• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/12/2020 Tiết: 17 Ngày giảng:

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Kĩ năng:

- Biết cách minh hoạ tập nghiệm bằng hình học, biết nhận dạng hai phương trình tương đương

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Năng lực được hình thành:

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ (5’)

Nêu bảng tóm tắt qui tắc cộng đại số, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

3. Bài mới (35’)

Ôn tập về qui tắc thế, qui tắc cộng và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

?Với bài toán này ta dùng phương pháp nào để giải

Bài 1: Giải hệ phương trình

a.

3 5 ) 5 3 ( 4

5 3 5

3 3 5 4

y y

y x y

x y x

(2)

GV gọi HS lên bảng thực hiện

GV gọi HS lên bảng thực hiện

GV gọi HS NX và chốt bài

GV đưa đề bài lên bảng

?Biến đổi như thế nào để đưa hệ về dạng hệ Pt bậc nhất 2 ẩn

GV gọi HS thực hiện

GV đưa đề bài lên bảng phụ

?Để hệ (1) có nghiệm

2 1 17

17

5 3

x y y

y x

Vậy nghiệm của hệ PT là: (x, y) = (2, - 1)

b.

 



21 5 3 3 2

1 3 5 5

y x

y x

 



21 ) 3 1 ( 15 3 2

3 1 5

x x

x y

 

   



3 5 2 3 3 2 15

3 1 5

x x y

 

 

3 1 3 5

3 2 45

3 5 2 3 y x

  

3.21371 3 3

12 225

3 2 15 3 5 2 3

5

x y

Vậy nghiệm hệ PT (x; y) = ( 3; 5) Bài 2: Giải hệ phương trình

     

     

3 2 1 6 6 3 1 4

1 7 2 5 2 3

y x

y x

y x y

x

3 2 18 12

6 3 24 12

7 7 2 2 15 6 5 2

y x xy y

x xy

y x xy y

x xy



73 51 511

79 3

5 42

8 13 7

y x y

x y x

Vậy nghiệm của hệ PT là (x; y) =

73

; 51 511

79

(3)

(x; y) = (1; - 5) thì có nghĩa là gì

GV gọi HS thực hiện Cả lớp làm vào vở và NX

GV đưa bài lên bảng phụ

?(d1) đi qua điểm A(5; - 1) có nghĩa là gì

Vì (d2) đi qua B(-7; 3) có nghĩa là gì

GV gọi HS lên bảng thực hiện

GV gọi HS NX và chốt bài GV đưa đề bài lên bảng phụ

?Dùng phương pháp cộng đại số thì biến nào bị triệt tiêu

GV gọi HS thực hiện

?Em biến đổi để PT (2) của hệ mất mẫu ở vế phải

?Cộng đại số thì biến nào bị triệt tiêu GV gọi HS thực hiện

Bài 3: Tìm giá trị của a và b để hệ

3 4

93 ) 1 ( 3

ay bx

y b

ax (1)

Có nghiệm (x; y) = (1; - 5)

Để hệ PT (1) có nghiệm (x; y) = (1; - 5) ta thay x = 1,

y = - 5 vào hệ (1) ta có hệ PT

88 ) 3 20 ( 5 3

3 20 3

20 88 5 3

a a

a b a

b b a

103 103

3 20 88

15 100 3

3 20

a a b a

a a b

17 1 b a

Vậy a = 1, b = 17 thì hệ có nghiệm (x; y)

= (1; - 5)

Bài 4: Tìm giao điểm của hai đường thẳng

a.(d1) 5x n- 2y = c (d2) x + by = 2

Biết rằng (d1) đi qua điểm A( 5; - 1) và (d2) đi qua

điểm (- 7; - 3) Giải:

Vì (d1) đi qua A(( 5; - 1) ta có:

5.5 - 2 (- 1) = c hay c = 27

Vì (d2) x + by = 2 đi qua điểm B(- 7; 3)

(4)

GV đưa đề bài lên bảng phụ

?Để 3 đường thẳng này đồng quy ta làm như thế nào

?Toạ độ giao điểm (d1) và (d2) bằng bao nhiêu

Muốn (d3), (d2) và (d1) đồng quy thì (d3) phải đi qua điểm nào

GV gọi HS thực hiện

nên - 7 + 3b = 2 Hay b = 3

Vậy PT của (d1) 5x - 2y = 27 (d2) x + 3y = 2

Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là M thì toạ độ M là nghiệm của hệ PT

27 2 ) 3 2 ( 5

3 2 2

3

27 2 5

y y

y x

y x

y x

1 5 27

2 15 10

3 2

y x y

y y x

Vậy toạ độ giao điểm là (5; - 1)

3. Củng cố (3’)

- GV khắc sâu lại các bước giải hpt bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số và phương pháp đặt ẩn phụ.

4. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Nắm chắc quy tắc thế, qui tắc cộng để giải hệ phương trình. Cách biến đổi hệ phương trình trong cả hai trường hợp

Bài 1: Giải hệ PT a.

12 ) 5 ( 3 4 2

1 3 ) 2 ( 5

y x x

x y

x ; b.  

x y

x

x y

x

3 ) 1 2 ( 5 ) 2 7 ( 3

3 21 ) 1 ( 5

4 2 2

Bài 2: Tìm 2 số a, b sao cho 5a - 4b = - 5 và đường thẳng ax + by = - 1 đi qua A(- 7; 4)

(5)

Ngày soạn: 25/12/2020 Tiết: 18 Ngày giảng:

TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình.

4. Năng lực được hình thành:

- NL chung: NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ minh hoạ, thước kẻ, com pa , Ê ke, phấn màu

III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ (5’)

Điền vào chỗ chấm (...) cho đúng:

Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn...thì

*) Giao điểm cách đều hai...

*) Tia kẻ từ điểm đó... là tia phân giác của ...

*) Tia kẻ từ... là tia phân giác của ...

+Xen kẽ khi ôn tập lí thuyết về tiếp tuyến của đường tròn.

3. Bài mới (35’)

(6)

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng GV: Cho HS v ẽ h ình và viết

biểu thức

HS: Làm vào vở

GV: Chọn câu trả lời đúng nhất

HS: Thảo luận nhóm và trả lời

GV: Cho các nhóm trình bày

GV: Cho HS n êu nhận xét

* Kiến thức

1) MA là tt của (O)  MA OA 2) MA OA MA = MB

MB OB MO là phân giác của AMB 1) MA là tiếp tuyến của (O)  MA OA 2) MA OA MA = MB

MB OB MO là phân giác AMB Bài 1: Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1 : Cho (O; 5cm) và đường thẳng a có khỏang cách đến (O) là d . Điều kiện để đt a là tiếp tuyến của (O) là

A. d< 5 cm ; B . d = 5cm . C . d ≤5 cm ; D . d ≥ 5cm .

C©u 2 : Cho (O; 5cm) và đường thẳng a có khỏang cách đến (O) là d . Điều kiện để đt a và (O) có điểm chung là:

A. d< 5 cm ; B . d = 5cm . C . d ≤5 cm ; D . d ≥ 5cm .

C©u 3 : Cho (O) và điểm S ở ngoài (O) . Vẽ 2 tiếp tuyến SA, SB với (O) ( A ; B là 2 tiếp điểm ) . Câu nào sau đây sai?

 

 

A . SA = SB B . ASO = BSO C . BOS = SOA

M,

m M B

O A

(7)

GV: Giới thiệu đề bài 48 (SBT- 134)

HS : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

GV: Muốn chứng minh OA

BC ta làm ntn?

GV: Phân tích qua hình vẽ và gợi ý chứng minh OA là đường trung trực của dây BC

HS: trả lời miệng Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

ta có AB = AC và OB = OC= R

AO là đường trung trực của BC

- Đại diện 1 h/s trình bày lời giải lên bảng

GV: Ai có cách trình bày khác (C/m: ABO=ACO(c.c.c)

AH là đường phân giác trong

ABC cân tại A A tập về tính chất của tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhH  BC AO  BC

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

GV gợi ý: Hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình

HS: Các nhóm hđ 7p thì GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày

D . Không có câu nào sai Bài 2:( BT 48 - SBT-134)

GT: A nằm ngoài (O), tiếp tuyến AB, AC CD =2R ; B, C  (O)

Kl: a) OABC.

b) BD // OA.

Chứng minh:

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AB = AC và OB = OC= R (O)

AO là đường trung trực của BC AO  BC

b) Vì BD là đường kính của (O)

OB = OD = OC = R (O) CBD 900

BCBD ma OABC

BD // OA

(8)

BC BD

Ma OA BC (cmt)

GV gọi HS nhận xét, chữa bài

3. Củng cố (3’)

- GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên và các kiến thức đã vận dụng.

4. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về đường tròn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn

NL tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, NL giao tiếp, hợp tác, năng lực thực hành trong toán học, năng lực thẩm mĩ, sử dụng

Các năng lực cần đạt :NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL tư duy toán học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.. * Tích hợp giáo dục đạo

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.. Phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học

- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán và sử dụng dụng cụ toán học khi thực hiện nhân đơn thức với đa thức, nhân đơn thức với đơn thức ; NL tư duy toán học khi làm bài

- Qua các hoạt động học tập HS được hình thành NL tự chủ, tự học, năng lực hợp tác, NL tư duy và lập luận toán học;NL mô hình hoá toán học; NL giải quyết vấn đề toán