• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề cộng, trừ đa thức một biến - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề cộng, trừ đa thức một biến - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 BÀI 5. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Mục tiêu

 Kiến thức

+ Hiểu và nắm vững cách cộng, trừ đa thức theo hàng ngang và theo hàng dọc.

 Kĩ năng

+ Thực hiện được cộng, trừ đa thức theo hàng ngang và theo hàng dọc

(2)

Trang 2 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Cộng , trừ đa thức một biến

Cách 1: Thực hiện như cộng, trừ đa thức bình thường

 Nhóm các đơn thức đồng dạng;

 Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

Cách 2: Đặt tính theo cột dọc

 Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa tăng (hoặc giảm) của biến.

 Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng trừ các số.

Cộng hai đa thức A x

 

x2  x 1

 

2 1.

B x x 

     2 1  2 1

A x B x  x   x x  2x2 x 2.

  

 

 

   

2

2

2

1 1

2 2

A x x x B x x

A x B x x x

  

 

   

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thức Phương pháp giải

Để tính tổng, hiệu của hai đa thức, ta có thể thực hiện theo hai cách

Cách 1. Thực hiện như cộng, trừ đa thức thông thường.

Cách 2. Đặt tính theo cột dọc

Chú ý: Đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột.

Ví dụ: Cho hai đa thức: P x

 

x43x32x21

Q x

 

x4x3 x 1. Tính P x

 

Q x

 

.

Cách 1.

   

P x Q x

x4 3x3 2x2 1

 

x4 x3 x 1

       

4 3 3 2 2 1 4 3 1

x x x x x x

       

x4 x4

 

3x3 x3

2x2 x

1 1

         

3 2

2x 2x x 2

     Cách 2.

 

 

   

4 3 2

4 3

3 2

3 2 1

1

2 2 2.

P x x x x

Q x x x x

P x Q x x x x

   

   

     

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho hai đa thức P x

 

x52x43x2 x 2Q x

 

x42x3 x 5.

Tính:

a) P x

 

Q x

 

b) P x

 

Q x

 

.
(3)

Trang 3 Hướng dẫn giải

a) Cách 1.

     5 2 4 3 2 2  4 2 3 5

P x Q x  x  x  x  x  x  x  x

5 2 4 3 2 2 4 2 3 5

x x x x x x x

        

     

5 2 4 4 2 3 3 2 2 5

x x x x x x x

          

5 4 2 3 3 2 3.

x x x x

    

Cách 2.

 

 

   

5 4 2

4 3

5 4 3 2

2 3 2

2 5

2 3 3.

P x x x x x

Q x x x x

P x Q x x x x x

    

   

     

b) Cách 1.

     5 2 4 3 2 2  4 2 3 5

P x Q x  x  x  x  x  x  x  x

5 2 4 3 2 2 4 2 3 5

x x x x x x x

        

   

5 2 4 4 2 3 3 2 5 2

x x x x x x x

          

5 3 4 2 3 3 2 2 7.

x x x x x

     

Cách 2.

 

 

   

5 4 2

4 3

5 4 3 2

2 3 2

2 5

3 2 3 2 7

P x x x x x

Q x x x x

P x Q x x x x x x

    

   

      

Ví dụ 2. Cho hai đa thức P x

 

x43x5x24Q x

 

x4 x23x3x.

Tính:

a) P x

 

Q x

 

b) P x

 

Q x

 

.

Hướng dẫn giải

Sắp xếp lại theo lũy thừa giảm dần của biến, ta có:

 

3 5 4 2 4

P x  x x x  và Q x

 

x43x3 x2 x.

a) Tính P x

 

Q x

 

Cách 1. P x

 

Q x

 

3x5x4 x2 4

 

x4 3x3x2x

   

5 4 4 3 2 2

3x x x 3x x x x 4

        

(4)

Trang 4

5 4 3 2

3x 2x 3x 2x x 4.

     

Cách 2.

 

 

   

5 4 2

4 3 2

5 4 3 2

3 4

3

3 2 3 2 4

P x x x x

Q x x x x x

P x Q x x x x x x

   

   

      

b) Tính P x

 

Q x

 

.

Cách 1. P x

 

Q x

 

3x5 x4x2 4

 

x43x3x2 x

5 4 2 4 3 2

3x x x 4 x 3x x x

       

   

5 4 4 3 2 2

3x x x 3x x x x 4

        

5 3

3x 3x x 4.

   

Cách 2.

 

 

   

5 4 2

4 3 2

5 3

3 4

3

3 3 4

P x x x x

Q x x x x x

P x Q x x x x

   

   

    

Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Cho hai đa thức: P x

 

x37x2 8x9Q x

 

x2 2x5. Tính:

a) P x

 

Q x

 

. b) P x

 

Q x

 

.

Câu 2: Cho hai đa thức: P x

 

x4 2x3x25x2Q x

 

x5 2x3x2 2 Tính:

a) P x

 

Q x

 

. b) P x

 

Q x

 

.

Câu 3: Cho ba đa thức: P x

 

x62x53x45x1;Q x

 

x52x27 ;x R x

 

x29x11. Tính:

a) P x

 

Q x

 

R x

 

. b) P x

 

Q x

 

R x

 

.

Dạng 2: Tìm đa thức chưa biết trong một đẳng thức Phương pháp giải

Để tìm đa thức chưa biết trong một đẳng thức, ta làm như sau:

- Xác định vai trò của đa thức chưa biết (đóng vai trò số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ,…)

Ví dụ: Tìm đa thức P x

 

biết

 

2 3 5 2 4 3 6.

P x  x x  x x  x Hướng dẫn giải

 

2 3 5 2 4 3 6

P x  x  x  x x  x

(5)

Trang 5 - Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế và

quy tắc cộng, trừ đa thức một biến để biến đổi.

 

5 2 4 3 6

2 3

P x x x x x x

        

5 2 4 3 6 2 3

x x x x x

      

   

5 2 4 3 2 6 3

x x x x x

       

5 2 4 3 3 9

x x x x

    

Vậy P x

 

x52x4 x33x9.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Tìm đa thức P x

 

, biết P x

 

   x 4 5x43x3 x 1.

Hướng dẫn giải

Ta có: P x

 

   x 4 5x43x3 x 1

   5 4 3 3 1 

4

P x x x x x

       

4 3

5x 3x x 1 x 4

      

 

4 3

5x 3x x x 1 4

      

4 3

5x 3x 3

   

Ví dụ 2. Tìm đa thức P x

 

, biết x23x5 P x

 

 5x54x37x2 3.

Hướng dẫn giải

Ta có: x23x5P x

 

 5x54x37x23

 

2 3 5

5 5 4 3 7 2 3

P x x x x x x

       

2 3 5 5 5 4 3 7 2 3

x x x x x

     

3x5 5x5

4x3

x2 7x2

3

      

5 3 2

2x 4x 6x 3.

   

Ví dụ 3. Cho hai đa thức A x

 

x32x24;B x

 

x43x25

Tìm đa thức P x

 

, biết: 2A x

 

P x

 

3B x

 

.

Hướng dẫn giải

Ta có 2A x

 

P x

 

3B x

 

P x

 

3B x

 

2A x

 

.

 

3

 

2

 

3

4 3 2 5

 

2 3 2 2 4

P x B x A x x x x x

        

4 2 3 2

3x 9x 15 2x 4x 8

     

 

4 3 2 2

3x 2x 9x 4x 15 8

      

4 3 2

3x 2x 5x 23.

   

Bài tập tự luyện dạng 2

(6)

Trang 6 Câu 1: Cho đa thức: A x

 

x65x53x49x22x1. Tìm các đa thức B x C x

   

, sao cho:

a) A x

 

B x

 

x21. b) A x

 

C x

 

x32x6.

Câu 2: Cho đa thức: P x

 

x42x32x5.. Tìm các đa thức Q x R x

   

, sao cho:

a) P x

 

Q x

 

x32. b) R x

 

P x

 

x2.

Câu 3: Viết đa thức: A x

 

x33x22x8 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến. b) Hiệu của hai đa thức một biến.

Câu 4: Cho đa thức: A x

 

2x33ax5(với alà hằng số). Tìm ađể P

 

2 3

Câu 5: Cho F x

 

x2nx2n1 ... x2 x 1;G x

 

 x2n1x2nx2n1 ... x2 x 1 ,

x n

.. Tính giá trị của hiệu F x

 

G x

 

tại x2.

ĐÁP ÁN

Dạng 1. Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thức Câu 1.

a) P x

 

Q x

 

x3 7x28x9

 

x22x5

3 7 2 8 9 2 2 5

x x x x x

      

   

3 7 2 2 8 2 9 5

x x x x x

       

3 8 2 10 14.

x x x

   

b) P x

 

Q x

 

x3 7x2 8x9

 

x2 2x5

3 7 2 8 9 2 2 5

x x x x x

      

   

3 7 2 2 8 2 9 5

x x x x x

       

3 6 2 6 4.

x x x

   

Câu 2.

a) P x

 

Q x

 

x42x3x25x 2

 

x52x3x22

4 2 3 2 5 2 5 2 3 2 2

x x x x x x x

        

     

5 4 2 3 2 3 2 2 5 2 2

x x x x x x x

           

5 4 4 3 5 .

x x x x

   

b) P x

 

Q x

 

x42x3x25x 2

 

x52x3x22

4 2 3 2 5 2 5 2 3 2 2

x x x x x x x

        

     

5 4 2 3 2 3 2 2 5 2 2

x x x x x x x

            

5 4 2 2 5 4.

x x x x

     

(7)

Trang 7 Câu 3.

a) P x

 

Q x

 

R x

 

x62x53x45x 1

 

x52x27x

 

x29x11

6 2 5 3 4 5 1 5 2 2 7 2 9 11

x x x x x x x x x

          

       

6 2 5 5 3 4 2 2 2 5 7 9 1 11

x x x x x x x x x

            

6 3 5 3 4 3 2 21 12.

x x x x x

     

b) P x

 

Q x

 

R x

 

x52x53x45x 1

 

x52x27x

 

x29x11

6 2 5 3 4 5 1 5 2 2 7 2 9 11

x x x x x x x x x

          

       

6 2 5 5 3 4 2 2 2 5 7 9 1 11

x x x x x x x x x

            

6 3 5 3 4 2 3 10.

x x x x x

     

Dạng 2. Tìm đa thức chưa biết trong một đẳng thức Câu 1. Ta có A x

 

x65x53x49x22x1.

a) A x

 

B x

 

x21

     2 1

B x A x x

   

6 5 5 3 4 9 2 2 1 2 1

x x x x x x

       

 

6 5 5 3 4 9 2 2 2 1 1

x x x x x x

       

6 5 5 3 4 8 2 2 .

x x x x x

    

b) A x

 

C x

 

x32x6

     3 2 6

C x A x x x

    

6 5 5 3 4 9 2 2 1 3 2 6

x x x x x x x

        

6 5 5 3 4 3 9 2 4 5.

x x x x x x

      

Câu 2.

a) Ta có P x

 

Q x

 

x32

 

4 2 3 2 5 3 2

x  x  x Q x x 

 

3 2

4 2 3 2 5

Q x x x x x

      

3 2 4 2 3 2 5

x x x x

     

4 3 3 2 3.

x x x

     b) R x

 

P x

 

x2

   4 2 3 2 5 2

R x  x  x  x x

 

2

4 2 3 2 5

R x x x x x

     

(8)

Trang 8

2 4 2 3 2 5

x x x x

    

4 2 3 2 2 5.

x x x x

    

Câu 3.

a) A x

 

x33x23x

x8 .

b) A x

 

x33x2

2x8 .

Câu 4.

Ta có P

 

2 3

 

3

2. 2 3. .2 5 3a

   

16 6 a 5 3 21 6 a3

6a18 3.

a Vậy a3 thì P

 

2 3.

Câu 5.

Ta có F x

 

G x

 

x2nx2n1 ... x2   x 1

 

x2n1x2nx2n1 ... x2 x 1

2n 2n1 ... 2 1 2n 1 2n 2n 1 ... 2 1

x x x x x x x x x

            

         

2n1 2n 2n 2n 1 2n1 ... 2 2 1 1

x x x x x x x x x

             

2n 1

x

 Vậy F

 

2 G

 

2 22n1.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.2 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung Khi các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu

- Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, có các phép cộng, trừ ,nhân ,chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện nâng lên lũy thừa trước rồi thực hiện nhân chia,cuối cùng

Coi trong ngoặc là một số hạng, số bị trừ hay số trừ cần tìm, khi đó sử dụng quan hệ phép cộng, phép trừ để đưa về dạng quen thuộc.. Sau đó

1.Quy tắc cộng, trừ số có ba chữ số không nhớ + Bước 1: Đặt tính theo cột dọc Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau.. + Bước 2: Tính

 HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến..  Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự

+ Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế trong tính toán... LÍ THUYẾT

Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.. Cho DABC vuông tại A có AB < AC, kẻ đường

Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. Nhân đa thức