• Không có kết quả nào được tìm thấy

§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ĐẠI SỐ TOÁN 8 – TUẦN 9

§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM.

1. Phép chia hết :

VD: (2x413x3+15x2 + 11x 3): (x2  4x  3) 2x413x3+15x2 + 11x 3 x24x 3 2x4  8x3  6x2 2x25x+ 1  5x3+21x2+11x3

5x3+20x2+15x x2  4x3 x2  4x3 0 Vậy:

(2x4-13x3+15x2 + 11x  3) : (x2  4x  3) = 2x2  5x + 1 (dư cuối cùng bằng 0) - Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết 2. Phép chia có dư

Ví dụ :

(5x3  3x2 + 7) : (x2 + 1) Ta đặt phép chia :

5x3  3x2 + 7 x2 + 1 5x3 +5x 5x  3 3x2  5x + 7

3x2 3  5x + 10

Đa thức dư 5x + 10 có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được. Phép chia trên là phép chia dư

Ta có : 5x33x2+7

= (x2+1)(5x  3) 5x + 10

* Chú ý : (xem SGK)

(2)

Xem các bài tập mẫu:

Bài 67 tr 31 SGK

a) x3 – x2 - 7x + 3 x - 3 x3 - 3x2 x2+2x1 2x2 7x + 3

2x2 - 6 x x + 3 x + 3 0

b) 2x43x3 3x2+6x2 x22

2x4 - 4x2 2x23x+1 3x3+ x2+ 6x 2

3x3 + 6x x2  2 x2  2 0 Bài 68 tr 31 SGK:

a) (x3 + 2xy + y2) : (x + y)

= (x + y)2 : (x + y) = x + y b) (125x3 + 1) : (5x + 1)

= (5x + 1)(25x2  5x + 1) : (5x + 1)

= 25x2  5x + 1

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC.

Học sinh tự làm và sửa bài theo gợi ý hướng dẫn:

Bài tập 1:

Thực hiện phép chia : (2x4 + x3  5x2  3x  3) : (x2  3)

Kết quả :

(2x4 + x3  5x2  3x  3) : (x2  3) = 2x2 + x + 1

Bài tập luyện tập thêm

Bài tập: 69, 70, 71, 72, 73 tr 32 SGK

(3)

LUYỆN TẬP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM.

 HS ôn tập và phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức

 Viết được hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R. Nêu được điều kiện của đa thức dư R, và cho biết khi nào là phép chia hết.

LUYỆN TẬP :

Dạng 1: Phép chia đa thức một biến đã sắp xếp

Bài 49 (a, b) tr 8 SBT:

a) x4 6x3+12x214x+3 x24x+1 x4 4x3+ x2 x22x+3

- 2x3+11x214x+3 - 2x3+ 8x2 2x

3x212x+3 3x212x+3

0

b) x53x4+5x3x2+3x5 x23x+5 x53x4+5x3 x31

x2+3x5

x2+3x5 0

Dạng 2: Tìm 1 hạng tử để phép chia là phép chia hết.

Bài 74 tr 32 SGK:

Ta có :

2x3  3x2 + x + a x + 2 2x3 + 4x2 2x27x+15

 7x2+ x + a 7x2 14 x

15x + a 15x + 30 a  30 R = a  30

R = 0  a  30 = 0

 a = 30 thì đa thức 2x3  3x2 + x + a chia hết cho x + 2

(4)

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC.

Học sinh tự làm và sửa bài theo gợi ý hướng dẫn:

Bài tập 1:

Thực hiện phép chia : a)( 4 x3 8x2 1 3x 5 ) : ( 2x 1 )

Kết quả:

3 2 2

(4x 8x 13x5) : (2x1)  2x 3x 5

b) 

2x413x315x211x3 : (

x24x3)

Kết quả:

4 3 2

2

4 3 2

2

3 2

3 2

2 2

2 13 15 11 3 4 3

2 8 6 2 5 1

5 21 11 3

5 20 15

4 3

4 3

0

x x x x x x

x x x x x

x x x

x x x

x x

x x

     

   

   

 

 

 

Bài tập luyện tập thêm

Bài 71 tr 32 SGK:

Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không ? a) A = 15x4  8x3 + x2 ; B =

2 1 x2 b) A = x2  2x + 1; B = 1  x c) A = x2y2  3xy + y; B = xy Bài 71 tr 32 SGK:

a) Vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B, nên đa thức A chia hết cho đa thức B b) A = x2 2x + 1 = (1 x)2; B = (1  x)

Nên đa thức A chia hết cho đa thức B

c) Vì có hạng tử y không chia hết cho xy, nên đa thức A không chia hết cho đa thức B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa tăng (hoặc giảm) của biến.  Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng trừ các số.. Trang 5 -

Thay giá trị đã cho của các biến vào đa thức thu gọn rồi thực hiện phép tính... Viết hai đa thức trong

[r]

 HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến..  Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự

Kĩ năng: Kiểm tra các kĩ năng: Thực hiện phép tính, tìm số chưa biết từ một số điều kiện cho trước, các dấu hiệu chia hết, các dấu hiệu chia hết, vận dụng các kiến thức

PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ Câu 1: Thực hiện phép tính sau:..

Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia

Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn