• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 thỏng 4 năm 2021 Tập đọc - Kể chuyện BUỔI HỌC THỂ DỤC

I. MỤC TIấU:

A. Tập đọc 1. Kiến thức:

- Đọc đỳng: Đờ - rốt - ti, Xtỏc - đi, Ga - rụ - nờ, Nen -li, khuyến khớch, khuỷu tay ,...

- Hiểu ND: Ca ngợi quyết tõm vượt khú của một HS bị tật nguyờ̀n ( Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK).

- Kể chuyện: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời của một nhõn vật. HS M3+M4 kể toàn bộ cõu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Đọc đỳng giọng cỏc cõu cảm, cõu cầu khiến.

- Hiểu cỏc từ ngữ: Gà tõy, bò mụ̣ng, chọ̃t vọ̃t,..

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học.

B. Kể chuyện:

1. Kiến thức: Bớc đầu biết kể lại đợc từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật, kể tự nhiên, đúng nội dung.

2. Kĩ năng: Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

3. Thỏi độ: Yờu thớch thể dục thể thao.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức: xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.

- Thể hiện sự cảm thụng.

- Đặt mục tiờu.

- Thể hiện sự tự tin.

III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động. 4’

- HS hỏt bài với ND: “Nhảy lò cò cho cỏi giò nó khỏe,...”

- Kiểm tra bài: Cùng vui chơi

-Giỏo viờn gọi 3 học sinh học thuộc lũng và nờu nội dung của bài .

- Nhận xét, tuyờn dương

- Giỏo viờn giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lờn bảng.

2. Khỏm phỏ Luyện đọc(29')

- GV đọc toàn bài.Hớng dẫn đọc

+ Đoạn 1( đọc giọng sôi nổi, hào hứng) + Đoạn 2(đọc giọng chậm rãi )

+ Đoạn 3:(đọc giọng hân hoan, cảm

động)

- Hs hỏt

- 3 hs đọc và trả lời cõu hỏi - Lắng nghe

- Lăng nghe - ghi tờn bài vào vở

- HS theo dõi SGK.

(2)

- HS đọc nối tiếp cõu

- Hớng dẫn đọc câu, phát âm từ ngữ

khó.

+ GV viết bảng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.

- Hớng dẫn đọc đoạn trớc lớp - GV yêu cầu HS đọc chú giải

- Đặt câu với từ: “chật vật”Hớng dẫn HS đặt câu

- Hớng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Hớng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3.

- Hớng dẫn một HS đọc cả bài c. Tìm hiểu bài:(10')Tiết 2

- GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :

+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gỡ ? + Cỏc bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ?

- Muốn biết vỡ sao Nen - li được miễn tập thể dục cụ mời cả lớp đọc thầm cho cụ đoạn số 2.

+ Vỡ sao Nen-li được miễn tập thể dục ?

+ Vỡ sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người ?

+ Tỡm những chi tiết núi lờn quyết tõm của Nen-li.

- Theo em Nen - li cú những đức tớnh gỡ đỏng quý?

+ Em hóy tỡm thờm một tờn thớch hợp đặt cho cõu chuyện.

+ Nội dung cõu chuyện muốn núi với ta điờ̀u gỡ ?

3. Luyện tập thực hành. 7' - 1 hs đọc cả bài.

- HS đọc nối câu( 2 lần) - HS đọc từ khó

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi: gà tây, bò mộng, chật vật

- Chúng em phải chật vật lắm mới mua đ- ợc vé xem bóng đá

- Đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2,3 - 1 HS đọc lại.

- 1 HS đọc đọan 1

- Mỗi học sinh phải leo lờn đến trờn cựng một cỏi cột cao, rồi đứng thẳng người trờn chiếc xà ngang.

- Đờ-rốt-xi và Cụ-rét-ti leo như hai con khỉ; thở hồng hộc, Xtỏc-đi mặt đỏ như gà tõy; Ga - rụ - nờ leo dễ như khụng, tưởng như cú thể vỏc thờm một người nữa trờn vai.

- Vỡ cậu bị tật từ nhỏ – bị gự.

- Vỡ cậu muốn vượt qua chớnh mỡnh, muốn làm những việc cỏc bạn làm được.

-Nen-li leo lờn một cỏch chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hụi ướt đẫm trỏn. Thầy giỏo bảo cậu cú thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lờn, thế là nắm chặt được cỏi xà. Thầy giỏo khen cậu giỏi, khuyờn cậu xuống, nhưng cậu cũn muốn đứng thẳng trờn xà như những bạn khỏc. Cậu cố gắng, rồi đặt được hai khuỷu tay, hai đầu gối, hai bàn chõn lờn xà. Thế là cậu đứng thẳng người lờn, thở dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng.

- Cậu khụng ngại khú – khụng ngại khổ.

-Quyết tõm của Nen-li./ Cậu bé can đảm./ Nen-li dũng cảm./ Chiến thắng bệnh tật./ Một tấm gương đỏng khõm phục.

- Ca ngợi sự vượt khó của mụ̣t h/s bị tọ̃t nguyền .

- Hs đọc

(3)

- Giỏo viờn chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài và lưu ý học sinh cỏch đọc đoạn văn.

-Giỏo viờn tổ chức cho 2 đến 3 nhúm thi đọc bài tiếp nối

-Giỏo viờn và cả lớp nhận xét, bỡnh chọn cỏ nhõn và nhúm đọc hay nhất.

KỂ CHUYỆN

e. Hướng dẫn kể từng đoạn của cõu chuyện theo tranh : 15'

- Giỏo viờn nờu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hụm nay, cỏc em hóy dựa vào trớ nhớ, nhập vai, kể lại tự nhiờn toàn bộ cõu chuyện bằng lời của một nhõn vật.

-Gọi học sinh đọc lại yờu cầu bài -Giỏo viờn hỏi:

+ Kể lại cõu chuyện bằng lời của nhõn vật là như thế nào ?

-Giỏo viờn cho học sinh chọn kể lại cõu chuyện bằng lời của nhõn vật.

-Giỏo viờn cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại cõu chuyện theo lời của nhõn vật.

-Giỏo viờn cho cả lớp nhận xét, chốt lại.

-Gọi học sinh kể lại toàn bộ cõu chuyện

-Giỏo viờn cho cả lớp nhận xét, bỡnh chọn nhúm dựng lại cõu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yờu cầu :

-Giỏo viờn khen ngợi những học sinh cú lời kể sỏng tạo.

-Giỏo viờn cho 1 học sinh kể lại toàn bộ cõu chuyện hoặc cú thể cho một nhúm học sinh lờn sắm vai

4. Vận dụng(3')

- Qua bài ta biết nội dung bài nói gì ? - Em học đợc gì ở nhân vật Nen-li ? - GV nhận xét tiết học tuyên dơng - Dặn về luyện đọc,và kể cho gia đình nghe câu chuyện vừa học

- Chuẩn bị bài sau: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

- Học sinh cỏc nhúm thi đọc.

- Bạn nhận xét

- Dựa vào trớ nhớ, học sinh biết nhập vai, kể lại tự nhiờn toàn bộ cõu chuyện bằng lời của một nhõn vật

- Kể lại cõu chuyện bằng lời của nhõn vật là nhập vào vai của một nhõn vật trong truyện để kể, khi kể xưng “tụi” hoặc xưng “mỡnh”

-HS nờu: cú thể kể theo lời Đờ-rốt-xi, Cụ- rét-ti, Xtỏc-đi, Ga-rụ-nờ, Nen-li, thầy giỏo.

-Học sinh nối tiếp nhau kể lại cõu chuyện

- -Cỏ nhõn

- Hs nờu - Hs nờu

(4)

Toỏn LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố vờ̀ thực hiện phép cộng cú 5 chữ số.

2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng thực hiện phép cộng, giải toỏn, tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật.

3. Thỏi độ:Giỏo dục cho HS cú ý thức trong học tập.

* Gúp phần phỏt triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học

1. Khởi động (3 phỳt) :

Trũ chơi Bắn tờn: Nội dung chơi vờ̀

phép cộng cỏc số trong phạm vi 100 000:

Tớnh:

18 257 + 64 439 2475 + 6820 37092 + 35864 56819 + 6546 - Tổng kết – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lờn bảng 2.Luyện tập thực hành

Bài tập 1: Tớnh(4’) - GV cựng HS chữa bài.

54672 36159 47066 95648 28298 38741 19838 4352 82970 74900 66904 100000 Bài 2: Tớnh(4’)

- Làm Tương tự bài tập 1 - Gọi HS nờu cỏch cộng.

- GV cựng HS nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đỳng

Bài tập 3(7’)

- Giỳp HS phõn tớch đầu bài.

- Hướng dẫn giải: Muốn tỡm chu vi hỡnh chữ nhật ta phải biết gỡ của hỡnh chữ nhật ?

- Hướng dẫn tỡm và giải vở.

- GV thu vài bài nhận xét.

Bài tập 4: (6’)

- Hướng dẫn đặt thành đờ̀: Hỏi con nặng bao nhiờu kg ?

- Mẹ nặng gấp mấy lần con ? - Hoặc hướng dẫn cỏch đặt khỏc.

- Yờu cầu giải vào vở.

- GV thu nhận xét, kết luận đỳng sai.

- HS tham gia chơi - Lớp theo dừi - Nhận xét, đỏnh giỏ

- Lắng nghe - Ghi bài vào vở - HS đọc yờu cầu

- 2 HS nờu cỏch cộng.

- 4 HS làm bảng lớp, mỗi em làm một phép tớnh

- HS đọc yờu cầu

- HS làm vào vở, 1 HS lờn chữa.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS trả lời.

- 3 lần con.

- 1 HS chữa bài

- HS làm bài- bỏo cỏo kết quả - HS nhận xét

3. Vận dụng: (4’) - Củng cố nội dung bài

(5)

- GV nhận xét tiết học.

Tự nhiờn và xó hội

Thực hành: Đi thăm thiên nhiên

I.mục tiêu

1.Kiến thức : - Quan sát và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã

gặp khi đi thăm thiên nhiên.

2.Kĩ năng : - Rèn kỹ năng vẽ, viết, nói về cây cối, con vật mà HS quan sát đợc.

3.Thỏi độ : - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ động vật trong thiên nhiên.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL nhận thức mụi trường, NL tỡm tũi và khỏm phỏ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin; Tổng hợp cỏc thụng tin thu nhận được vờ̀ cỏc loại cõy, con vật; Khỏi quỏt vờ̀ đặc điểm chung của thực vật và động vật.

- Kĩ năng hợp tỏc: Hợp tỏc khi làm việc nhúm như: Kĩ năng lắng nghe, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn và khả năng diễn đạt, tụn trọng ý kiến người khỏc, tự tin. Nỗ lực làm việc của cỏ nhõn tạo nờn kết quả chung của cả nhúm.

- Trỡnh bày sỏng tạo kết quả thu nhận được của nhúm bằng hỡnh ảnh, thụng tin…

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Thăm tai trờng,giấy, bút vẽ.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động (4')

- Lớp nghe bài hỏt (Cỏi cõy xanh xanh,…) - Nêu lợi ích của mặt trời đối với đời sống con ngời. động vật, thực vật?.

- Con ngời sử dụng nhiệt của mặt trời để làm gì

?

- NX đánh giá

- Gv kết nối tri thức - giới thiệu bài 2. Khỏm phỏ

* Hoạt động 1(22'):HD HS đi tham quan thiên nhiên ở gần trờng

- GV chia lớp thành 2 nhóm.

- Nhóm 1: Động vật.- Nhóm 2: Thực vật.

- Yc các nhóm qs và ghi lại kết quả theo gợi ý.

- Nêu đặc điểm bên ngoài của con vật quan sỏt

đợc.

-Nêu đặc điểm của cây mà qs đợc và vẽ lại.

- Động vật và thực vật khác nhau ở điểm nào ? + GV kết luận.

*Hoạt động 2:(5')Trò chơi Nhận đúng đặc

điểm cây cối con vật

- GV chọn 2 đội, mỗi đội 6 HS.

- Mỗi đội chọn 3 HS cầm các thẻ ghi: Tôm, lá, chim, rễ, hạt, hoa.

- Thú, thân cây, qủa. ong, cua, dơi.

- 3 HS còn lại ở mỗi đội cầm giấy ghi đặc điểm của từng con vật, từng cây; 3 HS kia nghe nhận xem đó là đặc điểm của con vật, cây nào thì

chạy về phía bạn đọc.

- Đội nào nhanh và đúng là thắng.

- GV cùng HS tổng kết trò chơi, chọn đội thắng.

- Hs hỏt

- Hs trả lời cõu hỏi - Nhận xét

- Lắng nghe

- HS lập nhóm.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV trong 5 phút.

- HS trình bày bài vẽ.

- HS nghe và bổ sung.

- 1 số HS trả lời.

- HS nghe.

- HS chọn đội thi.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nghe cách chơi.

- HS cùng chơi.

(6)

3.Vận dụng (3')

- Mô tả nhừng gì con vừa quan sát đợc?

- GV nhận xét tiết

- Dặn về xem lại bài- Chuẩn bị bài sau.

- Hs nờu

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày dạy Thứ ba ngày 13 thỏng 4 năm 2021 Thể dục

BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ

I- MỤC TIấU:

1.Kiến thức: ễn bài thể dục phỏt triển chung với cờ hoặc hoa. Yờu cầu thuộc bài và thực hiện cỏc động tỏc tương đối chớnh xỏc, đỳng nhịp.

- Tung búng bằng một tay, bắt búng bằng hai tay. Yờu cầu biết cỏch thực hiện động tỏc tương đối đỳng.

2.Kĩ năng: Thực hiện cỏc động tỏc tương đối chớnh xỏc, đỳng nhịp và biết cỏch thực hiện động tỏc tương đối đỳng

3.Thỏi độ: Qua bài học giỳp học sinh rốn kỹ năng và rốn cho học sinh cú tớnh khéo léo cẩn thận hơn.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đờ̀, NL tự chăm súc và phỏt triển sức khỏe

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trờn sõn trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Chuẩn bị sõn, đỏnh dấu 5-7 dấu chấm (hoặc dấu nhõn), dấu nọ cỏch dấu kia 1-1,5m và cỏc dấu đú đờ̀u nằm trờn 1 đường thẳng. Chuẩn bị cho 2-3 em một quả búng.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

* Khởi động 5-6’

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học, dăn dũ học sinh chỳ ý an toàn trong quỏ trỡnh tập luyện.

-Đội hỡnh nhận lớp

*Khởi động cỏc khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chõn - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hụng - Xoay khớp gối

- GV quan sỏt nhắc nhở lớp khởi động tớch cực

- Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2-6 em lờn tung và bắt búng bằng hai tay, HS nhận xét, gv nhận xét và chốt ý.

- Khởi động theo đội hỡnh hàng ngang.

- LT điờ̀u khiển lớp khởi động

- Đi đờ̀u theo nhịp, vừa đi vừa hỏt. HS thực hiện A. Hoạt động thực hành 25-28’

(7)

- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung 2 lần.

- Lần 1: GV chỉ huy;

GV quan sát, nhắc nhở.

- Tập bài thể dục theo đội hình hang ngang.

- HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- Lần 2: do cán sự chỉ huy, - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai

tay.

- ĐH: Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.

- GV cho từng hàng ngang lần lượt lên tung và bắt bóng. Cách hướng dẫn tập như bài 59, nhưng tung bóng bằng một tay.

- GV quan sát, nhắc nhở.

- HS thực hiện

*Trò chơi "Ai kéo khoẻ". - ĐH: Trò chơi "Ai kéo khoẻ".

- Trên cơ sở đội hình 4 hàng ngang, GV cho quay mặt lại để chơi trò chơi. Nếu HS đông, sân chật thì mỗi hàng chia đôi đứng quay mặt vào nhau theo từng đôi để chơi trò chơi. GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi

- HS thực hiện

B. Phần kết thúc 4-5’

- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - HS thực hiện

- GV nhận xét giờ học. Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Toán

PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).

- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ km và m.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).

(8)

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yờu thớch học toỏn.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic

II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động (3 phỳt):

T/C Hụ̣p quà bớ mọ̃t.

+ Nội dung vờ̀phép cộng cỏc số trong phạm vi 100 000: Tớnh

51379 +37421 21357 + 4208 53028 + 18436 23154 + 31028 + Lớp theo dừi nhận xét, đỏnh giỏ.

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lờn bảng 2. Khỏm phỏ

a. Hớng dẫn phép trừ(10 ): 85674 ’ – 58329 - GV đọc cho HS viết nháp và tính.

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- Gọi HS đọc lại bài của mình cho GV viết bảng.

- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.

- Muốn trừ các số có 5 chữ số ta làm thế nào ? 3. Luyện tập - thực hành(16 ):

* Bài tập 1:

- GV cho HS làm nháp.

- Gọi HS nhận xét.

- GVnhận xét – chốt kết quả

* Bài tập 2:

- GV cho HS làm vở nháp.

- Gọi HS nhận xét và nêu cách trừ.

Bài tập 3:

- Giúp HS phân tích bài toán và nêu tóm tắt.

- Cho HS giải vở.

- GV thu nhận xét.

-HS tham gia chơi

- Nhận xét

- Lắng nghe - Ghi bài vào vở- HS lắng nghe.

- HS viết nháp, tính, 1 HS lên bảng đặt tính và tính.

- 1 HS nhận xét.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 1 HS, nhận xét.

- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng thực hiện.

- 1 HS nhận xét bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS thực hiện.

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS theo dõi và tóm tắt vào vở.

- 1 HS chữa trên bảng:

Bài giải 25850 - 9850 = 16000 (m) 16000m = 16 km

3. Vận dụng (4’)

- Muốn trừ cỏc số trong phạm vi 100000 ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học

-Dặn: hs vờ̀ nhà chuẩn bị bài sau

Đạo đức

Chăm sóc cây trồng vật nuôi

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS thấy đợc sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.

2. Kĩ năng: Biết chăm sóc v bảo vệ cay trồng, vật nuôi ở nhà, ở trà ờng.

(9)

3. Thỏi độ: Giáo dục HS biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến, đồng tình, ủng hộ hành vi chăm sóc cây trồng vật nuôi; phản đối hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đờ̀, NL phỏt triển bản thõn, NL điờ̀u chỉnh hành vi đạo đức.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến cỏc bạn.

- Kĩ năng trỡnh bày cỏc ý tưởng chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin liờn quan đến chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cỏc giải phỏp tốt nhất để chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trường.

III.CHUẨN BỊ

- Vở bài tập đạo đức lớp 3. Tranh ảnh SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động(4):

- Gv cho cả lớp hỏt bài Ca vàng bơi

- Kiểm tra kiến thức bài tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

- Nờu việc làm để tiết kiệm nước và việc làm bảo vệ nguồn nước?

- Lớp nhận xét – Gv nhận xét – Đỏnh giỏ - Kết nối tri thức - giới thiệu bài

2. Khỏm phỏ a. Cỏc hoạt động

* Hoạt động 1(8)Trò chơi: Ai đoán

đúng.

- Cho HS đếm mình theo số thứ tự: Ai vào số 1,3,5 ... là số lẻ; ai vào số 2,4,6 .... là số chẵn.

- Các số chẵn 1 nhóm nêu tên con vật, các số lẻ nhóm đó nêu đặc điểm. Tơng tự nhóm kia về cây trồng.

- GV chọn nhóm thắng.

* Hoạt động2(8):

- Nêu nhận xét từng bức tranh các bạn làm gì ? có lợi hay có hại ?

- GV kết luận: Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì

đợc tham gia làm việc có ích, phù hợp với khả năng.

* Hoạt động 3(10): Hoạt động nhúm - Kể lại một số việc đó làm hoặc biết vờ̀

việc chăm súc cõy trồng, vật nuụi?

- GV nhận xét- khen.

- 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.

- HS thực hiện nhớ số của mình.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nhận xét từng nhóm.

- HS quan sát tranh vở bài tập.

- 1 HS nêu câu hỏi, 1 Hs trả lời.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS chia làm 6 nhóm bằng nhau.

- Làm việc nhúm 3

- Từng nhóm đại diện báo cáo nhóm khác theo dõi, góp ý.

3. Vận dụng: (4):

- Con đó làm gỡ để chăm súc cõy trồng,vật nuụi?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà.

Chớnh tả ( Nghe- viết) BÀI HỌC THỂ DỤC

I. MỤC TIấU

(10)

1. Kiến thức : Học sinh nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.

2.Kĩ năng : Nnghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 3 truyện Buổi học thể dục. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.

- Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến

- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li

- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: s/x ; in/inh.

3.Thái độ : - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động : 3'

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- T/C: Viết đúng, nhanh và đẹp

Yêu cầu 4HS (2đội) viết ở bảng lớp, các từ luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình,…

- GV tổng kết T/C, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Khám phá

* Hướng dẫn học sinh nghe viết :20' - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.

- Gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.

+ Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn trên có mấy câu ?

+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?

+ Câu nói của thầy giáo được đặt trong dấu gì ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống.

- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.

*Đọc cho học sinh viết

- GV cho h/s nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.

- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ,

- Hs trả lời

- Hs tham gia chơi - Hs nhận xét - Lắng nghe

- Lắng nghe - 2,3 học sinh đọc

-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.

-Đoạn văn trên có 3 câu

-Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng của người nước ngoài:Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.

-Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.

-Học sinh đọc

-Học sinh viết vào bảng con

- Hs nêu

(11)

mỗi cõu đọc 2 lần cho h/s viết vào vở.

- GV theo dừi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chỳ ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chớnh tả.

- Giỏo viờn đọc cho h/s soỏt lỗi chớnh tả - Thu 5 bài nhận xét

3. Luyện tập thực hành. 10' Bài tập 1: Gọi 1 h/s đọc yờu cầu - Cho h/s làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho h/s thi làm bài tập nhanh, đỳng.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mỡnh - Nhận xét

Bài tập 2a: Gọi 1 h/s đọc yờu cầu - Cho h/s làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho h/s thi làm bài tập nhanh, đỳng.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mỡnh - Nhận xét

Bài tập 2b: Gọi 1 h/s đọc yờu cầu - Cho h/s làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho h/s thi làm bài tập nhanh, đỳng.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mỡnh - Nhận xét

4. Vận dụng : 3'

- GV nhận xét tiết học.

- Tuyờn dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đỳng chớnh tả.

-HS viết bài

-Học sinh soỏt lỗi chớnh tả

- Hs đọc yờu cầu

- Viết tờn cỏc bạn học sinh trong cõu chuyện “Buổi học thể dục”

-Đờ-rốt-xi, Cụ-rét-ti, Xtỏc-đi, Ga- rụ-nờ, Nen-li

-Điờ̀n vào chỗ trống s hoặc x:

- Hs làm vào vbt, 1 hs lờn bảng làm

-nhảy xa, nhảy sào, sới vật -Điờ̀n vào chỗ trống in hoặc inh:

- Hs làm vào vào vbt, 1 hs lờn bảng làm

-điờ̀n kinh, truyờ̀n tin, thể dục thể hỡnh

Tự nhiờn và xó hội Trái đất, quả địa cầu

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nhận biết được hỡnh dạng của trỏi đất trong khụng gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giỏ đỡ, trục gắn quả địa cầu với giỏ đỡ.

2. Kĩ năng: Chỉ trờn quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xớch đạo, Bắc bỏn cầu, Nam bỏn cầu

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, thớch tỡm tũi, khỏm phỏ

* Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL nhận thức mụi trường, NL tỡm tũi và khỏm phỏ.

II. CHUẨN BỊ

(12)

- Quả địa cầu, hình SGK, phiếu thảo luận nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động (5 phỳt)

+ Nờu vai trũ của Mặt trời đối với sự sống trờn trỏi đất?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lờn bảng

2. Khỏm phỏ

HĐ1: Hỡnh dạng của Trỏi Đất và quả địa cầu

- Yờu cầu cỏc cỏ nhõn quan sỏt hỡnh 1,2 SGK:

+ Trỏi đất cú dạng hỡnh gỡ?

- Yờu cầu quan sỏt quả địa cầu trao đổi để nờu ra cỏc bộ phận của quả địa cầu?

+ Quả địa cầu gồm những bộ phận gỡ?

- GV giảng thờm: Quả địa cầu là mụ hỡnh thu nhỏ của Trỏi Đất. Quả địa cầu gồm trục, giỏ đỡ.

- Yờu cầu HS chỉ cỏc bộ phận đú.

+ Trục quả địa cầu nghiờng hay thẳng đứng so với mặt bàn?

+ Em cú nhận xét gỡ vờ̀ màu sắc của bờ̀

mặt quả điạ cầu?

+ Thụng qua quả địa cầu, em hiểu thờm gỡ vờ̀ bờ̀ mặt Trỏi Đất

- Yờu cầu HS chỉ cực Bắc, cực Nam, xớch đạo, Bắc bỏn cầu và Nam bỏn cầu trờn quả địa cầu?

- Chỉ cho HS vị trớ của nước Việt Nam trờn quả địa cầu.

- GV giới thiệu: Trong thực tế, Trỏi Đất khụng cú trục xuyờn qua và khụng được đặt trờn một giỏ đỡ nào cả. Trỏi Đất nằm lơ lửng trong khụng gian.

- KL: Trỏi Đất rất lớn và có hỡnh cầu.

Quả địa cầu là mụ hỡnh thu nhỏ của Trỏi Đất

* Hoạt động 3(8 )’ : Chơi trò chơi.

- Gọi mỗi nhópm 3 HS thi giới thiệu về

- HS hỏt bài: Trỏi Đất này là của chỳng mỡnh

- Trả lời: Mặt Trời chiếu sỏng, toả nhiệt. Nhờ cú mặt trời, cõy cối xanh tươi, con người và động vật khoẻ mạnh

- Lắng nghe – Mở SGK

- HS làm việc nhúm cặp, vài HS nờu nhận xét trước lớp.

+ Trỏi đất cú dạng hỡnh trũn, hỡnh cầu, giống hỡnh quả búng, vv … - HS làm việc nhúm 4

+ Gồm cú giỏ đỡ, trục gắn quả địa cầu với giỏ đỡ.

- HS chỉ

+ Nghiờng so với mặt bàn

+ Màu sắc trờn quả địa cầu khỏc nhau. Cú cỏc màu cơ bản sau: xanh nước biển, vàng, xanh lỏ cõy, da cam….

*Trỏi Đất cú trục nghiờng, bờ̀ mặt Trỏi Đất khụng như nhau ở cỏc vị trớ.

- Lần lượt chỉ cực Bắc, cực Nam, xớch đạo, Bắc bỏn cầu và Nam bỏn cầu.

- Quan sỏt để nhận biết vị trớ nước ta trờn quả địa cầu.

- HS nhắc lại

- 3 nhóm thi; mỗi HS trong nhóm thi nhau giới thiệu.

(13)

sự hiểu biết về quả địa cầu.

- Các nhóm lên trình bầy.

- GV nhận xét chọn đội hiểu biết nhất.

- 3 nhóm trình bày trớc lớp.

3. Vận dụng (4’):

- Hụm nay học bài gỡ? Qua bài con hiểu được điờ̀u gỡ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn: HS chuẩn bị bài sau.

Thực hành Toỏn ễN TẬP I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Củng cố, khắc sõu cho HS vờ̀ phép trừ cỏc số trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ thực hiện phép trừ cỏc số trong phạm vi 100 000. Vận dụng vào làm cỏc bài tập cú liờn quan và vào giải toỏn cú lời văn ( cú phép trừ cỏc số trong phạm 100000).

3. Thỏi độ: GDHS say mờ học toỏn, tớnh chớnh xỏc.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ (BT2,3) III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động (4’)

- Trũ chơi Hỏi hoa dõn chủ

- Yờu cầu HS nờu cỏch đặt tớnh và tớnh phép trừ cỏc số trong phạm vi 100 000.

-Nhận xét

- Kết nối - giới thiệu bài

- HS nờu trong nhúm cặp, vài HS nờu trước lớp.

- Hs nhận xét - Lắng nghe 2.Luyện tập thực hành

Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh.

a. 93 507 - 72 345 13 765 - 7574 b.71 636 - 59 385 76 548 - 39 372 + Muốn tớnh kết quả của cỏc phép tớnh trờn em làm theo mấy bước?

+ Nờu cỏch trừ?

- Củng cố cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp trừ trong phạm vi 100000.

Bài 2: (BP) Tỡm x:

a. x + 36 274 = 73 548 b. 54 992 - x = 27 382

- YC hs nờu cỏch tỡm số hạng chưa biết, số trừ.

- Yờu cầu HS làm bài.

- KL: Muốn tỡm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đó biết. Muốn tỡm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

Bài 3: (BP)

- HS nờu yc.

- HS làm bài cỏ nhõn, 2 HS lờn bảng chữa bài.

- NX, đổi chéo vở kiểm tra.

+ 2 bước: Đặt tớnh, tớnh kết quả.

+ Ta thực hiện theo thứ tự từ phải sang trỏi

- HS nờu yc.

- HS nờu tờn gọi thành phần x trong từng phần.

- HS nờu trong nhúm cặp, vài HS nờu trước lớp.

- HS làm bài cỏ nhõn, 2 HS lờn chữa bài.

(14)

Một cửa hàng có 95000 kg gạo. Ngày đầu bán 35400 kg, ngày thứ hai bán 46790 kg.

Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki - lô – gam gạo?

- Gọi HS đọc đề bài.

- Gọi Hs tóm tắt đề toán.

+ Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo ta cần biết gì?

+ Muốn tìm cửa hàng đã bán tất cả bao nhiêu kg ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm bài.

* KKHS giải bằng 2 cách.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính có liên quan đến phép trừ các số trong phạm vi 100000.

- HS đọc bài, phân tích đề toán.

- HS tóm tắt.

+ Biết cửa hàng có bao nhiêu kg và đã bán tất cả bao nhiêu kg gạo.

+ Lấy số ki-lô-gam gạo có trừ đi số đã bán.

- HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng chữa 2 cách.

Cách 1:

Hai lần bán được số gạo là:

35400 + 46 790 = 82190 (kg) Cửa hàng còn lại số gạo là:

95000 - 82190 = 12810 (kg) Đáp số: 12810 kg gạo Cách 2:

Sau khi bán lần thứ nhất cửa hàng còn lại là:

95000 - 35400 =59600 (kg) Sau hai lần bán cửa hàng còn lại là:

59600 - 46790 =12810 (kg) Đáp số: 12810 kg gạo.

- HS kiểm tra bài trong nhóm cặp.

Bài 4:

- GV ghi bảng: Tìm một số, biết rằng lấy 16 021 trừ đi số đó thì bằng 32 cộng với 1079.

- HS đọc và xác định dạng toán.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Củng cố cách giải toán tìm thành phần chưa biết trong phép tính liên quan đến phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100000.

3. Vận dụng ( 4’)

- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng.

Cách 1

16 021 trừ đi số cần tìm thì bằng:

32 + 1079 = 1111 Số cần tìm là:

16 021 – 1111 = 14 910 Đáp số: 14 910 Cách 2

Gọi số cần tìm là x, ta có:

16021 – x = 32 + 1079 16021 – x = 1111

x = 16 021 – 1111 x = 14910

Vậy số cần tìm là 14910

(15)

+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000?

- GV nhận xét giờ học.

Hoạt động ngoài giờ

Chủ đề : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ GẤP CHIM HÒA BÌNH

I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

Thông qua hoạt động gấp chim hòa bình bằng giấy,nhằm:

-Giáo dục HS lòng yêu hòa bình -Rèn cho HS tính kheó léo kiên nhẫn

II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

-Tổ chức theo quy mô lớp.

III.CHUẨN BỊ

-Giấy trắng hoặc giấy màu hình vuông khổ 22x22cm để gấp chim hòa bình,mỗi HS có 2-4 tờ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Khởi động

- Gv cho hs hát bài Cánh chim hòa bình - Kết nối - giới thiệu bài

2. Các hoạt động

Hoạt động 1.:Gấp chim hòa bình

-GV giới thiệu ý nghĩa của chim hòa bình và việc gấp chim hòa bình bằng giấy -Giới thiệu cho HS quan sát 1 con chim hòa bình bằng giấy hoàn chỉnh

-GV gấp mẫu trước 1 lần để HS quan sát

-GVyêu cầu HS đặt giấy trên bàn và hướng dẫn HS thực hiện từng thao tác gấp chim giấy

-HS thực hành gấp chim giấy theo sự hướng dẫn của GV

-Sau khi đã gấp xong chim hòa bình lần thứ nhất,HS tiếp tục gấp tiếp các con chim khác

Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm

-HS trưng bày sản phẩm đã gấp được của mình lên bàn -Cả lớp đi tham quan và bình chọn chim hòa bình đẹp nhất Hoạt động 3 :Đánh giá

-GVNX kết quả làm việc của HS ,khen ngợi HS đã gấp được các chim giấy đẹp.

-Nhắc HS những lúc rỗi tranh thủ gấp nhiều chim hòa bình mang lại điều may mắn và hạnh phúc cho mình và mọi người

3. Vận dụng -GV NX giờ học Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 Toán

TIỀN VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: giúp học sinh

(16)

- Nhận biết cỏc tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.

- Bước đầu biết đổi tiờ̀n.

- Biết làm tớnh trờn cỏc số với đơn vị là đồng.

2. Kĩ năng : Nhận biết cỏc tờ giấy bạc, biết đổi tiờ̀n, thực hiện cỏc phép tớnh cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng nhanh, đỳng, chớnh xỏc.

3.Thỏi độ : Yờu thớch và ham học toỏn, úc nhạy cảm, sỏng tạo

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cỏc tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động (3 phỳt):

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lờn bảng.

2. Khỏm phỏ

a. Giới thiệu cỏc tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng . 10' -GV giới thiệu: khi mua, bỏn hàng ta thường sử dụng tiờ̀n. Trước đõy, chỳng ta đó làm quen với những loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.

-Hụm nay, cỏc em sẽ được biết thờm một số tờ giấy bạc khỏc, đú là: 20 000 đồng, 50 000 đồng,

100 000 đồng

-Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt từng tờ giấy bạc trờn và nhận biết giỏ trị cỏc tờ giấy bạc bằng dũng chữ và con số ghi giỏ trị trờn tờ giấy bạc như:

+ Màu sắc của tờ giấy bạc.

+ Dũng chữ “Hai mươi nghỡn đồng” và số 20 000

+ Dũng chữ “Năm mươi nghỡn đồng”

và số 50 000

+ Dũng chữ “Một trăm nghỡn đồng” và số 100 000

3.Luyện tập thực hành .16' Bài tập 1:

- Bài yêu cầu làm gì ? - HD và cho HS làm miệng.

Bài tập 2:

- Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Gv yờu cầu hs làm vào vbt, 1 hs làm bảng lớp

- Lớp hỏt tập thể bài Tiền và bạc của nhạc sĩ Hoàng Đăng Khoa

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sỏt

- Hs nờu

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung.

- HS làm miệng trớc lớp.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu tóm tắt và làm bảng lớp- lớp làm vbt

Bài giải

a. Số tiờ̀n bỏc Toàn mua 2 vé xem xiếc

(17)

- GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3:

- GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập - Giúp HS phân tích đề bài.

- Yêu cầu giải vào vở - 1 hs lờn bảng làm - Gv nhận xét, chữa bài

Bài tập 4:

- Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm bài vào vbt - Yờu cầu hs đổi chéo vở kiểm tra - GVnhận xét - chữa bài

3. Vận dụng ( 4’)

- Nờu những tờ giấy bạc mà em đó học - GV nhận xét tiết học, khen HS hăng hái trong học tập.

- Dặn: Vờ̀ tỡm hiểu thờm cỏc tờ giấy bạc và giỏ trị của nú. Chuẩn bị bài sau

là:

20000 x 2 = 40000 ( đồng)

Số tiờ̀n bỏc Toàn mua vé xem xiếc và mua xăng là:

40000 + 50000 = 90000( đồng) b. Số tiờ̀n bỏc Toàn cũn lại là:

100000 - 90000 = 10000 ( đồng) Đỏp số: a. 90000 đồng

b. 10000 đồng - Hs nhận xét bài

- Hs đọc yờu cầu

- HS làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng làm - Hs nhận xét

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vbt

- Đổi chéo vở kiểm tra - bỏo cỏo - Hs nờu

- Lắng nghe

Tập đọc

LỜI KấU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I. MỤC TIấU

1.Kiến thức : - Đọc trụi chảy toàn bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ cú õm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phỏt õm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: giữ gỡn, sức khoẻ, yếu ớt, luyện tọ̃p, bồi bổ, bổn phọ̃n, khớ huyết, lưu thụng, ...,

- Ngắt nghỉ hơi đỳng, biết chuyển giọng phự hợp với nội dung từng đoạn.

- Biết đọc bài với giọng rừ, gọn, hợp với văn bản “kờu gọi”.

2.Kĩ năng : - Hiểu cỏc từ ngữ trong bài và biết cỏch dựng từ mới: dõn chủ, bồi bổ,bổn phọ̃n, khớ huyết, lưu thụng.

- Hiểu tớnh đỳng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kờu gọi toàn dõn tập thể dục của Bỏc Hồ. Từ đú, cú ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.

3.Thỏi độ : - GDHS ý thức luyện tập TDTT để tăng cường sức khỏe.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Đảm nhận trỏch nhiệm - Xỏc định giỏ trị

- Lắng nghe tớch cực

(18)

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: ( 2 phút)

- Lớp hát tập thể bài (Cô dạy em bài thể dục buổi sáng)

- Giáo viên gọi 3 học sinh kể lại câu

chuyên bằng lời củan mình và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét.

- GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Ảnh chụp Bác Hồ đang làm gì ?

Gv giới thiệu bài: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần luyện tập thể dục, thể thao bồi bổ sức khoẻ. Trong bài học hôm nay các em sẽ được học bài: “Bé thành phi công”

qua đó các em sẽ biết sức khoẻ quan trọng như thế nào trong cuộc sống. - Ghi bảng.

2. Khám phá a Luyện đọc :10'

*GV đọc mẫu toàn bài

- GV đọc với giọng rành mạch, dứt khoát;

nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khoẻ, bổn phận phải bồi bổ sức khoẻ của mỗi người dân yêu nước.

* GV hướng dẫn học sinh luyện đọc câu kết hợp đọc từ khó

- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài

- Gọi hs đọc nối tiếp câu.

- HD đọc phát âm từ khó luyện tập, lưu thông nước nhà, sức khỏe,...

*GV hướng dẫn h/s luyện đọc từng đoạn, giải nghĩa từ khó

- Gv chia đoạn ; 3 đoạn

- GV gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.

- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: dân chủ, bồi bổ,bổn phận, khí huyết, lưu thông, luyện đọc câu dài.

- Hs hát

- Học sinh kể

- Học sinh quan sát và trả lời - Ảnh chụp Bác Hồ đang tập thể dục.

- Học sinh lắng nghe

- Cá nhân

- Học sinh đọc tiếp nối câu 2 lần - Hs tìm và đọc từ khó

- HS giải nghĩa từ trong SGK.

- 3 hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Hs đọc chú giải

- Mỗi một người dân yếu ớt /tức là cả nước yếu ớt ,/mỗi một người dân mạnh khoẻ / là cả nước mạnh khoẻ .//

Vậy nên/luyện tập thể dục,/bồi bổ sức khoẻ /là bổn phận của mỗi một

(19)

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 - * Luyện đọc trong nhóm

- Giáo viên gọi đại diện từng tổ đọc đoạn 2, nhận xét.

* Cho cả lớp đọc Đồng thanh cả bài c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :10'

- GV cho học sinh đọc thầm bài văn và hỏi : + Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?

+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?

+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?

+ Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?

- Nêu nội dung của bài?

3. Luyện tập thực hành :6' - 1 hs đọc cả bài.

- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài và lưu ý h/s về giọng đọc rõ, gọn, hợp với văn bản “kêu gọi”

- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối.

- Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn

- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá

người yêu nước .//

- Hs đọc câu dài - Hs đọc đoạn lần 2

- Học sinh đọc theo nhóm ba.

- Cá nhân

- Đồng thanh

- Học sinh đọc thầm và trả lời

- Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.

Việc gì cũng phải có sức khoẻ mới làm thành công

- Tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước vì mỗi một người dân yếy ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ.

- Bác Hồ là tấm gương về rèn luyện thân thể./ Sức khoẻ là vốn quý, muốn làm việc gì thành công cũng phải có sức khoẻ./ Mỗi người dân đều phải có bổn phận luyện tập, bồi bổ sức khoẻ./

Rèn luyện để có sức khoẻ không phải là chuyện riêng của mỗi người mà là trách nhiệm của mỗi người đối với đất nước.

- Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao./ Từ nay, hằng ngày, em sẽ tập thể dục buổi sáng./ Em sẽ Luyện tập để có cơ thể khoẻ mạnh.

- Nội dung: Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bâc Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.

- Học sinh lắng nghe

- HS đọc bài theo sự hướng dẫn - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức - Học sinh thi đọc

- Lớp nhận xét

(20)

nhân và nhóm đọc hay nhất 4. Vận dụng : 4'

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài : Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.

- Lắng nghe

Luyệ từ và câu

TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao. Dấu phẩy.

2.Kĩ năng : Kể tên đúng một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.

3.Thái độ : - thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động. 4’

- Lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”

- Nội dung chơi T/C:

+ Nhân hóa. Cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

- GV tổng kết trò chơi

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng Từ ngữ về thể thao – dấu phẩy

2. Luyện tập thực hành:

*Bài tập 1: 9'

- Gv cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu.

- Gv cho học sinh làm bài - Gv gọi học sinh đọc bài làm

- Học sinh tham gia chơi.

- HS dưới lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe

- Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập

- Hs đọc yêu cầu

- Ghi vào ô trống tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau:

- Học sinh làm bài

Tiếng Môn thể thao

Bóng Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bầu dục, bóng hơi, bóng ném, bóng bàn, bóng nước…

Chạy Chạy việt dã, chạy vượt rào, chạy ngắn, chạy vũ trang, chạy tiếp sức…

Đua Đua xe đạp, đua ngựa, đua mô tô, đua ô tô, đua xe lăn, đua thuyền, đua voi…

Nhảy Nhảy cao, nhảy xa, nhảy cầu, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy dù…

*Bài tập 2 9'

- GV cho h/s nêu yêu cầu.

- Gv gọi học sinh đọc truyện vui - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- Ghi lại những từ ngữ nói về kết quả thi đấu trong truyện vui sau:

- Hs đọc

(21)

nội dung câu chuyện:

+ Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người như thế nào ?

+ Anh ta có thắng ván cờ nào không + Anh ta đã nói thế nào về kết quả các ván cờ của mình?

- Gv cho học sinh làm bài, tự tìm từ theo yêu cầu bài.

- Gv gọi học sinh đọc bài làm - Gv nhận xét, chữa bài

Bài tập 3. 7'

- Gv cho học sinh nêu yêu cầu : - Gv cho học sinh làm bài

- Gv gọi 3 học sinh làm bảng lớp.

a) Nhờ chuẩn bị tốt về

mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.

b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.

c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện.

- HS nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ đề

TDTT

- HS nêu tên một số môn thể thao mà h/s biết

- Khi viết văn, các em đặt dấu phẩy trong những trường hợp nào?

- GV chốt ý đúng - nhận xét 3. Vận sụng : 4'

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài : Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?. Dấu hai chấm

- Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người cao cờ

- Anh ta chẳng thắng được ván cờ nào - Anh ta nói tránh đi rằng anh ta không ăn, đối thủ của anh ta thắng và anh ta xin hoà nhưng đối thủ không chịu.

- Hs làm bài

- Những từ ngữ nói về kết quả thi đấu trong truyện vui là được, thua, không ăn, thắng hoà

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:

- Học sinh làm bài vào vbt - 3 hs làm bảng lớp

- Hs nêu - Hs nêu

- Lắng nghe

Tập viết ÔN CHỮ HOA V

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa V - Viết đúng tên riêng : Văn Lang

- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:

Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

(22)

3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II- §å dïng d¹y häc:

- MÉu ch÷ c¸i viÕt hoa V - B¶ng phô .

III- Ho¹t déng d¹y häc:

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Hs hát bài Chữ càng đẹp, nết càng ngoan

2 hs lên bảng viết 2HS lên bảng viết từ :Thăng Long, Thể dục.,...

+ Viết câu ứng dụng của bài trước “ Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ”.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài 2. Khám phá

a. Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa (5') -GV treo bảng phụ có chữ mẫu

-Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

-GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết chữ hoa.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4') - Giải nghia từ

- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

- Khoảng cách các con chữ thế nào ? -Viết mẫu :Văn Lang.

-GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4') - GV giải nghĩa câu ứng dụng -Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

-Khoảng cách giữa các con chữ ? - GV nhận xét, nhắc lại cách viết.

- HD viết:Vỗ tay

- Lớp hát tập thể - Thực hiện theo YC - Lớp viết vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương bạn

-HS đọc tên riêng và câu ứng dụng -Có chữ :V, L, B.

- Học sinh viết bảng con.

- Hs đọc tên riêng

- Chữ V, L, cao 2,5 li, â, n,..cao 1 li.

- Bằng 1 con chữ o

-HS viết bảng con

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 U, h, g, l, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

(23)

- GV nhận xét, đánh giá.

3.Luyện tập thực hành (14') - GV nêu yêu cầu.

+1 dịng chữ V, 1 dịng chữ L, B.

+1 dịng chữ: Văn Lang +Câu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sát giúp HS .

- GV thu 5-bài, nhận xét từng bài.

4.Vận dụng (2):

- Nªu c¸ch viÕt ch÷ hoa V?

- GV nhËn xÐt tiÕt häc, ch÷ viÕt cđa HS.

-VỊ viÕt bµi, chuÈn bÞ bµi sau.

- Lắng nghe

- HS thực hành viết vở tập viết.

- Hs nêu

Thủ cơng

LÀM QUẠT GIẤY TRỊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết cách làm quạt giấy trịn.

- Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau. Quạt cĩ thể chưa trịn.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh khả năng gấp, cắt, dán giấy

3. Thái độ: Hứng thú với giờ học gấp hình, yêu thích các sản phảm thủ cơng, thích đồ chơi thủ cơng do mình làm ra.

* Gĩp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* GD TKNL&HQ: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.

II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu quạt giấy trịn, tranh quy trình làm quạt giấy trịn, giấy màu, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt. Giấy nháp, giấy thủ cơng, kéo, hồ dán

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động:(4')

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh

- Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giới thiệu bài mới

2.Khám phá

a.Hoạt động 1(8'): hướng dẫn quan sát và nhận xét.

-Đưa mẫu “ Cái quạt giấy tròn bằng bìa “ hướng dẫn học sinh quan sát . - Cái quạt giấy tròn có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?

-Nếp gấp của cái quạt tròn như thế nào ?

-Cho học sinh liên hệ với cái quạt giấy trong thực tế nêu tác dụng của

- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .

- Lắng nghe

-Lớp quan sát hình mẫu để nắm về yêu cầu kiến thức kĩ năng của sản phẩm “ Quạt tròn “.

- Có phần giấy gấp thành các nan và có cán cầm .

-Có nếp gấp và buộc chỉ giống như gấp quạt giấy đã học .

- Quạt dùng để quạt mát khi thời tiết nóng nực .

(24)

quạt ?

*Hoạt động 2(19') : Hướng dẫn Bước 1 : Cắt giấy.

- Cắt 2 tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật cĩ chiều dài 24 ơ, rộng 16 ơ để gấp quạt.

- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ơ, rộng 12 ơ để làm cán quạt.

Bước 2 : Gấp, dán quạt.

- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ơ theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đĩ gấp đơi để lấy dấu giữa.

- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.

- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bơi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau.

Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bơi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.

Bước 3 : Làm cán quạt và hồn chỉnh quạt.

- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ơ với nếp gấp rộng 1 ơ cho đến hết tờ giấy. Bơi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.

- Bơi hồ lên 2 mép ngồi cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đĩ lần lượt dán ép cán quạt vào 2 mép ngồi cùng của quạt.

- Mở hai cán quạt để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy hình trịn.

3. Luyện tập thực hành

- Cho HS thực hành gấp quạt giấy trịn trong nhĩm 4 để những em biết gấp hướng dẫn em chưa biết gấp.

4. Vận dụng ø:(3')

Sư dơng n¨ng lỵng vµ hiƯu qu¶:

- Quạt tạo gió, tiết kiệm năng lượng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài

- Hs quan sát , theo dõi

- Hs quan sát , theo dõi

- Hs quan sát , theo dõi

- Hs làm việc nhĩm 4 thực hành trên giấy nháp

- Lắng nghe Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021 Tốn

LUYỆN TẬP

(25)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết trừ nhẩm cỏc số trũn chục nghỡn. Biết trừ cỏc số cú đến 5 chữ số (cú nhớ) và giải bài toỏn bằng phép trừ.

2. Kĩ năng: Rốn cho học sinh kĩ năng trừ nhẩm cỏc số trũn chục nghỡn và giải bài toỏn bằng phép trừ

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yờu thớch học toỏn.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đờ̀ và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động (5 phỳt) :

- Trũ chơi: Gọi thuyền: Nội dung liờn quan bài Tiờ̀n Việt Nam

- Tổng kết – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lờn bảng.

2. Luyện tập thực hành

* Bài tập 1(7):

- GV viết bảng: 80 000 - 50 000 = ? - Cho HS làm nháp.

- Nhận xét, gọi HS nêu cách trừ nhẩm.

- Yờu cầu hs làm bài vào vbt - Gọi hs nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét

* Bài tập 2(7):

- Yờu cầu hs làm bài vào vbt, 3 hs lờn bảng làm

- Gọi hs nhận xét

- GV chữa và gọi HS nêu cách đặt tính và cách trừ.

* Bài tập 3(8):

- Gọi hs đọc bài toỏn - Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Yờu cầu hs làm vào vbt, 1hs lờn bảng túm tắt, 1 hs làm bài giải

- Gọi hs nhận xét - Nhận xét

- Bạn nào cú cỏch giải khỏc khụng?

- GV thu 1 số bài nhận xét

- Hs tham gia chơi - Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng thực hiện.

- 1 HS nêu cách trừ.

- Hs làm bài vào vbt - Hs thực hiện yờu cầu

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 3 HS lên bảng, lớp làm vbt

14022 26936

48228

578 14600 8855

35791 36402

84630

7037 29109

37128

63271 70254 12466

41572 25819

62947

- Hs nhận xét

- 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS tóm tắt, HS khác làm vbt.

Bài giải

Số ki-lụ-gam cà phờ cụng ty bỏn sau hai lần là:

20000 + 12600 = 32600(kg) Số ki-lụ-gam cà phờ cụng ty cũn lại là:

32650 - 32600 = 50(kg) Đỏp số: 50kg

(26)

3.Vận dụng(3’):

- Muốn trừ các số có 5 chữ số ta làm thế nào.

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn: Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau.

Chính tả ( Nghe - viết)

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết đúng: Giữ gìn, xây dựng, đời sống, sức khỏe, cả nước yếu ớt,...

- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT 2a.

2. Kỹ năng: Giúp học sinh viết đúng nhanh, chính xác, rèn chữ viết nắn nót, rèn cho HS trình bày đúng các khổ thơ theo thể thơ lục bát.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

- B¶ng phô viÕt bµi tËp 2a.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động : 4'

Lớp hát bài “ Cô dạy em bài thể dục buổi sáng”

- HS thi đua viết nhanh, đẹp, đúng

+ nhảy sào, sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, truyền tin …,...

- GV đánh giá bài làm của học sinh, khen HS

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Khám phá:

a. hướng dẫn học sinh nghe-viết : 20' - GV đọc các khổ thơ cần viết chính tả 1 lần.

- Gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.

+ Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?

+ Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: sức khoẻ, mạnh khoẻ, bổn phận.

- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ

- HS hát

- Học sinh thực hiện theo YC.

+2 HS lên bảng viết

+ HS dưới lớp viết vào bảng con.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

- Học sinh nghe giáo viên đọc - 2  3 học sinh đọc.

- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.

- Đoạn văn có 3 câu

- Những chữ đầu mỗi câu, đầu đoạn, tên bài Mỗi người dân phải luyện tập thể dục vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ.

- Học sinh đọc

- Học sinh viết vào bảng con

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm