• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 2

Người soạn : Vũ Thùy Linh Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 17/09/2019 Ngày giảng : 17/09/2019 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

TUẦN 2

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 2

Ngày soạn:13/9/2019

Thứ hai  ngày 16 tháng 9 năm 2019 Tập đọc

Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)        

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:  Đọc lư­u loát toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với tình huống, diễn biến của truyện, phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một ngư­ời nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép).

 2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi  Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công.

3. Thái độ:* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực người yếu đuối.

      - KNS: + Thể hiện sự cảm thơng.

II. ĐỒ DÙNG HỌC

Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

GV yêu cu 1 HS c thuc lòng bài tp c M m và nêu ý ngha bài th

-

GV nhn xét -

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Trong bài tập đọc lần trước, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò.

Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò.

Bài đọc các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò.

2. Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc cả bài

+ Bài văn chia thành mấy đoạn?

 

- HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ý nghĩa câu chuyện

-HS nhận xét  

 

- lắng nghe  

             

(3)

   

- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lượt 1: GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai:

lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp….

Yêu cu 3 HS c lt 2: GV hng dn HS c câu dài và gii ngha t: chóp bu, nc nô...

-

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi và 2 cặp HS đọc.

- Yêu cầu 1 cặp HS đọc lại bài  - GV đọc diễn cảm cả bài c .Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời các câu hỏi:

+Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?

   

+Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?

   

+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?

+HS trên chuẩn: Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? Giải thích.

- Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với hành động của Dế Mèn trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là danh hiệu hiệp sĩ bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm

-  GV yêu cầu 3 HS đọc phân vai . GV hng dn HS c on: “T trong hc á……… phá ht các vòng vây i không?”

-

 

- 1 HS khá đọc cả bài.

- 3 đoạn

+ Đoạn 1: Bọn nhện … hung dữ + Đoạn 2: Tôi cất tiếng… giã gạo  + Đoạn 3: Tôi thét .. quang hẳn - Mỗi HS đọc 1 đoạn

       

- 3 HS đọc nối tiếp.

   

- HS lớp nhận xét.

 

- 1 HS đọc lại toàn bài - Lắng nghe

- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.

D Mèn hi: Ai ng chóp bu bn này? Ra ây ta nói chuyn?â - D Mèn quay pht lng, phóng càng p phanh phách

-

-Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải

HS nêu D MÈN là danh hiu hip s.

-                      

(4)

  Toán

Tiết 6 : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập các hàng kiền kề 10 đơn vị  = 1chục; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn; 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.

2. Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.

- HS làm bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a, b) HS trên chuẩn làm thêm câu c,d 3. Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập

II . ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng.

- Bảng các hàng của số có 6 chữ số III . ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

Yêu cu HS c cp ôi và c thi.

-

GV nhn xét -

4. Củng cố:

+ Nêu nội dung bài?

 

+ Qua đoạn trích em học được Dế Mèn đức tính gì đáng quý? 

- KNS: + biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ bạn yếu

- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.

     

- HS lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp HS nghe.

-  

-HS đọc cặp đôi,  4 HS thi đọc.

 

-Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp -Biết giúp đỡ bạn yếu

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em làm ở bảng: Tính giá trị của biểu thức:

a) 14 x n với n = 3, n =7, n = 9

b)m: 9 với m = 72, m = 126, m = 729 -Kiểm tra vở 1 số HS.-Nhận xét B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

-Nêu yêu cầu bài học, ghi tựa.

2 . Bài giảng:

 * Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

GV treo tranh phóng to trang 8 -

 

HS thực hiện yêu cầu  

         

- HS nhắc tựa.

     

(5)

Yêu cu HS nêu quan h lin k gia n v các hàng lin k

-

+ Mấy đơn vị bằng 1 chục? 1 chục bằng mấy đơn vị ? …….

+ Hãy viết số 1 trăm nghìn  

+ Số 100 000 có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?

* Viết và đọc các số có 6 chữ số GV treo bng nh SGK/8.

-

 Giới thiệu số 432 516

+ Có mấy trăm nghìn? Mấy chục nghìn? Mấy nghìn?...

Gi HS lên bng vit s trm nghìn, chc nghìn, nghìn, trm, chc, n v

-

 Giới thiệu cách viết và đọc số 432 516:

- Dựa vào cách viết số có 5 chữ số, GV yêu cầu HS viết số 432 516 vào bảng con.

+Số 432 516 gồm có mấy chữ số ? GV hng dn HS vit s và c s.

-

-Yêu cầu học sinh đọc các số:  12 357;        321 357; 381 759

3. Luyện tập:

Bài 1/9:

Cho HS làm ming.

-

GV nhn xét chung -

Bài 2/9:

-Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.

 Bài 3/10

-Cho HS đứng tại chỗ đọc  

         

Bài 4/10   

- Bài c và d  dành cho HS trên chuẩn

- Đọc từng số yêu cầu HS viết số vào bảng con.

4 . Củng cố – dặn dò:

 

HS nêu quan h gia các hàng lin k:

-

10 n v = 1 chc.1 chc bng 10 n v…

-

10 chc = 1 trm…

-

- 1 HS viết bảng lớp, HS viết bảng con - có 6 chữ số. Đó là 1 chữ số 1 và 5 chữ số 0

 

- HS quan sát bảng số và thẻ  

+ 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn…. 

 

HS lên bng gn th.

-    

-1HS viết số vào bảng lớp.

- 6 chữ số.

 

-HS đọc cá nhân, đồng thanh  

   

- HS nêu  

 

-HS tự làm vào vở.

- 313 214, 523 453

+ 96315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.

+ 796315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.

+ 106315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm.

+ 106827: Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy.

   

 a.  63 115            c.    94 310  b.  723 936        d.   860 372.

(6)

 

Chính tả (nghe – viết)

Tiết 2    MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC  

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “M­ười năm cõng bạn đi học”.

2. Kỹ năng: Luyện phân biệt và viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn x/s, ăng/ ăn.

3. Thái độ: Có ý thức tốt

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quan tâm giúp đỡ, chăm sóc người khác.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính bảng.

- Máy chiếu.

- Bảng tương tác.

- Vbt.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC:

-Nêu tên các hàng liền kề nhau của các số sau:

123 035 ; 56 195 ; 6 158

 

-HS nêu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

GV mi 1 HS c cho 2 bn vit bng lp, c lp vit vào bng con

-

-GV nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

-Nêu yêu cầu bài học

2.Hướng dẫn nghe - viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn

+ Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?

+Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào? 

     

b. Hướng dẫn viết từ khó:

GV yêu cu HS c thm li on vn cn nêu nhng t khó – d ln khi vit chính t

-

GV vit bng nhng t HS d vit sai - Hng dn HS nhn xét

-

2 HS vit bng lp, c lp vit bng con ngan, dàn hàng ngang, giang sn, bàn bc.

-

HS nhn xét -

   

HS nhc li ta.

-    

1 HS c li bài -

- Sinh cõng bạn đi  học suốt 10 năm

- Tuy nhỏ nhưng Sinh đã không quản khó khăn ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài 10 km qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu gập ghềnh

   

HS c thm li on vn cn vit -

   

HS quan sát, nghe.

-  

HS luyn vit bng con, 2 HS vit bng lp.

-

(7)

 

Khoa học

Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)       I .MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện qúa trình đó.

GV c cho HS vit bng con: khúc khuu, huyn, oàn Trng Sinh….

-

- GV nhc HS lu ý các danh t riêng nh:

Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, oàn Trng Sinh, Hanh cn vit hoa.

-

c.Viết chính tả:

- GV đọc cả bài .

- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết

- GV đọc cho HS soát lại bài.

d.Nhận xét– sửa bài:

- GV hướng dẫn HS sửa lỗi dựa vào bài viết ở bảng phụ.

GV thu nhn xét bài 6 bài , yêu cu tng cp HS i v soát li cho nhau

-

GV nhn xét chung -

Sa li sai ph bin -

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

*Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ cần điền.

GV yêu cu HS t làm vào v . -

GV nhn xét kt qu bài làm ca HS, cht li li gii úng.

-

Gi 2 HS c bài hoàn chnh.

-  

*Bài tập 3a:

GV mi HS c yêu cu ca bài tp -

- Yêu cầu HS tự làm và giải thích.

GV cht li li gii úng -

3. Củng cố, dặn dò:

V nhà tìm 10 t ng ch s vt có ting bt u bng s/x.

-

-Nhắc những HS viết sai chính tả mỗi chữ sai về viết lại cho đúng 1 dòng.

- HS nhớ.

       

-HS nghe.

- HS nghe và viết.

 

- HS sốt bài  

HS cha li cá nhân.

-  

- 6 HS nộp vở, HS lớp chữa lỗi theo cặp.

         

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- 2 HS lên bảng làm vào tờ phiếu đã in sẵn nội dung truyện

* Lời giải đúng:

+ Lát sau – rằng – Phải chăng – xin bà – băn khoăn – không sao ! – để xem

 

2 HS c câu -

- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đố vào bảng con.

Dòng 1: chữ sáo    - Dòng 2: chữ ao

(8)

- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình TĐC diễn ra trong cơ thể.

2. Kỹ năng:  Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện TĐC của cơ thể với môi trường.

3. Thái độ: Tự tìm hiểu khoa học II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   Hình trang 8. 9 trang  ; Phiếu học tập III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất?

+ Con người, động vật, thực vật sống được là nhờ những gì?

+ Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất.

GV nhn xét -

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài 2. Các hoạt động:

a.Hoạt động 1:Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, trả lời:

+ Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất?

+ Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất?

   

- GV gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình minh họa vừa giới thiệu.

+Nêu vai trò của cơ quan tuần hồn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể.

-GV kết luận

b. Hoạt động 2:  Sơ đồ quá trình trao đổi chất:

- GV phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận hồn thành phiếu.

- Yêu cầu HS nhìn phiếu nêu lại kết quả.

c. Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động

- 3 HS trả lời.

           

- HS nêu tựa.

       

HS hot ng c lp, tr li:

-

+H.1: Cơ quan tiêu hóa: trao đổi thức ăn.

+ H.2: Cơ quan hô hấp: thực hiện quá trình trao đổi khí.

+H.3: Cơ quan tuần hoàn: vận chuyển các chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể.

-4 HS lên bảng thực hiện.

 

-Nhờ có cơ quan tuần hồn mà máu đem các chất dinh dưỡng ……

         

- HS hoạt động 5 phút, dán phiếu. Đại diện nhóm trình bày.

- 2 HS đọc.

(9)

Đạo đức

Tiết 2  TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)  I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

2. Kĩ năng: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập

* GDKNS:

- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

   - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC giữa các cơ quan….

- GV dán sơ đồ như ở SGK lên bảng, gọi HS đọc phần thực hành.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm.

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và trả lời:

+ Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.

3. Củng cố – dặn dò:

- HS trên chuẩn: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?

 

- Liên hệ: ăn uống hợp vệ sinh, GV nhn xét tit hc

-

4.Dặn dò:

-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.

   

-HS quan sát. 1 HS đọc  

- 1 HS lên bảng gắn thẻ chữ vào chỗ chấm để hồn thành sơ đồ.

 

- HS thảo luận cặp đôi.

   

- Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết.

 

Hoạt động của  giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Trung thực trong học tập

(tiết 1)

+ Thế nào là trung thực trong học tập?

+ Trung thực trong học tập có ích lợi gì?

+ Lấy 1 VD về trung thực trong học tập.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

- 3 HS trả lời.

         

(10)

- GV giới thiệu và ghi tựa.

2. Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: HS kể tên những việc làm đúng – sai

- Lập nhóm và yêu cầu lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực và 3 hành động không trung thực

- GV kết luận, yêu cầu 1 HS nhắc lại ý trung thực,1 HS nhắc lại ý không trung thực

b.Hoạt động2: Xử lí tình huống (BT3)

-Yêu cầu nhóm thảo luận, nêu cách giải quyết và giải thích tại sao chọn cách đó

-GV nhận xét, kết luận:

+Em không làm được bài trong giờ kiểm tra +Em bị điểm kém nhưng cô giáo ghi nhầm vào sổ điểm là điểm giỏi.

+Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em.

c.Hoạt động 3: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 4)

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm:

+ Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết hoặc của chính em?

Yêu cu vài HS i din trình bày.

-

+Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?

Kt lun: Xung quanh chúng ta có nhiu tm gng v trung thc trong hc tp. Chúng ta cn hc tp các bn ó.

-

d. Hoạt động 4: Trình bày tiểu phẩm (BT5) - Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT 3, cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách xử lí tình huống.

- Yêu cầu HS lớp nhận xét cách thể hiện, cách xử lí.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận:

+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?

+ Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?

3. Củng cố, dặn dò:

+ Thế nào là trung thực trong học tập?

 

- HS nhắc lại tựa.

 

-Thảo luận nhóm 4, hồn thành phiếu, dán bảng.

Trung thực K h ô n g t r u n g thực

………...

………...

……

……

...

………

……….

………...

- 2 HS nhắc lại.

   

-Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày:

 

+Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.

 

+Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.

+Nói bạn thông cảm, động viên bạn làm bài

   

- HS thảo luận, kể trong nhóm.

   

- Đại diện 4 nhóm trình bày - HS nêu miệng

         

- Hoạt động nhóm 4 và từng nhóm lên thể hiện.

(11)

1.

2.

Ngày soạn: 14/9/2019

Ngày giảng:  Thứ  ba  ngày 17  tháng 9 năm 2019  

Toán

Tiết 7  : LUYỆN TẬP  I/. MỤC TIU: 

Kin thc: Luyn vit và c s có ti sáu ch s ( c tr-ng hp có các ch s 0 ).

K nng: Làm thành tho các bài tp

  3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II/. ĐỒ DNG DẠY HỌC:

  - SGK, VBT.

  - Máy tính.

  - Máy chiếu.

  - Bảng tương tác.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

+ Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?

+ Vì sao phải trung thực trong học tập?

GDKNS: - qua bài học HS nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Biết bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. Biết làm chủ bản thân trong học tập.

- GV nhận xét tiết học .

- Dặn dò HS phải trung thực trong học tập, chuẩn bị bài sau….

 

- HS nêu cá nhân.

 

-HS thảo luận cả lớp.

     

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc số cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu:

Giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập về đọc viết, thứ tự các số có sáu chữ số.

2. Hướng dẫn luyện tập:

* Hoạt động 1: Ôn tập:

- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề.

 

-2 em viết bảng lớp.

Đáp án:  a. 8 802  -- 200 417       b. 905 308 – 100 011  

       

- Hoạt động cả lớp  

(12)

- GV viết 798345, cho HS xác định các hàng và chữ số đó thuộc hàng nào.

- GV cho HS đọc các số: 540203, 280004, 400008, 232100 .

* Hoạt động 2: Thực hành:

*Bài 1/10:

GV yêu cu HS t nhn xét quy lut vit s ri t làm vào SGK

-      

*Bài 2/10

a. Gọi HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe .

         

b.Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?

     

*Bài 3/10:

- Cho HS tự viết số vào bảng con câu a,b,c.

- HS trên chuẩn làm thêm câu d,e,g - GV nhận xét

 

*Bài 4/10

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm từng dãy số.

- Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số (Bài c, d, e dành cho HS trên chuẩn) - Cho HS đọc từng dãy số trước lớp.

 

3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem bài tập. Chuẩn bị bài:

           

- HS làm vào vở

+ 425 301: Bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm linh một.

+ 728 309:

+ Bốn trăm hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi sáu.

 

a. Đọc số:

+ 2 453: hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.

+ 65 243: sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba.

+ 762 543: bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba.

+ 53 620: năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi.

b. Chữ số 5 mỗi số trên thuộc hàng + 2 453: số 5 ở hàng chục

+ 65 243: số 5 ở hàng nghìn.

+ 762 543: số 5 ở hàng trăm.

+ 53 620: số 5 ở hàng chục nghìn.

 

- Làm vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp.

 a. 4 300       d. 180 715  b. 24 316       e. 307 421  c. 24 301       g. 999 999.

 

 -Cả lớp tự ghi vào vở, 1 HS làm bảng lớp a.600 000; 700 000; 800 000.

b.380 000; 390 000; 400 000.

c.399 300; 399 400; 399 500.

d.399 960; 399 970; 399 980;

e.456 787; 456 788; 456 789.

 

(13)

Luyện từ và câu

Tiết 3    : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT        

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Mở rộng vốn từ hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: “ Thương người nh­ư thể thương thân”.

2. Kỹ năng: Nắm đ­ược cách sử dụng các từ ngữ.

- Học nghĩa một số từ vị đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

 - Nắm đ­ược các cách dùng các từ ngữ.

3. Thi độ: Yêu thích môn TV

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em :  HS hiểu con người cần đùm bọc, giúp đỡ, yêu thương, nhân hậu.

II/ ĐỒ DNG DẠY HỌC - Máy tính.

- Máy chiếu.

- VBT, SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC:

 

Hàng và lớp  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ:

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: Có 1 âm, có 2 âm

GV nhn xét -

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tựa.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

*Bài tập 1:

-GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ và viết vào giấy.

 

a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại

b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương

c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ  

2 HS vit bng lp:

-

+Có 1 âm: ba, mẹ, cô, dì, chú … +Có 2 âm: Bác,  thím, cậu, ông …

HS nhn xét -

   

- HS nêu tựa bài.

   

- HS đọc yêu cầu của bài tập Tng cp HS trao i, làm bài . -

i din nhóm HS làm bài trên phiu trình bày kt qu

-

a. Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý,  …

b. Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, …

c. Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn,…

(14)

 

Thực hành kiến thức

LUYỆN TIẾNG TOÁN TIẾT 1 TUẦN 2 I. MỤC TIÊU : 

1. Kiến thức: Biết thực hành đọc, viết nêu giá trị số từng hàng của số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Làm được các bài tập 1,2,3,4 trang 11

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác đồng loại

d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ GV nhn xét, cht li li gii úng

-

*Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

HS trao i theo cp, sau ó làm bài vào v.

-        

GV nhn xét, cht li li gii úng -

*Bài tập 3:

- Yêu cầu HS tự đặt câu.

- Gọi 5 HS lên bảng đặt câu, 1 số HS đọc câu mình đặt.

 

GV nhn xét.

-

*Bài tập 4: (GT) dành cho HS trên chuẩn nếu còn thời gian

Cho HS trên chun nêu c ý ngha ca câu tc ng

-        

Nhn xét -

 Liên hệ: GD HS có  đức tính nhân hậu.

3. Củng cố – dặn dò:

Yêu cu HS hc thuc 3 câu tc ng, chun b bài sau.

-

Nhn xét tit hc -

d. Aên hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ,…

 

C lp nhn xét kt qu làm bài -

 

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 2 HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm trước lớp

a. Nhân dân, nhân công, nhân tài, nhân loại.

b. Nhân hậu,  nhân ái, nhân đức, nhân từ.

C lp nhn xét, sa bài -

   

-Mỗi HS đặt 2 câu: 1 câu nhóm a, 1 câu nhóm b:

+ Bố em là công nhân.

+ Bà em rất nhân hậu.

C lp nhn xét, HS -

 

HS to lun nhóm ôi trao i nhanh v 3 câu tc ng -

+Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu ….

+Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị …

+Một cây làm chẳng … hòn núi cao:

khuyên người ta sống phải đoàn kết với nhau  

   

(15)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Chuẩn bị Bảng phụ BT 1/14

- Học sinh: Sách thực hành Tiếng Việt và Toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên  

Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra Sách thực hành Tiếng Việt và Toán

tập 1  bảng con HS theo dõi

2.Gthiệu bmới: Thực hành đọc, viết nêu giá trị số từng

hàng của số tự nhiên  

3.Dạy - học bài mới:  

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn kiến thức  

* Bài tập 1Viết (theo mẫu): Hoạt động nhóm, lớp  

Viết số Đọc số Chữ số 9

thuộc hàng 469 572

Bốn trăm sáu mươi chín nghìn năm trăm bảy mươi hai

nghìn 840 695 Tám trăm bón mươi nghìn

sáu trăm chín mươi lăm chục 698 321 Sáu trăm chín mươi tám

nghìn ba trăm hai mươi mốt chục nghìn 584 369

Năm trăm tám mư

i bốn nghìn ba trăm sáu mươi chín

đơn vị  

- Gọi vài học sinh nêu cách đọc số, nêu giá trị số của hàng - Vài học đọc số, nêu giá trị số của hàng

 

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 1 - Từng học sinh làm vào vở

 

Bài tập 2Viết số (theo mẫu): - Nêu cách viết a) Sáu trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm tám mươi tư:

675 384

b) Ba trăm hai mươi bốn nghìn năm trăm bốn mươi tám:

324 067

c) Năm trăm bốn mươi tám nghìn năm trăm sáu mươi bảy:

548 067

d) Chín trăm nghìn một trăm linh một: 900 101

- Nêu cách thực hiện rồi thực hiện vào vở

Bài tập 3 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Nêu quy tắc viết số tự nhiên liên tiếp

(16)

 

Hoạt động ngoài giờ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’)       Bài 1:   Có trung thực, thật thà thì mới vui

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật.Có nói sự thật mới mang đến niềm vui

2. Kĩ năng: Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống 3. Thái độ: GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Giáo viên chốt lại:  

Yêu cầu học sinh thực hành

a) 812 364; 812 365; 812 365; 812 367; 812 368.

b) 704 686; 704 687; 704 688; 704 689; 704 690.

c) 599 100; 599 101; 599 102; 599 103; 599 104.

Học sinh thực hiện

Bài tập 4 Ghi giá trị chữ số 5 trong mỗi số (theo

mẫu):  

Số 75826 24957 538102 416538

G i á t r ị

chữ số 5 5000 50 500 000 500

 

Nêu cách ghi

* Hoạt động 2:   Thực hành - Từng học sinh hoàn thành bài tập

4.Hoạt động nối tiếp:  

* HS nhắc lại kiến thức vừa học.   

-Chuẩn bị Tiết 1 - Thực hiện ở nhà

- Nhận xét tiết học  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động  Hoạt động 1:

- GV kể lại đoạn đầu câu chuyện Có trung thực, thật thà thì mới vui ( Từ Một vị chỉ huy....thế đấy)

- Bác Hồ hỏi vị chỉ huy chiến trường về việc gì?

- Vị chỉ huy đã làm gì để trả lời câu hỏi của Bác?

và đã báo cáo như thế nào?

 

-HS lắng nghe

-  Vì ta bị nhiều thương vong trong 1 trận đánh

- Về hỏi lại cấp dưới.

- Trinh sát chưa đầy đủ

- Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực.

Đi trinh sát mà qua loa, về báo cáo không đầy đủ, trung thực  thì hậu quả thế đấy.

(17)

        Ngày soạn: 15/9/2019

Ngày giảng: thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019 Tập đọc

Tiết 4   TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH        I/ MỤC TIÊU:       

1. Kiến thức:  Đọc lư­u loát toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng phù hợp với  điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát.

 2. Kỹ năng:  Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất n­ước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của cha ông.

 3. Thi độ: Học thuộc lòng bài thơ.

* Giáo dục về Quyền trẻ em : Ca ngợi bản sắc nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - Máy tính.

     - Máy chiếu.

III/ CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

-Bác Hồ đã dặn thế nào?

 

Hoạt động 2:

- GV kể tiếp đoạn sau ( Từ  Thỉnh thoảng....phải không?

- Trong đoạn này, Bác đã đi đâu và làm gì?

- Tại sao những người đi theo Bác vừa ngượng, vừa sợ?

- Bà con đang làm gì và họ trả lời Bác thế nào?

- Về đến nhà, Bác đã dạy điều gì?

- Qua câu chuyện trên, các em thấy Bác là người thế nào?

Kết luận: Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật . Có nói sự thật mới mang đến niềm vui

- GV cho HS thi đua kể lại câu chuyện - GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:

- Sự thật thà, trung thực có ích lợi như thế nào?

Nhận xét tiết học

-  kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- HS lắng nghe  

HS tho lun 4 nhóm -

i din nhóm tr li. các nhóm khác b sung

-      

HS nhc li -

   

- HS thi kể lại từng đoạn chuyện- Kể toàn bộ câu chuyện

 

- HS trả lời

(18)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

GV gọi  HS nối tiếp nhau đọc bài

+ Sau khi học xong toàn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao?

GV nhn xét -

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Cho Hs xem tranh và giới thiệu: Với bài thơ Truyện cổ nước mình, các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện cổ được lưu truyền bao đời nay của đất nước ta, của cha ông.

2. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc cả bài

+ Bài thơ chia làm mấy đoạn?

- Gọi 5 em đọc nối tiếp, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .

Gi 5 em c ni tip, GV hng dn c câu dài.

-

-GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải thích thêm các từ ngữ sau:Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi, 2 cặp HS đọc.

- GV đọc diễn cảm cả bài 3. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc bài, trả lời:

+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

     

+Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?

+Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta .

+HS trên chuẩn:  Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

 

4.Đọc diễn cảm

 

3 HS ni tip nhau c bài -

 

HS nêu ý riêng ca mình -

HS nhn xét -

   

HS xem tranh -

           

1 HS khá c c bài.

-

+ 5 đoạn.

5 em c ni tip nhau 5 kh th.

-  

- 5 HS đọc nối tiếp.

 

-1 em đọc chú giải  

   

- HS đọc cặp đôi, 4 HS đọc trước lớp.

 

- Lắng nghe  

 

- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa, giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu, truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy của ông cha ta.

Tm Cám (Truyn th hin s công bng); o cày gia ng .

-

- Nàng Tiên Ốc, Sự tích hồ Ba Bể….

   

- truyện cổ chính là những lời răn dạy của

(19)

-

       Kể chuyện

TIẾT 2 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:  Kể lại đ­ược bằng ngôn ngữ về cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng Tiên ốc” đã học.

  2. Kỹ năng:  Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đư­ợc cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con ng­ười cần yêu thư­ơng giúp đỡ lẫn nhau.

3. Thái độ:

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài k mu

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV gi HS c tip ni nhau tng on trong bài -

GV hng dn HS c din cm on: “Tôi yêu truyn c nc tôi… có rng da nghiêng soi”

-

-Yêu cầu HS đọc cặp đôi, 1 số cặp đọc thi.

- Cho HS nhẩm thuộc tại lớp 1 đoạn và xung phong đọc.

5. Củng cố – dặn dò:

- Nêu nội dung chính của bài?

   

-Qua những câu chuyện cổ của cha ông ta khuyên con cháu điều gì?

GV nhn xét thái hc tp ca HS trong gi hc -

- Dặn chuẩn bị bài sau.

cha ông đối với đời sau: cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…

 

- HS tìm giọng đọc cả bài.

 

- 4 HS đọc.

   

HS luyn c theo cp, c thi trc lp.

-

Xung phong thi c thuc lòng . -

   

- Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông

- Phải có lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành, có lòng nhân ái, vị tha

       Hoạt động dạy        Hoạt động học 1. Kiểm tra bi cũ: 5’

- Kể nối tiếp câu chuyện hồ Ba Bể, nêu ý nghĩa câu chuyện ?

  2/Dạy bài mới:

 2.1 Giới thiệu bài:1’

2.2 Tìm hiểu câu chuyện:10’

- GV chiếu slide bài thơ.

- Gv gọi 3 HS đọc bài thơ Nàng tiên Ốc.

- Đọc đoạn 1 cho biết:

+ Bà lão lãm gì để sinh sống ?

 

- 2 hS nối tiếp kể chuyện  

       

- 3 hs nối tiếp đọc câu chuyện.

- Lớp đọc thầm

(20)

Toán

Tiết 8 : HÀNG VÀ LỚP  

I/ MỤC TIÊU: 

  1. Kiến thức:  Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, chục, trăm; Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn và trăm nghìn.

  - Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.

  - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.

2. Kỹ năng: Làm thành thạo các bài tập 3. Thái độ: Ý thức học tốt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sgk, Vbt

+ Khi bắt được một con ốc lạ bà lão đã làm gì ?

+ Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?

+ Khi cố tình rình xem, bà lão đã thấy gì

?

+ Bà lão đã làm gì ?

- Câu chuyện kết thúc như thế nào ? 2.3. Hướng dẫn kể, nêu ý nghĩa câu chuyện ?( 15’ )

a. Hướng dẫn kể bằng lời.

- Thế nào l kể lại câu chuyện bằng lời của em ?

b. Hs kể trong nhóm.

   

c. Thi kể trước lớp.

- Gv đưa ra các tiêu chí để hs dễ nhận xêt.

- Gv kết luận: Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão với nàng Tiên ốc.

3. Củng cố, dặn dị.(4’)

Câu chuyện giúp ta hiểu ra điều gì?

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những h/s kể chuyện tốt.

- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.

 

+ Mò cua bắt ốc

+ Không bán, thả vào chum nước.

 

+Cửa nhà sạch sẽ, đàn lợn cho ăn no, cơm nước nấu sẵn, vườn dọn sạch.

+ Nàng tin từ trong chum nước bước ra.

+ Bí mật đập vỡ vỏ ốc.

+ Bà lão vui mừng sống hạnh phúc bên nhau.

   

- Đóng vai người kể, kể cho người khác nghe, không đọc lại bài thơ.

 

-Hs nối tiếp kể trong bàn. Sau đó trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện.

 

- Đại diện 3 hs kể lại cu chuyện.

 

- Nu ý nghĩa cu chuyện.

- Hs bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

 

3 hs phát biểu          

(21)

 - Máy tính.

 - Máy chiếu.

 - Máy tính bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

* Hãy viết số có 6 chữ số lớn nhất từ các số sau:

a. 8 , 9, 3, 2, 1, 0 b. 0 , 1 , 7 , 6 , 9 , 5

GV nhn xét -

B.Bài mới:

1.Giới thiệu:

Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ, hàng và lớp của các số có sáu chữ số.

2. Nội dung:

a. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.

+ Hãy nêu tên các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

GV gii thiu hàng và lp, kt hp ch trên bng hàng và lp ca s có 6 ch s.

-

+ Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?

+ Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?

GV vit s 321 vào ct s ri yêu cu HS c.

-

Gi 1 HS vit các ch s ca 321 vào các ct ghi hàng.

-

Tin hành tng t nh vy i vi các s 654 000; 654 321

-

3. Luyện tập:

Bài 1/11:

- Yêu cầu HS đọc số dòng 1, viết số đó và nêu các chữ số ở cacù hàng của số 54 312

Yêu cu HS t làm phn còn li vào SGK -

Bài 2/11,12:

a.GV đọc từng số cho 1 HS viết bảng  

- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp.

a. 983 210 b. 976 510  

     

- HS nghe  

           

Hàng n v, hàng chc, hàng trm, hàng nghìn,

…., hàng trm nghìn.

-

HS nghe và nhc li -

   

-3 hàng: hàng trăm, chục, đơn vị.

 

- 3 hàng: hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn.

- Ba trăm hai mươi mốt.

 

- HS viết.

 

-HS thực hiện. HS nhận xét:

       

(22)

Tập làm văn

     Tiết: 3        Bài: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs  nhận biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.

lớp, HS lớp viết bảng con.

+ Trong số 46 307, chữ số 3 ở hàng nào? Lớp nào?

                   

b. cho HS nêu lại mẫu - Yêu cầu HS làm vào vở.

 

Bài 3/12 (làm 3 số) Yêu cu HS nêu li mu:

-

Sau ó yêu cu HS t làm v -

GV chm bài -

   

Bài 4/12 HS trên chuẩn

-  GV đọc từng số HS viết bảng con GV nhn xét sa sai

-  

Bài 5/12. HS trên chuẩn HS tự làm vào vở.

- GV kiểm tra nhận xét một số bài 4. Củng cố – dặn dò:

GV nhn xét tit hc.

-

+ 45 213

+ Năm mươi bốn nghìn ba trăm linh hai.

+ Sáu trăm năm mươi bốn nghìn ba trăm.

+ 912 800  

   

a) 46307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy. Số 3 ở hàng trăm. Lớp đơn vị.

- 56032: Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai. Số 3 ở hàng chục. Lớp đơn vị.

- 123517: Một trăm hai mươi ba nghìn năn trăm mười bảy. Số 3 ở hàng nghìn. Lớp nghìn.

- 305804: Ba trăm linh năm nghìn tám trăm linh bốn. Số 3 ở hàng trăm nghìn. Lớp nghìn.

- 960783: Chín trăm sáu mươi nghìn bảy trăm tám mươi ba. Số 3 ở hàng đơn vị. Lớp đơn vị -1 HS nêu, cả lớp theo dõi.

-1HS lên bảng làm:7 000; 70 000; 70;

700 000.

 

- 2 HS nêu 1 em làm ở bảng 503 060 = 500 000 +3 000 + 60.

83 760 = 80 000+ 3 000 + 700 + 60.

176 091 = 100 000 +70 000 +6 000 +90 +1  

- 1 HS viết bảng lớp.

a.500 735       b.300 402 c.204 060       d. 80 002  

 

- 1 HS làm bảng lớp Đáp án:   a.  6; 0; 3.

       b. 7; 8; 5.

       c.  0; 0; 4.

(23)

2. Kỹ năng:  B­ước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.

3. Thi độ: Hs yêu thích học văn

* Gio dục Giới và Quyền trẻ em :Quyền của trẻ em bị mất ngơi trường gia đình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Máy tính.

 - Máy chiếu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

Th nào là k chuyn? c ghi nh bài Nhân vt trong truyn.

-

GV nhn xét -

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

Các em đã được học 2 bài TLV kể chuyện: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật trong truyện. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học bài Kể lại hành động của nhân vật để hiểu: Khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý những gì?

2. Hướng dẫn phần nhận xét a.Yêu cầu 1:

- Gọi 2 HS đọc truyện Bài văn bị điểm không nối tiếp.

- GV đọc diễn cảm bài văn b. Yêu cầu 2:

-Chia nhóm HS; phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi.

GV lưu ý HS: chỉ viết câu trả lời vắn tắt.

- GV chốt lời giải đúng.

           

 

HS nhc li ghi nh -

         

- HS nghe  

         

- 2 em đọc nối tiếp.

     

- HS hoạt động nhóm 4, hoàn thành phiếu, 2 nhóm dán bảng:

Hành động của cậu bé Ý nghĩa của hành động

Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô

Cậu bé rất trung thực, rất thương cha.

Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi. Sau trả lời:

“ Thưa cô, con không có cha”

Cậu rất buồn vì hồn cảnh của mình Lúc ra về: Khóc khi Tâm trạng buồn tủi

(24)

  Địa lí

Tiết: 2    Bài: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN        / MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:  Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên VN.

  2. Kỹ năng:

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu) . - Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng.

+ Yêu cầu HS kể lại chuyện dựa vào hành động của cậu bé.

c. Yêu cầu 3:

+ Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh họa.

+ Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên?

+HS trên chuẩn: Khi kể hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?

3. Ghi nhớ:

Yêu cu 3HS c phn ghi nh SGK -

- Lấy VD.

4. Luyện tập

GV mi HS c yêu cu ca bài, tho lun cp ôi.

-

Yêu cu 2 HS lên bng thi gn tên nhân vt.

-      

Yêu cu HS tho lun và sp xp các hành ng thành mt câu chuyn.

-

Gi 3 HS k li câu chuyn theo dàn ý ã sp xp.

-

GV nhn xét.

-

5. Củng cố  - Dặn dò:

GV nhn xét tit hc -

-Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện Sẻ và chim Chích.

-Chuẩn bị bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

bạn hỏi: “Sao mày không tả ba của đứa khác?”

của cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết mặt.

 

- 2 HS kể  

- HS nêu  

 

-Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, hành động nào xảy ra sau thì kể sau.

- Cần chú ý kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.

 

- 3 HS đọc.

   

- 1 HS đọc.HS lớp thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu.

- 2 HS thi, HS lớp nhận xét.

+1.Sẻ; 2. Sẻ; 3. Chích; 4. Sẻ; 5. Sẻ - Chích; 6.

Chích; 8. Chích-Sẻ; 9. Sẻ - Chích – Chích - HS thảo luận, nêu:

+ Theo thứ tự: 1- 5 – 2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9 -3 HS kể.

         

- HS nghe và nhớ.

(25)

  3. Thái độ: Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước VN.

II/ ĐỒ DNG DẠY HỌC:

- Máy tính.

- Máy chiếu.

- Máy tính bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các bước sử dụng bản đồ?

- Hãy tìm vị trí của thành phố Bạc Liêu trên bản đồ Việt Nam?

GV nhn xét -

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

-Nêu yêu cầu bài học 2.Nội dung:

* Hoạt động 1: Hồng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam

-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ H1

+ Kể tên và chỉ trên lược đồ những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta, dãy núi nào dài nhất?

 

+ Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km?

rộng ?

+ Đỉnh, sườn và thung lũng ở dãy núi HLS như thế nào?

 

+ Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?

-HS trên chuẩn chỉ được những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Gọi HS chỉ vị trí dãy núi HLS trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và mô tả.

*Hoạt động 2: Đỉnh Phan-xi-păng-“Nóc nhà”

của Tổ quốc

- Yêu cầu HS quan sát H.2:

 

- 2 HS trả lời.

         

- HS nhắc lại tựa.

     

-Quan sát cặp đôi và trả lời

+ 5 dãy núi chính: Đông Triều , Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn. Dãy Hoàng Liên Sơn dài nhất.

+ Dài: 180 km, rộng: 30 km.

 

+ Dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.

+ Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà

- Vài em chỉ . Nhận xét  

 

-2 HS thực hiện.

     

(26)

Khoa học

Tiết 4 : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VÀ VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG         I/ MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:  Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.

  - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng  có nhiều trong thức ăn đó.

  2. Kỹ năng:  Nói tên và vai trị của nhiều thức ăn chứa chất bột đ­ường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đ­ường.

 3. Thái độ:  Giúp h/s biết bảo vệ môi trường. Cần có ý thức rửa tay trước khi ăn hay chế biến thức ăn.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - SGK, Vbt.

     - Máy tính.

+ Hình chụp đỉnh núi nào? Thuộc dãy núi nào?

+ Đỉnh Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét?

+ Tại sao nói đỉnh Phan-xi-păng là “ nóc nhà”

của Tổ quốc?

-Gọi HS lên bảng mô tả đỉnh Phan-xi-păng.

*Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm GV yc HS c thm mc 2 trong SGK:

-

+Những nơi cao của dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?

- Yêu cầu HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN

+ Hãy chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ và cho biết độ cao của Sa pa.

Yêu cu HS da vào bng s liu trong SGK, cho bit nhit trung bình ca Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7

-

+ Em có nhân xét gì về khí hậu của Sa pa trong năm.

HS trên chun: gii thích vì sao Sa Pa tr thành ni du lch, ngh mát ni ting vùng núi phía Bc

-

3. Củng cố – dặn dò:

-GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn

- HS hoạt động cả lớp.

+ Hình đỉnh Pan-xi-păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn.

+ Cao 3143.

 

+ Vì đây là đỉnh núi cao nhất nước ta.

 

- 2 HS mô tả, kết hợp chỉ bản đồ.

 

- Hoạt động cả lớp.

 + Khí hậu lạnh quanh năm. Mùa đông có tuyết rơi…..

 

-HS quan sát  

- 2 HS chỉ.

+ Cao 1570 m

- Tháng 1:  90C,tháng 7: 200C  

Sa Pa có khí hu mát m quanh nm.

-

- HS trình bày kết hợp với chỉ bản đồ, tranh ảnh

(27)

     - Máy chiếu.

     - Máy tính bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Trao đổi chất ở người

- Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào  quá trình trao đổi chất?

- Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường? 

GV nhn xét -

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu, ghi tựa.

2.Nội dung

a.Hoạt động1: Phân loại thức ăn và đồ uống

GV yêu cu HS quan sát hình SGK trang 10 và hn thành phiu.

-

+ Kể tên các thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật; có nguồn gốc thực vật.

- Nhận xét, kết luận.

- Yêu cầu HS kể thêm tên một số thức ăn, đồ uống khác có nguồn gốc động vật, thực vật.

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK:

+ Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác?

+ Theo cách này, thức ăn được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?

+ Có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy?

 

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường và xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường

- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 11 SGK, trả lời:

+ Kể tên các thức ăn giàu chất bột đường có trong H.11

- 2 HS trả lời.

           

- HS nhắc lại tựa.

     

Hot ng nhóm, trình bày.

-

NGUỒN GỐC

THỰC VẬT ĐỘNG VẬT

Đậu cô ve, nước cam, sữa đậu nành, tỏi, rau cải, khoai tây, cà rốt, chuối, táo, bánh mì, bún, phở, cơm, khoai lang, đậu, bí đao…

Trứng, tôm, tép, cua, sò, cá, gà, thịt, ốc, nghêu, ếch, sữa bò, vịt, pa-tê, chả lụa, nem….

 

- Hoạt động cả lớp.

 

+ Phân loại dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

+ Chia thành 4 nhóm: nhóm chất bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm vitamin và chất khống.

- Có 2 cách phân loại thức ăn dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng được chứa trong thức ăn đó.

     

(28)

 

Thực hành kiến thức

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 2 I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi ông lão biết khuyến khích mặt tốt của người khác.

(Trả lời được các câu hỏi trang 10,11)

2. Kĩ năng: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

3. Thái độ: HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv: - Bảng .phụ viết BT 3 trang 11.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC + Hằng ngày em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường?

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?

- GV phát phiếu bài tập cho từng HS,yêu cầu suy nghĩ và làm bài.

                     

3. Hoạt động kết thúc:

- Yêu cầu HS đọc bài học.

- Dặn Hs về ăn nhiều loại thức ăn để đủ chất dinh dưỡng.

- HS hoạt động nhóm, trình bày:

 

+ gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, bánh quy, bún, khoai mì, khoai tây, chuối…

+ cơm, cháo, bánh mì, đường, phở....

 

+ Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

- HS làm cá nhân, 3 HS trình bày Tên thức ăn chứa

n h i ề u c h ấ t b ộ t đường

Từ loại cây nào?

Gạo Bắp Bánh quy Mì sợi Chuối Khoai lang Khoai tây

Cây lúa Cây bắp Cây lúa mì Cây lúa mì Cây chuối Cạy khoai lang Cây khoai tây Những thức ăn chứa nhiều chất đường bột có nguồn gốc từ thực vật

 

- 2 HS đọc.

 

Hoạt động của giáo viên  

Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS * HS theo dõi.

2.G.thiệu bài mới:  Ông lão nhân hậu Học sinh lắng nghe, ghi đề.

(29)

3.Dạy - học bài mới  :  

Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn HS thực hiện

GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.

Bài này chia làm my on?

-

Đoạn 1: Từ đầu … bài khác Đoạn 2: Cháu hát …với cô Đoạn 3: Phần còn lại

GV ghi bảng những từ khó phát âm:

GV hướng dẫn HS đọc từ khó: GV đọc mẫu, HS đọc.

- GV theo dõi sửa sai cho HS.

GV đọc mẫu toàn bài.

 

HS đọc  toàn bài.

 

* Lớp th.dõi, tìm hiểu cách  chia đoạn:

* HS đọc nối tiếp theo đoạn.

(Lần 1)

* HS nhận xét phần đọc của bạn.

* HS nêu những từ phát âm sai - Học sinh gạch dưới từ  khó đọc:

*  HS luyện đọc từ khó.

* HS đọc nối tiếp theo đoạn.

(Lần 2)

HS nhn xét phn c ca bn -

* HS luyện đọc theo cặp.

 Hoạt động 2 :GV nêu câu hỏi mục 2 trang 10;11 HS đọc thầm theo từng đoạn.

a) Vì sao cô bé khóc một mình?

(Đáp án: Ý 3 trang 10)

* HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

  b) Khi cô bé hát ai đã khen cô?

(Đáp án  ý 2 trang 11)

* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.

* HS thảo luận theo bàn:

* Đại diện HS trình bày, Nhận xét.

c) Ông cụ có nghe được lời hát của cô bé không? Vì sao?

(Đáp án  ý 2 trang 11)

* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.

* HS làm việc theo nhóm:

* Hết thời gian, HS trình bày

* Cả lớp nhận xét.

d) Theo em, nếu gặp ông cụ, cô ca sĩ nổi tiếng sẽ nói gì?

(Đáp án  ý 1 trang 11)

- Thảo luận theo cặp e) Em có thể dùng từ nào để nói về ông cụ?

(Đáp án ý 2 trang 11)

- Thảo luận theo cặp  

3 Đánh dấu x vào chỗ thích hợp   Tác dụng của dấu

hai chấm.

Câu có dấu hai chấm

Báo hiệu bộ p h ậ n đ ứ n g sau là lời nói c ủ a n h â n vật

Báo hiệu bộ phận đứng sau là (ý nghĩ lời nói bên trong của nhân vật) a) Cô tự hỏi: “Tại

sao mình không được hát nữa?

  x

Thảo luận nhóm đôi

(30)

1.

2.

 

Ngày soạn: 16/9/2019

Ngày giảng:Thứ năm ngày 19/9/2019 Luyện từ và câu

Tiết 4: DẤU HAI CHẤM       I/ MỤC TIÊU:

  1.Kiến thức:  Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng

trư­ớc.

K nng: Bit dùng du hai chm khi vit vn.

Thái :T gáic hc bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   - Máy tính.

   - Máy chiếu.

   - VBT, SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Chẳng lẽ mình hát tồi thế?”

b) Ông cụ chăm chú lắng nghe rồi vỗ tay, nói:”Cảm ơn cháu bé. Cháu hát hay lắm!”

x  

 

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .

* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài:

GV hướng dẫn điều chỉnh .

GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn

* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn:

GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.

- Học sinh đọc. Lớp nhận xét

* HS nhận xét rút ra cách đọc  

* HS đọc nối tiếp

* HS thi đua đọc diễn cảm.

-  Lớp nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò:    

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương  

Chuẩn bị:“Tiết 1” - Thực hiện ở nhà

- Nhận xét tiết học- khen  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ, tục ngữ ở BT 1,4 tiết trước.

 

- 2 HS đọc

-2 HS lên bảng đặt câu.

(31)

- Yêu cầu 2 HS đặt câu với 1 từ ngữ hoặc với 1 câu tục ngữ ở BT 1,4.

GV nhn xét -

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi tựa.

2. Nhận xét

GV yêu cu HS c ni dung bài tp, tr li:

-

+ Trong câu văn, dấu hai chấm có tác dụng gì?

+ Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?

 

GV kt lun, cht li ý úng.

-                

3. Ghi nhớ:

Yêu cu HS c phn ghi nh SGK -

4. Luyện tập:

*Bài tập 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

GV yêu cu HS tho lun cp ôi v tác dng ca du hai chm trong tng câu vn.

-            

*Bài tập 2 

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV lưu ý HS trường hợp sử dụng dấu 2 chấm.

- Yêu cầu HS viết đoạn văn và đọc trước lớp.

-HS khác nhận xét  

     

HS nhc li ta.

-  

3 HS tip ni nhau c ni dung BT1 -

HS c ln lt tng câu vn, th, nhn xét , tr li:

-  

a)Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.

 b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.

 c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà

 

3 – 4 HS ln lt c to phn ghi nh trong SGK, HS lp c thm.

-    

HS c ni tip yêu cu ca bài tp -

HS c thm tng on vn, trao i v tác dng ca du hai chm, tr li:

-

a)Dấu hai chấm thứ nhất: có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi”

*Dấu hai chấm thứ 2: báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.

 b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. 

-1 HS đọc.

- HS nghe.

 

- HS viết nháp, 5 HS đọc. 1 HS viết bảng lớp.

 

-Báo hiệu bộ phận sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng

(32)

  Toán

Tiết 9  : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ         

I/ MỤC TIÊU: 

  1. Kiến thức:  Nhận biết các dấu hiệu về cách so sánh các số có nhiều chữ số.

 - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm chữ số.

  2. Kỹ năng: Xác định đ­ược số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất.

3. Thái độ: Yêu thích học toán II/ ĐỒ DÙNG:

 - Sgk, Vbt.

 - Máy tính.

 - Máy chiếu.

 - Máy tính bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

- GV nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố  - Dặn dò:

 -  Dấu hai chấm có tác dụng gì?

Nhn xét tit hc -

Chun b bài: T n và t phc -

trước  

Hoạt động của giáo viên Hoạt độïng của học sinh A. Bài cũ: Hàng và lớp

-Gọi HS lên bảng làm bài

372 282 ; 430 279 ; 920 300 ; 704 753 Nêu giá tr ca ch s 3

a.

Vit mi s sau thành tng GV nhn xét b.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu:

 Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về cách so sánh các số có nhiều chữ số với nhau.

2. Nội dung:

a.So sánh các số có nhiều chữ số.

GV vit lên bng s 99 578 và s 100 000, yêu cu HS so sánh ri gii thích .

-

GV kt lun: Trong hai s, s nào có s ch s ít hn thì s ó nh hn.

-

b.So sánh các số có chữ số bằng nhau GV vit bng: 693 251 . . . 693 500 -

 

2 HS làm bng lp, HS lp làm nháp -

HS nhn xét -

         

HS nhc li ta.

-        

HS in du và gii thích -

=>  99578 < 100000. vì số 99578 có 5 chữ số

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lấy không khí từ bên ngoài vào trong cơ thể, làm ấm, lọc không khí trước khi đưa vào phổi.. Dẫn không khí đi vào phổi và đưa không

Kỹ năng: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện TĐC của cơ thể với môi trường.. Thái độ: Tự

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

- Hình thành nhu cầu rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể2. Yêu cầu

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

Khi bị ho và đau họng chúng ta cảm thấy tức ngực, khó thở, đau rát họng, rất khó chịu và đôi khi còn buồn nôn nữa.... HOẠT ĐỘNG