• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI: NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:NHƯ THẾ NÀO? | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI: NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:NHƯ THẾ NÀO? | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 23 Tiết: 23 Lớp: 3

Thứ……….ngày……tháng……năm 20

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Phân môn: Luyện từ và câu

BÀI: NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:NHƯ THẾ NÀO?

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá: Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ.

- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?: Biết cách trả lời câu hỏi “Như thế nào?”; Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó.

2.Kĩ năng: - Biết sử dụng phương pháp nhân hóa khi nói và viết.

-Rèn kĩ năng nói và viết đủ ý, diễn đạt thành câu.

3. Thái độ: Biết yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt qua các biện pháp nghệ thuật, qua cách viết câu.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Một đồng hồ có 3 kim, GAĐT, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3.

- Trò: SGK, vở.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của

thầy

Hoạt động của trò

1' A. ỔN ĐỊNH TC - Hát tập thể

4’

1’

B. KTBC:

* Điền dấu phẩy thích hợp vào câu văn sau:

Trên ngọn cây những chú chim non chuyện trò ríu rít.

- TS điền dấu phẩy sau chữ cây? ( Trên ngọn cây là bp TL CH Ở đâu?... với bp chính của câu)

- Câu văn trên hay vì sao?

- Chim non đã được nhân hóa ntn?

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

Tiếp tục tìm hiểu về phép nhân hóa qua

- Đưa 2 bảng phụ.

Nêu YC.

- Hỏi.

- Hỏi.

- Nh xét, đánh giá.

- Nêu MĐ - YC của tiết học. Ghi bảng (phấn màu)

- 2 HS điền bphụ;

CL theo dõi.

- 2 HS làm bảng trả lời.

CL Nhận xét.

- Ghi vở, mở SGK .

(2)

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của

thầy

Hoạt động của trò

12’

các bài thơ, văn; về cách đặt và TLCH Như thế nào qua tiết học hôm nay.

2.Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 1: Đọc bài thơ Đồng hồ báo thức và TLCH:

Đáp án:

Vật được nhân hóa

Cách nhân hóa gọi bằng tả bằng từ ngữ kim giờ

kim phút kim giây cả ba kim

bác anh

thận trọng, nhích từng li, từng li lầm lì, đi từng bước, từng bước tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng cùng tới đích, rung một hồi chuông vang

- Con biết có mấy cách nhân hóa? Là những cách nào? Bài này áp dụng mấy cách nhân hóa? ( 2 cách) Là những cách nào?

- Con thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?

-> Chốt: Nhà thơ dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm 3 kim một cách rất sinh động:

+Kim giờ được gọi bằng bác vì kim giờ to, nhích từng li như 1 người đứng tuổi làm việc gì cũng thận trọng.

+ Kim phút được gọi bằng anh vì nhỏ hơnđược tả đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn.

+ Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất được tả chạy vút lên trước như 1 đứa bé tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất.

Khi 3 kim cùng đến đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho chúng ta)

*Bài 2 : Dựa vào bài thơ trên, TLCH

- Nêu YC.

- Đưa đồng hồ. Cho HS qsát sự chuyển động của kim giờ, phút, giây .

- Phát phiếu TL nhóm. Giao nh/ vụ.

- Chiếu phiếu của 3 nhóm.

- Nhận xét, chốt.

(ghi bảng đáp án đúng.)

- Hỏi.

- Hỏi.

- Nh/ xét, chốt KT

- 3- 4 đọc yêu cầu, bài thơ và CH; CL theo dõi.

- HS qsát đồng hồ

- Thảo luận nhóm 5 CH a, b.

- Đại diện TL (nhóm đầu đọc đáp án).

Nhận xét/ Bổ sung.

- 2 HS TL.

- 3, 4 HS TL.

(3)

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của

thầy

Hoạt động của trò

8’

12’

sau:

a. Bác kim giờ nhích về phía trước ntn?

( Bác

kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li một cách thận trọng....)

b. Anh kim phút đi như thế nào?

( Anh kim phút đi từng bước, từng bước...)

c. Bé kim giây chạy lên trước hàng ntn?

(Bé

kim giây chạy lên trước rất nhanh một cách tinh nghịch,...)

- Anh kim phút đi từng bước một. Từ ngữ từng bước một nêu ý chỉ gì? ( Chỉ đặc điểm của hoạt động đi của anh kim phút) ( 1số câu khác....)

- Vậy để TLCH ntn chúng ta dùng TN chỉ gì?

(Từ ngữ chỉ đặc điểm)

*Bài 3 : Viết câu hỏi cho bộ phận in đậm:

a.Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

(Mẫu)

- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?

+ TS đặt CH ntn?

(Từ rất rộng nêu đặc điểm trạng thái của ông Trương Vĩnh Kí nên đặt CH Ntn?) b. Ê- đi –xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

- Ê- đi -xơn làm việc như thế nào?

c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lí.

- Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào?

d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?

- Các từ in đậm có đặc điểm gì ? (là các từ chỉ đặc điểm của hoạt động, trạng thái => Các từ ngữ đó trả lời cho câu hỏi Như thế nào ?)

- Giao nhiệm vụ.

-Nh/ xét.

- Hỏi.

- Chốt KT.

- Nêu YC bài.

- Làm mẫu phần a + Hỏi .

- YC HS tự làm bài b, c, d rồi chữa bài.

- Nhận xét, chốt câu hỏi đúng.

- Hỏi.

- Nhận xét, chốt KT.

- 2 HS đọc YC và CH; CL theo dõi.

- Thảo luận theo cặp 1 HS hỏi, 1 HS trả lời

Các cặp hỏi, trả lời trước lớp .

Lớp nh/ xét. Bổ sung.

- 3 HS TL - 2 HS nhắc lại.

- 1 đọc câu văn.

1 HS đặt CH/ Nxét.

- HS đó TL - CL làm vở.

(Chiếu vở HS.) 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu

- Lớp nh/ xét - 3 HS giỏi trả lời.

Bổ sung.

(4)

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của

thầy

Hoạt động của trò

1’

1'

D. Củng cố

- Trong tiết học hôm nay đã luyện tập những kiến thức gì?

E. Dặn dò:

- Nêu lại 3 cách nhân hóa ? - Nhận xét tiết học.

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét.

- GV dặn dò

- 2 HS TL

- HS nghe

* * Rút kinh nghiệm:

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TG Nội dung cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Hoạt động dạy Hoạt

TG Nội dung cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.. Hoạt động dạy Hoạt

TG Nội dung cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.. Hoạt động dạy Hoạt

TG Nội dung cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.. Hoạt động dạy Hoạt

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.. Hoạt động

Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò..

TG Nội dung cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Hoạt động dạy Hoạt

- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm: Tìm và nêu được tác dụng của dấu 2 chấm?. Điền đúng dấu chấm, dấu 2 chấm vào