• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Giới hạn của hàm số (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Giới hạn của hàm số (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 11"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ A. LÝ THUYẾT

I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM 1. Định nghĩa

Định nghĩa 1

Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K \ {x0}.

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn

K \{x0} và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:

xlim f x L hay f(x) → L khi x → x0.

Nhận xét: 0

xlim x x , lim cx c với c là hằng số.

Ví dụ 1. Cho hàm số

x3 8

f x x 2 . Chứng minh rằng

x 2

limf x 12.

Giải Hàm số xác định trên \ 2

Giả sử (xn) là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn 2 và xn 2 khi n . Ta có:

3 2

n n n 2

n

n n n

n n

x 2 x 2x 4

x 8

limf x lim lim lim x 2x 4 12.

x 2 x 2

Vậy

x 2

limf x 12.

2. Định lí về giới hạn hữu hạn Định lí 1

a) Giả sử

xlim f xx0 Lvà

xlim g xx0 M. Khi đó:

xlim f xx0 g x L M;

(2)

xlim f xx0 g x L M;

xlim f x .g xx0 L.M;

x x0

f x L

lim M 0 ;

g x M

b) Nếu f x 0 và

xlim f xx0 L thì L 0 và

xlim f xx0 L.

(Dấu của f(x) được xét trên khoảng đang tìm giới hạn với x x ). 0 Ví dụ 2. Cho hàm số f x 1 x 2

x 4 . Tính

x 4

limf x .

Giải Ta có:

x 4

lim 1 x 3 0, 2

x 4

lim x 4 0

x 4 x 4 2

1 x lim f x lim

x 4

3. Giới hạn một bên Định nghĩa 2

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (x0; b).

Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:

xlim f xx0 L.

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; x0).

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, a < xn < x0 và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:

x x0

lim f x L. Định lí 2

(3)

0 0 0

xlim f xx L xlim f (x)x xlim f xx L

Ví dụ 3. Cho hàm số x 1 khi x 0 f x

2x khi x < 0 . Tìm

xlim f (x); lim f (x)0 x 0

x 0

lim f (x) (nếu có).

Giải Ta có:

x 0 x 0

lim f (x) lim x 1 0;

xlim f (x)0 xlim 2x0 0;

x 0 x 0

lim f (x) lim f x 0 Do đó

x 0

lim f (x) 0.

Vậy

xlim f (x)0 xlim f x0 0 và

x 0

lim f (x) 0.

II. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC Định nghĩa 3

a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:

xlim f x L

b) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (–∞; a).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → –∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn < a và xn → –∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:

xlim f x L Chú ý:

a) Với c, k là hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:

k k

x x x x

c c

lim c c; lim c c; lim 0; lim 0.

x x

(4)

b) Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi x → x0 vẫn còn đúng khi xn → +∞ hoặc x → –∞

III. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ 1. Giới hạn vô cực

Định nghĩa 4

Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là –∞ khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → –∞

Kí hiệu:

xlim f x Nhận xét:

xlim f x xlim f x .

2. Một vài giới hạn đặc biệt

a) k

xlim x với k nguyên dương.

b) Nếu k chẵn thì k

xlim x ; Nếu k lẻ thì k

xlim x .

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)

xlim f xx0

xlim g xx0

xlim f x .g xx0

L > 0

L < 0

(5)

b) Quy tắc tìm giới hạn của thương f x g x

xlim f xx0

xlim g xx0 Dấu của g(x)

x x0

lim f x g x

L Tùy ý 0

L > 0 0 +

L < 0 +

(Dấu của g(x) xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với x x ) 0 Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp:

0 0

x x , x x ;x ;x .

Ví dụ 4. Tính các giới hạn sau:

a) 4

xlim x 3x 8 ; b)

x 1

5x 6

lim ;

2x 2 c)

x 3

lim x ; x 3

Giải

a) 4 4 3 4 4 3 4

x x x x

3 8 3 8

lim x 3x 8 lim x 1 lim x . lim 1

x x x x

(Vì 4 3 4

x x

3 8

lim x ; lim 1 1

x x ).

b)

x 1 x 1 x 1

5x 6

lim lim 5x 6 : lim 2x 2 2x 2

(6)

(Vì

xlim 5x1 6 1 0; lim 2xx 1 2 0 và 2x – 2 < 0 với mọi x < 1).

c)

x 3 x 3 x 3

lim x lim x : lim x 3 x 3

( Vì

xlim x3 3 0; lim xx 3 3 0 và x + 3 > 0 với mọi x > - 3 ).

B. BÀI TẬP

Bài 1. Tính giới hạn các hàm số sau:

a)

x 1

x 1

lim ;

x 3 2

b)

3 x 3

1 2x 3x

lim ;

x 9

c) 2 2

x 0

1 1

lim 1 ;

x x 1

d)

2 5 x 3

x 1 1 2x

lim ;

x 9

Lời giải

a) x 1 x 1

x 1 x 3 2

x 1

lim lim

x 3 2 x 3 2 x 3 2

x 1 x 1

x 1 x 3 2 x 3 2 4

lim lim 2

x 1 x 1 2 .

b)

3 3 2

x 3 x

3

1 2

1 2x 3x x x 3 3

lim lim 3

x 9 1 9 1

x

.

c) 2 2 2 2

x 0 x 0 x 0

1 1 1 1

lim 1 lim .lim 1 0

x x 1 x x 1

( Vì 2 2

x 0 x 0

1 1

lim ;lim 1 0

x x 1 ).

(7)

d)

5

2 5 2

x 7 x

6 7

1 1

1 2

x 1 1 2x x x 2

lim lim 2

1 3

x x 3 1 1

x x

.

Bài 2. Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

a) x 2

1 2x lim4x 1;

b)

2 x 2

3x 4

lim x 2 .

Lời giải a) Xét hàm số f (x) 1 2x

4x 1 Tập xác định của hàm số: 1

\ 4 .

Giả sử (xn) là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn 1

4 và xn 2 khi n . Ta có:

n n

n

x 2 n x 2

n

1 2x 3 1

lim f (x ) lim .

4x 1 9 3

Do đó

x 2

1 2x 1

lim .

4x 1 3

b) Xét

2 2

3x 4

g x x 2

Tập xác định của hàm số: \ 2 .

Giả sử (xn) là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn 2 và xn khi n . Ta có:

2 n

n 2

x x

n

3x 4

lim g x lim 3

x 2

2 x 2

3x 4

lim 3.

x 2

(8)

Bài 3. Cho hàm số: 3

1 3

khi x 1

f x x 1 x 1

mx 2 khi x 1

Với giá trị nào của m thì hàm số f(x) có giới hạn khi x 1? Tìm giới hạn này.

Lời giải

Ta có:

2

3 2

x 1 x 1 x 1

1 3 x x 1 3

lim f x lim lim

x 1 x 1 x 1 x x 1

2

2 2 2

x 1 x 1 x 1

x 1 x 2

x x 2 x 2 3

lim lim lim 1

x x 1 3

x 1 x x 1 x 1 x x 1

x 1 x 1

lim f x lim mx 2 m 2

Để hàm số f(x) có giới hạn khi x 1 thì

xlim f x1 xlim f x1

m 2 1

m 1

Khi đó:

x 1 x 1 x 1

limf x lim f x lim f x 1.

Vậy m = -1 thì hàm số f(x) có giới hạn khi x 1 và giới hạn đó bằng 1.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dãy số giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn... Tính giới

Để tính giới hạn dạng vô định ta phải biến đổi biểu thức của hàm số về dạng áp dụng được các định lí và quy tắc đã biết.. Làm như vậy gọi là

Tính giới hạn của dãy số chứa căn thức Rút lũy thừa bậc cao hoặc liên hợp và sử dụng lim n k = ∞..

GVSB: Nguyễn Loan; GVPB: Be Nho Chọn B.. Giới hạn tại vô cực của hàm đa thức A. Bước 3: Áp dụng quy tắc tìm giới hạn tại vô cực suy ra kết quả. Bài tập tự

Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên tục trên .A. Tổng hợp: Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 13

Khi xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, đặc biệt lưu ý đến điều kiện hàm số xác định trên một khoảng (dù nhỏ) chứa điểm đó.. b) Hàm số phân thức hữu tỉ (thương

Chứng minh dãy số có giới hạn hữu hạn (có nghĩa chứng minh dãy số tăng và bị chặn trên hoặc dãy số giảm và bị chặn dưới) sau đó dựa vào hệ thức truy hồi để tìm giới

Khử dạng vô định bằng cách phân tích thành tích bằng cách chia Hooc – nơ (đầu rơi, nhân tới, cộng chéo), rồi sau đó đơn giản biểu thức để khử dạng vô định..