• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 11/10/2019 Tiết 17 Ngày giảng: /10/2019

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ và muối 2. Kỹ năng

- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Viết được các pthh biểu diễn sơ đồ chuyển hóa - Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.

- Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.

3. Tư duy

- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.

4. Thái độ

- HS yêu thích học tập bộ môn.

5. Định hướng phát triển năng lực

*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành hóa học

II. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp gợi mở+ Bài tập củng cố III. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV - Bảng phụ, phiếu học tập

- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Phiếu học tập (giấy A2), bút lông (chuẩn bị theo bàn).

2. Chuẩn bị của HS

- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Phiếu học tập (giấy A2), bút lông (chuẩn bị theo bàn).

- Ôn tập kiến thức, vận dụng giải bài tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1’)

(2)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1 . Tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ (15’)

Mục tiờu: hiểu được mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ

Hỡnh thức tổ chức: cả lớp

Phương phỏp dạy học: đàm thoại, phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Kĩ thuật dạy học: Đặt cõu hỏi; Hỏi và trả lời,

Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt GV cho HS nhắc lại t/c hh của oxit, axit,

bazơ và muối?

+ HS nhắc lại kiến thức

- Giữa cỏc loại hợp chất trờn cú thể chuyển đổi từ hợp chất này sang hợp chất khỏc cú được khụng ? Hóy đưa ra cỏc vd cụ thể?

- Từ hợp chất A đ B cần cú điều kiện gỡ?

(Từ ụxit bazơ đ Bazơ ta làm thế nào?) + HS tập lập sơ đồ

? Chọn cỏc chất tỏc dụng để thực hiện cỏc chuyển hoỏ ở sơ đồ trờn

GV: gọi lần lượt HS lờn điền vào sơ đồ GV: gọi cỏc HS khỏc nhận xột gúp ý để hoàn chỉnh sơ đồ

- GV cú thể mở rộng thờm cỏc MQH khỏc như giữa Muốiđễxit bazơ;

Axitđễxit axit

? Cú nhận xột gỡ về MQH giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ đó học?

+ HS nhận xột.

→GV chốt kiến thức.

I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT Vễ CƠ

oxit Bazơ oxit axit (1) (2)

(3) (4) Muối (5) (6) (9)

(7) (8)

bazơ axit (1) + axit/ oxit axit

(2) + dd bazơ/ oxit bazơ (3) + nước

(4) phõn huỷ bazơ khụng tan (5) + nước

(6) + d2muối/ axit/ oxit axit (7) + d2bazơ

(8) + axit/bazơ/ oxit bazơ (9) axit + axit

(3)

Rkn0: ...

.

... ...

...

HOẠT ĐỘNG 2 . Những phản ứng hóa học minh họa (12’)

Mục tiêu: Viết PHHH thể hiện mối quan hệ các HCVC

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cả lớp

Phương pháp dạy học: Vấn đáp

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời,

Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Y/c hs viết ptr pư minh họa + Hs: Viết pt

II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA

Viết các ptr minh họa

1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 2) SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 3) Na2O + H2O → 2NaOH

4) 2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 5) P2O5 + H2O → 2H3PO4

6)KOH + HNO3 → KNO3 + H2O 7) CuCl2 + KOH → 2KCl

+Cu(OH)2

8)AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl 9) 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O Rkn0: ...

.

... ...

...

4. Củng cố và hoàn thiện kiến thức: (15’)

(4)

BT1: SGK-t41 Viết ptr pư cho những biến đổi hóa học sau:

a, Na2O→NaOH→ Na2SO4 →NaCl → NaNO3 b, Fe(OH)3 → Fe2O3→ FeCl3 → Fe(OH)3 →Fe2(SO4)3

BT4: SGK-t41

5. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Học bài và làm bài tập còn lại trong Sgk - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chương I

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 1:Căn cứ vào sơ đồ những tính chất hóa học của các chất vô cơ em hãy chọn các chất thích hợp để viết các PTHH cho mỗi loại hợp

Dung dÞch Ch× nitratB. Dung dÞch Axit

Được cấu tạo từ những nguyên tử phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều, nên liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa

Dạng bài này gồm một chuỗi các phản ứng hóa học nên yêu cầu học sinh phải nắm chắc sơ đồ, cũng như mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ, cụ thể:.. a/ Sơ đồ các

- Dựa vào tính chất hoá học và các dấu hiệu nhận biết các hợp chất vô cơ (kết tủa, khí, đổi màu dung dịch…) đã được học để tiến hành nhận biết các hợp chất vô

Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí.. Thể tích hỗn hợp thu được sau

Để phân biệt 3 dung dịch người ta dùng thuốc thử nào sau đây.. Dung

1. d) Dung dịch bạc nitrat. b) Dung dịch axit clohiđric. e) Dung dịch natri hiđroxit. c) Dung dịch chì nitrat. Giải thích và viết phương trình hóa học.. a) Dựa vào mối