận với bạn về cách tính rồi chia sẻ trước lớp.

- Tổ chức cho hs báo cáo.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV hỏi: Để tính 11 – 3 – 1, em đã làm thế nào?

- GV thống nhất cách trình bày

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài, thảo luận với bạn về cách tính.

- HS chia sẻ trước lớp, các bạn khác hỏi vấn đáp.

- HS theo dõi, đối chiếu bài làm.

- Em tính 11 – 3 = 8; 8 – 1 = 7.

- HS quan sát, ghi nhớ.

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài.

- HS theo dõi, đối chiếu bài làm.

- HS quan sát, ghi

(17)

với học sinh:

11 – 3 – 1 = 8 – 1 = 7 Hoặc 11 – 3 – 1 = 8 - 1 = 7

nhớ.

Bài 4: GV chiếu bài - Cho hs đọc đề bài.

- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.

- Nhận xét.

- Gợi ý để học sinh rút ra nhận xét: Trong một phép trừ, nếu giữ nguyên số bị trừ, số trừ tăng (giảm) bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ giảm (tăng) bấy nhiêu đơn vị.

- HS đọc to đề bài.

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau với những số bị trừ khác nhau, các thành viên chọn số trừ rồi nêu hiệu của phép tính.

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS quan sát phép trừ, rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa số trừ và hiệu.

- HS đọc

- HS làm việc theo nhóm

- HS chia sẻ - HS quan sát phép trừ, rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa số trừ và hiệu.

3. Vận dụng: 5’

Bài 5

- Tổ chức cho hs phân tích đề toán.

- Gọi học sinh báo cáo.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế tốt.

- HS đọc đề bài.

- Phân tích đề theo nhóm đôi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Làm bài cá nhân vào vở, sau đó chia sẻ với bạn.

- HS báo cáo bài làm.

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài.

- HS theo dõi.

*Củng cố, dặn dò.

- Bài học hôm nay em được ôn những kiến thức nào?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- HS chia sẻ.

- Lắng nghe. - Lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

(18)

___________________________________

Ngày soạn: Ngày 11 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP Tiết 59+60:

LẬP DANH SÁCH HỌC SINH (TỔ). ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Lập được danh sách tố em đăng kí tham gia câu lạc bộ của trường.

- Tự nêu tên bài thơ, câu chuyện, bài báo về thầy cô mình và nêu những câu thơ, câu văn yêu thích trong bài.

- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu bản thân.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

* HSKT: Lập được danh sách tổ em đăng kí tham gia câu lạc bộ của trường.

Luyện đọc to hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát: Chú thỏ con”

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2. Luyện tập thực hành:

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn: 30’

Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát danh sách, hỏi:

+ Tổ 1 lớp 2A có bao nhiêu HS?

+ Có mấy bạn đăng kí tham quan Lăng Bác?

+ Có mấy bạn đăng kí tham Bảo tàng Dân tộc học?

- HDHS nói và đáp khi giới thiệu danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A đăng kí đi tham quan.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- HS hát.

- Hs nghe

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

+ Tổ 1 lớp 2A có 8 HS.

+ Có 4 bạn đăng kí tham quan Lăng Bác.

+ Có 4 bạn đăng kí tham Bảo tàng Dân tộc học.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hát - Hs nghe

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- Hs lắng nghe.

(19)

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra danh sách mẫu, đọc cho HS nghe.

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.27.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng:

30’

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm tên bài thơ, câu chuyện, bài báo về thầy cô mình.

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, bài báo về thầy cô mình.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ, câu văn hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò: 5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm tên bài thơ, câu chuyện, bài báo về thầy cô mình.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- HS đọc.

- HS tìm tên bài thơ, câu chuyện, bài báo về thầy cô mình.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

_____________________________________

TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT Tiết 63:

CHỮ HOA E,Ê I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa E cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng: Em yêu mái trường/ Có hàng cây mát.

- Phát triển năng lực Năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.

- Hình thành cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

(20)

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa E cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng:

Em yêu mái trường/ Có hàng cây mát.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa E,Ê.

2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS ĐẠT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

-Lớp phó VN bắt nhịp cho lớp hát - Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước.

Nhắc nhở lớp học tập các bạn

* Kết nối:

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hình thành kiến thức: 10’

- Hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan

- Học sinh quan sát và lắng nghe

- Hs lắng nghe.

- HS hát

- Học sinh quan sát và lắng nghe - Hs lắng nghe.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- Giáo viên chiếu chữ E, Ê hoa (đặt trong khung):

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

+ Chữ E, Ê hoa cao mấy li?

+Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét?

Đó là những nét nào?

+ Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào?

- Giáo viên nêu cách viết chữ.

- Giáo viên viết mẫu chữ E, Ê cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.

- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.

- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- Nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của

- Học sinh quan sát.

- Học sinh chia sẻ cặp đôi -> Thống nhất:

- Học sinh lắng nghe - Quan sát và thực hành - Viết cá nhân

- Lắng nghe - Quan sát

- Học sinh đọc câu ứng dụng

- Trao đổi cặp đôi nêu nghĩa của câu ứng dụng

- Học sinh quan sát.

- Học sinh lắng nghe

- Quan sát và thực hành

- Viết cá nhân - Lắng nghe - Quan sát - Theo dõi.

- Trao đổi cặp đôi nêu nghĩa

(21)

em?

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

+ Các chữ E, y, g cao mấy li?

+ Chữ t cao mấy li?

+ Chữ r cao mấy li?

+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?

+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?

+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

* Giáo viên lưu ý: Nét thắt ở giữa thân chữ E hoa các em viết nhỏ để có chữ E hoa đẹp.

- Giáo viên viết mẫu chữ Em (cỡ vừa và nhỏ).

- Luyện viết bảng con chữ Em - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch.

- Quan sátvà trả lời:

- Hs lắng nghe

- Học sinh viết chữ Em trên bảng con.

- Lắng nghe và thực hiện

của câu ứng dụng

- Quan sátvà trả lời:

- Hs lắng nghe - Học sinh viết chữ Em trên bảng con.

- Lắng nghe và thực hiện

3. Luyện tập thực hành: 15’

*Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- Hướng dẫn viết vào vở.

- Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ 1 dòng chữ E cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ

+ 1 dòng chữ Ê cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ

+ 1 dòng chữ Em cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ

+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.

- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.

* Viết bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên.

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.

Lưu ý quan sát, theo dõi và giúp

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu

(22)

đỡ, Vụ, Duy, Nguyên,...

* Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs chia sẻ.

lệnh của giáo viên.

- Hs chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

...

...

___________________________________________

Ngày soạn: Ngày 12 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 61+62:

YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI!

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường. Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: khả năng quan sát sự vật xung quanh.

- Phát triển phẩm chất trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè.

* HS ĐẠT: Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS ĐẠT 1. Hoạt đôngk mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Cho HS hát: Em yêu trường em.

- GV hỏi:

+ Có những sự vật nào được nhức đến trong bài hát?

+ Bài hát nói về điều gì?

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. 20’

- GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng.

- HDHS chia đoạn: ( 5 đoạn) - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xôn xao, xanh trời,…

- Luyện đọc nối tiếp

- 2 hs đọc bài.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS nghe - Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS đọc bài.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp

(23)

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm năm.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

7’

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.56.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/

tr.28.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

10’

- GV đọc diễn cảm cả bài thơ.

Lưu ý giọng

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

3. Luyện tập thực hành:

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. 20’

Bài 1: GV chiếu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.28.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: GV chiếu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56.

- HDHS nối cột A với cột B.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó

- HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm năm.

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Thứ tự tranh: 1,2,3 C2: Những câu thơ tả tả các bạn học sinh trong giờ ra chơi là: Hồng hào gương mặt, Bạn nào cũng xinh.

C3: yêu hàng cây mát, yêu tiếng chim hót xôn xao như khúc nhạc trên vòm lá xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay lá quạt gió mát, yêu những lời giảng ngọt ngào của cô giáo.

C4: Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngọt ngào/ Thấm từng trang sách.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS theo dõi - 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân vào VBT.

đoạn.

- HS luyện đọc.

- HS theo dõi.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS theo dõi - HS đọc.

- HS đọc.

- HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.

- HS đọc.

- HS làm bài cá nhân vào VBT.

(24)

khăn.

- 1 HS lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lên bảng.

- HS chia sẻ.

- HS lên bảng.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

...

...

________________________________________

TOÁN

BÀI 22: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết: Cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ:

Các thành tố cơ bản của tiến trình suy nghĩ giải bài toán; Cách trình bày bài giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ.

- Phát triển Năng lực giải quyết vấn đề Toán học ; năng lực giao tiếp Toán học ; năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập

* HSKT: Nhận biết cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 2.HS: SGK, vở ô li, VBT, vở nháp, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Yêu cầu HS khởi động thông qua hoạt động “ Lời mời chơi ” - GV hướng dẫn chơi: HS A mời bạn nêu một tình huống có sử dụng phép cộng; HS B nêu một tình huống: “ Em có 3 cái kẹo, mẹ cho em thêm 2 cái kẹo nữa. Em có tất cả 5 cái kẹo.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

*Kết nối: GV kết nối giới thiệu bài.

- Khởi động thông qua hoạt động “ Lời mời chơi ”.

- HS chơi

- HS ôn lại tiến trình suy nghĩ giải bài toán có lời văn:

- Đọc bài toán, nói cho bạn nghe: bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- Suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra.

- Khởi động - HS chơi

- HS đọc bài toán.

- HS thảo luận nhóm đôi

(25)

2. Khám phá: 12’

- Yêu cầu HS ôn lại tiến trình suy nghĩ giải bài toán có lời văn:

- GV giới thiệu thao tác mới trong tiến trình giải bài toán có lời văn, đó là viết bài giải của bài toán, cụ thể:

+ Viết câu lời giải.

+ Viết phép tính.

+ Viết đáp số.

3. Thực hành, luyện tập: 16’

* Bài 1: GV chiếu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm bài toán.

- Các em thảo luận nhóm đôi.

- GV hướng dẫn HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

* Bài 2: GV chiếu bài

- Tiến trình dạy học như bài 1.

- Lưu ý đây là dạng bài toán liên

Mẫu: Bài giải Hai bạn có tất cả số bông hoa là:

5 + 4 = 9 ( bông ) Đáp số: 9 bông hoa

- HS đọc bài toán.

- HS thảo luận nhóm đôi - nói cho bạn nghe: bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra rồi nói câu trả lời.

- HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô ( ? ) đặt trong phần phép tính giải;

chọn số thích hợp cho ô ( ? ) đặt trong phần Đáp số.

Bài giải:

Hai bạn có tất cả số chiếc bút màu là:

10 + 9 = 19 ( chiếc ) Đáp số : 19 chiếc - Câu lời giải: Trong phòng đó có tất cả số bộ máy tính là:

Phép tính giải: 9 + 3 = 12 ( bộ )

Đáp số: 12 bộ máy tính

- HS tự nêu một bài toán trong thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS nghe

- HS đọc thầm đề

- HS suy nghĩ trả lời

(26)

quan đến ý nghĩa “ thêm ” của phép cộng, còn bài 1 là dạng bài toán liên quan đến ý nghĩa “ gộp ” của phép cộng.

- GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

4. Vận dụng:5’

- VD: Em có 8 quyển vở. Mẹ mua thêm cho em 5 quyển vở nữa. Hỏi em có tất cả bao nhiêu quyển vở ?

*Củng cố, dặn dò:

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm những tình huống có liên quan đến phép cộng, phép trừ trong thực tế để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS trả lời - HS nghe

- HS suy nghĩ làm bài

- HS nghe

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

_____________________________________

TOÁN

BÀI 22: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết: Cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ:

Các thành tố cơ bản của tiến trình suy nghĩ giải bài toán; Cách trình bày bài giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ.

- Phát triển Năng lực giải quyết vấn đề Toán học ; năng lực giao tiếp Toán học ; năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập

* HSKT: Biết cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 2.HS: SGK, vở ô li, VBT, vở nháp, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(27)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Yêu cầu HS khởi động thông qua hoạt động “ Lời mời chơi ”

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

*Kết nối: GV kết nối giới thiệu bài.

2. Khám phá: 12’

- Yêu cầu HS ôn lại tiến trình suy nghĩ giải bài toán có lời văn:

- GV giới thiệu thao tác mới trong tiến trình giải bài toán có lời văn, đó là viết bài giải của bài toán, cụ thể:GV chiếu bài lên

+ Viết câu lời giải.

+ Viết phép tính.

+ Viết đáp số.

3. Thực hành, luyện tập:16’

* Bài 3: GV chiếu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán.

- Các em thảo luận nhóm đôi ( 2’ )

- Tóm lại ta có:

- GV khuyến khích HS suy

- Khởi động thông qua hoạt động “ Lời mời chơi ”. Chẳng hạn: HS A mời bạn nêu một tình huống có sử dụng phép trừ; HS B nêu một tình huống: “ Em có 8 cái kẹo, em cho bạn 3 cái kẹo. Em còn lại 5 cái kẹo.

- HS nghe

- HS ôn lại tiến trình suy nghĩ giải bài toán có lời văn.

- Đọc bài toán, nói cho bạn nghe:

bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- Suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra.

Bài giải

Trong hộp còn lại số bút chì màu là:

10 - 3 = 7 ( chiếc )

Đáp số: 7 chiếc bút chì màu

- HS đọc thầm bài toán.

- HS suy nghĩ giải bài toán theo tiến trình giải bài toán có lời văn đã thống nhất.

- HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô ( ? ) đặt trong phần phép tính giải; chọn số thích hợp cho ô ( ? ) đặt trong phần Đáp số.

Bài giải:

Nam còn lại số quyển truyện là:

- HS chơi

- HS ôn lại tiến trình suy nghĩ giải bài toán có lời văn.

- Suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra.

- Đọc thầm bài toán.

- HS suy nghĩ giải bài toán - HS chọn số và phép tính thích hợp cho các ô.

(28)

nghĩ và nói theo cách của các em.

* Bài 4: GV chiếu bài

- Tiến trình dạy học tương tự như bài 3.

- Lưu ý đây là dạng bài toán liên quan đến ý nghĩa “ bớt ” của phép trừ.

- GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

4. Vận dụng:5’

- GV nêu yêu cầu.

VD: Nga có 12 que tính. Nga cho bạn mượn 5 que tính.

Hỏi Nga còn lại mấy que tính

?

*Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm những tình huống có liên quan đến phép cộng, phép trừ trong thực tế để hôm sau chia sẻ với các bạn.

16 – 5 = 11( quyển) Đáp số: 11 quyển truyện - HS nghe, suy nghĩ cách làm - HS làm bài.

Bài làm:

Trên sân bay còn lại số chiếc máy bay là:

11- 2 = 9(chiếc) Đáp số: 9 chiếc máy bay

- HS làm

- HS tự nêu một bài toán trong thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS làm bài

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

____________________________________

SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

- HS cùng chia sẻ niềm vui của mình khi có thể sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp và tự hào về điều này.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(29)

1. GV: Máy chiếu chiếu bài.

2. HS: SGK, mặt nạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Phần 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần: 15’

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều hành - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng 3 tổ nhận xét - Lớp phó học tập nhận xét

- Lớp phó văn thể nhận xét

* GV nhận xét 1. Đạo đức:

- Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục.

- Đi học đúng giờ 2. Học tập:

- Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.

- Hăng hái giơ tay phát biểu: ………

Tồn tại: ………

3. Thể dục vệ sinh:

………

4. Phương hướng tuần tới:

+ Đi học đúng giờ.

+ Không ăn quà vặt trong lớp.

+ Không nói chuyện riêng trong giờ học.

+ Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

+ Không vứt rác bừa bãi ra lớp và sân trường.

- HS cùng học thuộc nội quy.

- Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt mọi nề nếp, mọi hoạt động của lớp, của nhà trường, của liên đội .

- Nâng cao chất lượng học tập

- Xây dựng tốt việc giữ VS an toàn phòng dịch covid

* GV tuyên truyền:

- Tiếp tục các biện pháp phòng tránh dịch COVID.

- Tuyên truyền Phòng chống các tai nạn thương tích đối với học sinh

( Đuối nước, Tai nạn giao thông, Điện giật, cháy nổ, Bạo lực học đường, an ninh trật tự, phòng chống xâm hại tình dục)

Phần 2. Hoạt động trải nghiệm: 20’

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

- GV mời HS ngồi theo tổ, chia sẻ niềm vui khi tự sắp xếp đồ dùng học tập qua bức ảnh chụp hoặc tranh vẽ.

- HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp.

(30)

- GV hỏi HS một số câu gợi ý:

Nhiệm vụ này, em làm lúc nào?

Em đã làm gì để trang trí góc học tập? Có ai giúp em không hay em làm một mình? Có điều gì thú vị hay có khó khăn trong quá trình thực hiện không?

- GV hỏi HS: Khi đồ dùng học tập được sắp xếp gọn gàng, sạch đẹp, em cảm thấy thế nào?

Kết luận: GV mời HS nhắc lại một bí kíp các em đã biết, đưa tấm bìa ghi: “Sống ngăn nắp – Nhắm mắt thấy đồ”.

b. Hoạt động nhóm:

− GV mời HS quan sát bàn học và tìm ra bàn học nào đang gọn gàng nhất, tặng thưởng ngay cho HS của bàn đó.

− GV dành thời gian ngắn để các HS còn lại dọn sách vở và đồ dùng học tập ngăn nắp trên bàn.

Kết luận: Bàn học ngăn nắp khiến chúng ta thao tác học tập dễ dàng, nhanh nhẹn hơn.

- Khen ngợi, đánh giá.

* Củng cố dặn dò:

− GV khuyến khích HS luôn giữ bàn học ngăn nắp, sẽ có những cuộc thi đột xuất tặng thưởng cho các bạn làm được.

− GV gợi ý HS thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập: bút chì mòn, cùn thì gọt; đồ dùng bị bẩn thì lau, thiếu gì cần bổ sung cho đủ.

- HS trả lời

- Lắng nghe

- HS quan sát, tìm ra bàn gọn gàng nhất.

- Hs sắp xếp lại bàn học gọn gàng.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Trả lời

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, tìm ra bàn gọn gàng nhất.

- Hs sắp xếp lại bàn học gọn gàng.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

______________________________________

(31)

TIẾNG VIỆT NÓI VÀ NGHE Tiết 64:

KỂ CHUYỆN BỮA ĂN TRƯA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe và hiểu câu chuyện. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện qua tranh minh họa. Biết dựa vào tranh kể lại được 1-2 đoạn.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất tình cảm quý mến bạn bè , vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

* HSKT: Nghe và hiểu câu chuyện. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện qua tranh minh họa. Biết dựa vào tranh kể l

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm