• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Thế nào là quyền tự do ngôn luận?

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

KIỂM TRA BÀI CŨ

Bài 2: Hành vi nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận hoặc lợi dụng quyền tự do ngôn luận:

1- Phản ánh trên phương tiện đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện ,nước.

2- Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương.

3- Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bộ vì mục đích cá nhân.

4- Góp ý về dự thảo văn bản luật.

5- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ

báo.

(2)
(3)

-

Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.

- Có 5 bản Hiến pháp I. ĐẶT VẤN ĐỀ (SGK/54.55) II. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Hiến pháp là gì?

(4)

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam

* Hiến pháp 1946 :

+ Cách mạng tháng Tám thành công . Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời .

+ Tháng 1 năm 1946 Quốc hội khóa 1 được bầu ra , tại kỳ họp thứ I Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên .

+ Hiến pháp 1946 còn gọi là Hiến pháp của nhà nuớc dân tộc , dân chủ, nhân dân .

Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 2 Thông qua ngày 9 tháng 11 năm

1946

Gồm 7 chương – 70 điều

(5)

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam

* Hiến pháp 1959 :

+ Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thắng lợi bằng chiến thằng lịch sử Điện Biên Phủ .

+ Ngày 10/10/1955 Chính phủ trở lại thủ đô . + 1959 Quốc hội ban hành bản Hiến pháp mới .

+ Hiến pháp 1959 còn gọi là Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp của nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa ngày 1/1/1960 Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 11 Thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959

Gồm 10 chương – 112 điều

(6)

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam

*

Hiến pháp 1980 :

+ Đại thắng Mùa Xuân 1975 , đất nước thống nhất , cả nước tiến lên CNXH .Hiến pháp 1959 không còn phù hợp.

+ Hiến pháp 1980 ra đời .

+ Hiến pháp 1980 còn được gọi là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước .

Quyền Chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp 1980 (12-1980)

Quốc hội khóa VI- Kỳ họp thứ 7 Thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980

Gồm 12 chương – 147 điều

(7)

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam

* Hiến pháp 1992 :

+ Năm 1986 nước ta bước vào đổi mới , Hiến pháp 1980 không còn phù hợp . + Hiến pháp 1992 ra đời .

+ Hiến pháp 1992 còn gọi là Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.

Quốc hội khóa VIII- Kỳ họp thứ 11 Thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992

Gồm 12 chương – 147 điều

HP 1992 HP 1992

(Sửa đổi)

(8)

+ Hiến pháp 2013 là Hiến pháp 1992 , được quốc hội khóa XIII kỳ họp lần 6 sửa đổi, bổ sung cho phù họp với thời kỳ mới xây dựng, bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế đưa dất nước phát triển.Ngày 28/11/2013. Gồm 11 chương 120 điều; Có hiệu lực từ ngày 01-01-2014.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký Lệnh công bố Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. Ảnh: TTXVN

(9)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ (SGK/54.55) II. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Hiến pháp là gì?

2. Nội dung Hiến pháp quy định:

Nội dung qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang

tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước:

- Bản chất của nhà nước

- Chế độ chính trị.

- Chế độ kinh tế.

- Chính sách văn hóa, xã hội.

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Tổ chức bộ máy nhà nước.

*, Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013

- Hiến pháp 2013 được quốc hội khóa XIII kỳ họp lần 6 nhất trí

thông qua ngày 28/11/2013.

- Gồm 11 chương 120 điều

- Có hiệu lực từ ngày 01-01-2014.

(10)

Hiến pháp 2013 gồm 120 điều chia làm XI chương:

- Chương I: Chế độ chính trị từ (điều 1 đến 13)

- Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (điều 14 đến 49)

- Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (điều 50 đến 63)

- Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc (điều 64 đến 68) - Chương V: Quốc hội (điều 69 đến 85)

- Chương VI: Chủ tịch nước (điều 86 đến 93)

- Chương VII: Chính phủ nước (điều 94 đến 101)

- Chương VIII: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (điều 102 đến 109) - Chương IX: Chính quyền địa phương (điều 110 đến 116)

- Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước (điều 117, 118) - Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (điều 119 và 120)

(11)

Hiến pháp 2013

Điều 69

Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến và lập pháp,

quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Điều 120 (trích)

(...) Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

Sống và làm việc theo Hiến pháp

và pháp luật

(12)

1

2

(13)

Pháp luật là gì?

(14)

- Pháp luật : là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo

thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục hoặc cưỡng chế.

3. Khái niệm

(15)

Hãy điền vào bảng sau:

Pháp luật

Chủ thể ban hành (Cơ quan nào?)

Đối tượng và phạm vi điều chỉnh (Ai? tổ chức nào ?)

Biện pháp thi hành pháp luật?

Nhà nước

Mọi công dân

Giáo dục, thuyết phục,

cưỡng chế.

(16)
(17)

CHƯƠNG TRÌNH TÒA TUYÊN ÁN

(18)

PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC 1.Cơ sở hình

thành

2.Tính chất.

3.Hình thức thể hiện.

4.Phương thức đảm bảo thực hiện.

Có tính bắt buộc.

Do nhà nước ban hành.

Giáo dục, thuyết phục, cưỡng

chế.

Các văn bản pháp luật.

Thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân

dân.

Không bắt buộc.

Ca dao,tục

ngữ,châm ngôn...

Dư luận xã

hội,lương tâm cắn rứt.

Sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật

(19)

ĐẶC ĐIỂM

(20)

Tính quy phạm phổ biến :

Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung,

được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn.

28

(21)

Tính xác định chặt chẽ:

Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật

Luật hình sự 2015

Điều 243. Tội hủy hoại rừng

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm

c) Tái phạm nguy hiểm

d) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích từ 50.000 mét

vuông (m2) đến dưới 100.000 mét vuông (m2);

đ) Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2)

đến dưới 50.000 mét vuông (m2); 29

(22)

Tính cưỡng chế:

Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện,bắt buộc mọi người phải tuân

theo,không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai

(23)

3. Khái niệm

4. Đặc điểm của pháp luật : + Tính quy phạm phổ biến:

+ Tính xác định chặt chẽ:

+ Tính bắt buộc ( cưỡng chế): 5. Bản chất :

- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN

- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên

mọi lĩnh vực của đời sống

(24)

Chính trị Kinh tế Văn hóa, giáo dục

- Quyền bầu cử khi đủ 18 tuổi và ứng cử khi từ đủ 21 tuổi

trở lên.

- Quyền tự do ngôn luận,tự do báo chí.

- Quyền khiếu nại tố cáo.

- Quyền tham gia quản lý nhà nước,

quản lý xã hội…

- Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng

thuế.

- Quyền và nghĩa vụ lao độngcủa

công dân

- Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài

sản của người khác….

- Quyền được chăm sóc sức khỏe.

- Quyền được chăm sóc giáo dục vui chơi giải trí.

- Quyền và nghĩa vụ học tập.

- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức

khỏe, danh dự nhân phẩm

- Quyền tự do tín

ngưỡng và tôn giáo….

(25)

3. Khái niệm

4. Đặc điểm của pháp luật :

6. Vai trò của pháp luật :

- Là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa, xã hội.

- Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

- Là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công

bằng xã hội.

5. Bản chất :

(26)
(27)

Bài tập 1:

ĐIỀU LĨNH VỰC

Chế độ chính trị

Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường.

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Tổ chức bộ máy Nhà nước

(28)

Bài tập 2 : Tình huống

Bình là học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường.

Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của Bình?

Căn cứ để xử lí vi phạm đó?

Trong các hành vi trên của Bình, hành vi nào là vi phạm pháp

luật? Trách nhiệm của học sinh ?

(29)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

- Học thuộc nội dung bài học.

- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.

- Chuẩn bị nội dung để thi học kỳ II

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim