• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:16/8/2017 Ngày giảng: 23 /8/2017

Chương I.

MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu được công lao to lớn của Menđen và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

- Phát biểu được các qui luật phân li và phân li độc lập và nêu được ý nghĩa của các qui luật.

- Nhận biiết được các biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Men đen

- Nêu được ứng dụng của qui luật trong sản xuất và đời sống 2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được kq thí nghiệm của Men đen

- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Men đen -Biết viết sơ đồ lai.

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn, say mê tìm tòi thiên nhiên, cuộc sống.

Tiết 1 Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được kq thí nghiệm của Men đen

(2)

3. Thỏi độ:

- Yờu thớch bộ mụn, thớch tỡm tũi nghiờn cứu TN 4. Định hướng phỏt triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tớnh toỏn, hợp tỏc, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyờn biệt: Thực hành thớ nghiệm, sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, sử dụng số liệu thống kờ, sử dụng hỡnh vẽ…

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh phúng to hỡnh 1.2.

- Tranh ảnh hay chõn dung Menđen.

III. các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài - Tìm kiếm và sử lí thôngtin.

- Tự tin.

- Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp.

IV. Phơng pháp và kỹ thuật DH tích cực:

- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Ổn định (1’)

2. GV giới thiệu (4’) tổng quỏt chương trỡnh Sinh học lớp 9 và chương I.

- Di truyền học tuy mới hỡnh thành đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trớ quan trọng trong sinh học. Menđen- người đặt nền múng cho di truyền học.

3. Bài mới (35’)

- Mở bài: Vỡ sao con sinh ra lại cú những tớnh trạng giống hay khỏc bố, mẹ?

Hoạt động 1: Di truyền học(12’)

Mục tiờu: Học sinh khỏi niệm di truyền và biến dị. Nắm được mục đớch, ý nghĩa của di truyền học.

PP: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho HS đọc khỏi niệm di truyền và biến dị mục I SGK.

-Thế nào là di truyền và biến dị ? - GV giải thớch rừ: biến dị và di truyền là 2 hiện tượng trỏi ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quỏ trỡnh sinh sản.

- GV cho HS làm bài tập  SGK mục I.

- Cho HS tiếp tục tỡm hiểu mục I để

- Cỏ nhõn HS đọc SGK.

- 1 HS dọc to khỏi niệm biến dị và di truyền.

- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

- Liờn hệ bản thõn và xỏc định xem mỡnh giống và khỏc bú mẹ ở điểm nào:

hỡnh dạng tai, mắt, mũi, túc, màu da...

và trỡnh bày trước lớp.

(3)

trả lời:

- Dựa vào  SGK mục I để trả lời.

Kết luận:

- Khỏi niệm di truyền, biến dị (SGK).

- Di truyền học nghiờn cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tớnh quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

- Di truyền học cú vai trũ quan trọng khụng chỉ về lớ thuyết mà cũn cú giỏ trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là cụng nghệ sinh học hiện đại.

Hoạt động 2: Menđen – người đặt nền múng cho di truyền học(10’) Mục tiờu: HS hiểu và trỡnh bày được phương phỏp nghiờn cứu Di truyền của Menđen: phương phỏp phõn tớch thế hệ lai.

PP: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK.

- Yờu cầu HS quan sỏt kĩ hỡnh 1.2 và nờu nhận xột về đặc điểm của từng cặp tớnh trạng đem lai?

- Treo hỡnh 1.2 phúng to để phõn tớch.

- Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK và nờu phương phỏp nghiờn cứu của Menđen?

- GV: trước Menđen, nhiều nhà khoa học đó thực hiện cỏc phộp lai trờn đậu Hà Lan nhưng khụng thành cụng.

Menđen cú ưu điểm: chọn đối tượng thuần chủng, cú vũng đời ngắn, lai 1-2 cặp tớnh trạng tương phản, thớ nghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần, dựng toỏn thống kờ để xử lý kết quả.

- GV giải thớch vỡ sao menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng để nghiờn cứu.

- 1 HS đọc to , cả lớp theo dừi.

- HS quan sỏt và phõn tớch H 1.2, nờu được sự tương phản của từng cặp tớnh trạng.

- Đọc kĩ thụng tin SGK, trỡnh bày được nội dung cơ bản của phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai.

- 1 vài HS phỏt biểu, bổ sung.

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

- HS suy nghĩ và trả lời.

Kết luận:

- Phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menđen (SGK).

Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kớ hiệu cơ bản của Di truyền học(13’) Mục tiờu: HS nắm được, ghi nhớ một số thuật ngữ và kớ hiệu.

PP: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan.

(4)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS nghiên cứu một số

thuật ngữ.

- Yêu cầu HS lấy thêm VD minh hoạ cho từng thuật ngữ.

- Khái niệm giống thuần chủng: GV giới thiệu cách làm của Menđen để có giống thuần chủng về tính trạng nào đó.

- GV giới thiệu một số kí hiệu.

- GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thường viết bên trái dấu x, bố thường viết bên phải. P: mẹ x bố.

- HS thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức.

- HS lấy VD cụ thể để minh hoạ.

- HS ghi nhớ kiến thức, chuyển thông tin vào vở.

Kết luận:

1. Một số thuật ngữ:

+ Tính trạng

+ Cặp tính trạng tương phản + Nhân tố di truyền

+ Giống (dòng) thuần chủng.

2. Một số kí hiệu

P: Cặp bố mẹ xuất phát x: Kí hiệu phép lai G: Giao tử

: Đực; Cái

F: Thế hệ con (F1: con thứ 1 của P; F2 con của F2 tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F1).

4. Củng cố

- 1 HS đọc kết luận SGK.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3,4 SGK trang 7.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Kẻ bảng 2 vào vở bài tập.

- Đọc trước bài 2.

VI. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 17/8/2017 Tiết 2

(5)

Ngày giảng: 24/8/2017

Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

I. MỤC TIấU.

1. kiến thức

- Học sinh trỡnh bày và phõn tớch được thớ nghiệm lai một cặp tớnh trạng của Menđen.

- Hiểu và ghi nhớ cỏc khỏi niệm kiểu hỡnh, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.

- Hiểu và phỏt biểu được nội dung quy luật phõn li.

- Giải thớch được kết quả thớ nghiệm theo quan điểm của Menđen.

2 . Kỹ năng:

- Rốn kĩ năng phõn tớch số liệu và kờnh hỡnh.

3. Thỏi độ :

- Thỏi độ yờu thớch mụn học 4. Định hướng phỏt triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tớnh toỏn, hợp tỏc, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyờn biệt: Thực hành thớ nghiệm, sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, sử dụng số liệu thống kờ, sử dụng hỡnh vẽ…

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh phúng to hỡnh 2.1; 2.2; 2.3 SGK.

III. các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài - Xử lí thôngtin.

- Tự tin.

- Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp.

IV.Phơng pháp và kỹ thuật DH tích cực:

- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

V. TIẾN TRèNH DẠY- HỌC

1. Ổn định (1’) 2. KTBC (10’)

- Kn DT và BD? đối tượng,nội dung, ý nghĩa của DTH?

- Nờu nội dung cơ bản của pp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menđen?

- Lấy VD ở người để minh họa cho cặp tớnh trạng tương phản?

3. Bài mới (30’)

- Mở bài : GV cho HS trỡnh bày nội dung cơ bản của phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menđen.

Vậy sự di truyền cỏc tớnh trạng của bố mẹ cho con chỏu như thế nào ?

(6)

1. Khi cho lai hai cõy đậu hoa đỏ với nhau, F1 thu được 100% hoa đỏ.

Khi cho cỏc cõy đậu F1 tự thụ phấn, F2 cú cả hoa đỏ và hoa trắng. Cõy đậu hoa dỏ ban đầu (P) cú thuộc giống thuần chủng hay khụng? Vỡ sao?

2. Trong cỏc cặp tớnh trạng sau, cặp nào khụng phải là cặp tớnh trạng tương phản:

a. Hạt trơn – nhăn c. Hoa đỏ – hoa vàng b. Thõn thấp – thõn cao d. Hoạt vàng – hạt lục.

( Đỏp ỏn: c)

Hoạt động 1: Thớ nghiệm của Menđen(15’)

Mục tiờu: Học sinh hiểu và trỡnh bày được thớ nghiệm lai một cặp tớnh trạng của Menđen, phỏt biểu được nội dung quy luật phõn li.

PP: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS quan sỏt tranh H 2.1 và giới thiệu sự tự thụ phấn nhõn tạo trờn hoa đậu Hà Lan.

- GV giới thiệu kết quả thớ nghiệm ở bảng 2 đồng thời phõn tớch khỏi niệm kiểu hỡnh, tớnh trạng trội, lặn.

- Yờu cầu HS: Xem bảng 2 và điền tỉ lệ cỏc loại kiểu hỡnh ở F2 vào ụ trống.

- Nhận xột tỉ lệ kiểu hinỡh ở F1; F2? - GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm bố và làm mẹ thỡ kết quả phộp lai vẫn khụng thay đổi.

- Yờu cầu HS làm bài tập điền từ SGK trang 9.

- Yờu cầu HS đọc lại nội dung bài tập sau khi đó điền.

- HS quan sỏt tranh, theo dừi và ghi nhớ cỏch tiến hành.

- Ghi nhớ khỏi niệm.

- Phõn tớch bảng số liệu, thảo luận nhúm và nờu được:

+ Kiểu hỡnh F1: đồng tớnh về tớnh trạng trội.

+ F2: 3 trội: 1 lặn

- Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống:

1. đồng tớnh 2. 3 trội: 1 lặn - 1, 2 HS đọc.

Kết luận:

a. Thớ nghiệm:

- Lai 2 giống đậu Hà Lan khỏc nhau về 1 cặp tớnh trạng thuần chủng tương phản VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng

F1: Hoa đỏ

F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng b. Cỏc khỏi niệm:

- Kiểu hỡnh là tổ hợp cỏc tớnh trạng của cơ thể.

- Tớnh trạng trội là tớnh trạng biểu hiện ở F1.

- Tớnh trạng lặn là tớnh trạng đến F2 mới được biểu hiện.

c. Kết quả thớ nghiệm – Kết luận:

(7)

Khi lai hai cơ thể bụ smẹ khỏc nhau về 1 cặp tớnh trạng thuần chủng tương phản thỡ F1 đồng tớnh về tớnh trạng của bố hoặc mẹ, F2 cú sự phõn li theo tỉ lệ trung bỡnh 3 trội: 1 lặn.

Hoạt động 2: Menđen giải thớch kết quả thớ nghiệm(15’)

Mục tiờu: HS giải thớch được kết quả thớ nghiệm theo quan niệm của Menđen.

PP: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giải thớch quan niệm đương thời và quan niệm của Menđen đồng thời sử dụng H 2.3 để giải thớch.

- Do đõu tất cả cỏc cõy F1 đều cho hoa đỏ?

- Yờu cầu HS:

- Hóy quan sỏt H 2.3 và cho biết: tỉ lệ cỏc loại giao tử ở F1 và tỉ lệ cỏc loại hợp tử F2?

- Tại sao F2 lại cú tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng?

- GV nờu rừ: khi F1 hỡnh thành giao tử, mỗi nhõn tố di truyền trong cặp nhõn tố di truyền phõn li về 1 giao tử và giữ nguyờn bản chất của P mà khụng hoà lẫn vào nhau nờn F2 tạo ra:

1AA:2Aa: 1aa

trong đú AA và Aa cho kiểu hỡnh hoa đỏ, cũn aa cho kiểu hỡnh hoa trắng.

- Hóy phỏt biểu nội dung quy luật phõn li trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử?

- HS ghi nhớ kiến thức, quan sỏt H 2.3

+ Nhõn tố di truyền A quy định tớnh trạng trội (hoa đỏ).

+ Nhõn tố di truyền a quy định tớnh trạng trội (hoa trắng).

+ Trong tế bào sinh dưỡng, nhõn tố di truyền tồn tại thành từng cặp: Cõy hoa đỏ thuần chủng cặp nhõn tố di truyền là AA, cõy hoa trắng thuần chủng cặp nhõn tố di truyền là aa.

- Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử:

+ Cõy hoa đỏ thuần chủng cho 1 loại giao tử: a

+ Cõy hoa trắng thuần chủng cho 1 loại giao tử là a.

- Ở F1 nhõn tố di truyền A ỏt a nờn tớnh trạng A được biểu hiện.

- Quan sỏt H 2.3 thảo luận nhúm xỏc định được:

GF1: 1A: 1a + Tỉ lệ hợp tử F2

1AA: 2Aa: 1aa

+ Vỡ hợp tử Aa biểu hiện kiểu hỡnh giống AA.

(8)

Kết luận:

Theo Menđen:

- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).

- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.

- Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy định kiểu hình của cơ thể.

=> Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng.

- Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

4. Củng cố(5’)

- Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen?

- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 3’

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Làm bài tập 4 (GV hướng dẫn cách quy ước gen và viết sơ đồ lai)

Vì F1 toàn là cá kiếm mắt đen nên tính trạng màu mắt đen là trội so với tính trạng mắt đỏ.

Quy ước gen A quy định mắt đen Quy ước gen a quy định mắt đỏ

Cá mắt đen thuần chủng có kiểu gen AA Cá mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen aa Sơ đồ lai:

P: Cá mắt đen x Cá mắt đỏ

AA aa

GP: A a

F1: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen) GF1: 1A: 1a 1A: 1a

F2: 1AA: 2Aa: 1aa (3 cá mắt đen: 1 cá mắt đỏ).

VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Concept checking +Meaning, form, use, pro Step2: Practice: (14’) Wordcue Drill.. - Ask Ss to practice asking and answering using some

* “some” dùng trước danh từ đếm được số nhiều và danh từ không đếm đựợc, trong câu khẳng định hoặc lời mời lịch sự với " Would you like..... Ex:- There are

- By the end of the lesson sts will be able to understand the causes and the effect of the environment, give advices using (do / don’t) to talk about the environment... Attitude.

- Standard: Make questions and answers about their studies Listen to dialogue and complete the report card - Higher: Ask some questions about the dialogue.. Attitude: Educate

- Standard: Understand the new words, scan the text and find out the main ways that language learners use to learn new words, tick the true or false sentences - Higher: Answer

- Standard: Understand the new words, read the text for details about the ways that language learners use to learn new words.. - Higher: Higher: Answer some more questions

His cows produce a little milk.?. How much rice

- Put the flow chart on the board and have Ss copy it into their exercise book - Get Ss to understand how events are requenced in a flow chart and the meaning of all the shapes