• Không có kết quả nào được tìm thấy

§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 59:

§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN

A/ Mục tiêu:

 HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

 Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

 Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

B/ Hướng dẫn nghiên cứu bài học I. Đa thức một biến

- Học sinh đọc SGK/41 và trả lời câu hỏi sau:

- Thế nào là đa thức một biến?

Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.

VD: x3+2x –1; y2+7y –5 …

* Mỗi số coi là đa thức 1 biến.

A(x) = x3 + 2x – 1 là đa thức biến x.

B(y) = y2 + 7y – 5 là đa thức theo biến y.

B(–2) là giá trị của đa thức B(y) tại y = –2.

A(1) là giá trị của đa thức A(x) tại x = 1.

- Học sinh làm ?1 - Học sinh làm ?2

+ Muốn tìm bậc của 1 đa thức ta làm thế nào?

+Tìm bậc của các đa thức ở ?2 - Vậy bậc của đa thức 1 biến là gì?

Bậc của đa thưc 1 biến ( khác đa thức không , đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.

II. Sắp xếp một đa thức

- Học sinh đọc ví dụ SGK/42 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức, trước hết phải làm gì?

Cần phải thu gọn đa thức đó.

+ Có thể có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức?

Có 2 cách sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần.

Ví dụ:

Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa + Giảm dần của biến:

B(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +2

1

+ Tăng dần của biến:

B(x) =2

1

– 3x + 7x3 + 6x5

Học nhận xét, chú ý SGK/42

(2)

Giải ?3/42 Sắp xếp theo thứ tự bậc giảm dần, rồi bậc tăng dần?

Sắp xếp theo thứ tự giảm dần B(x) =2

1

– 3x +7x3 +6x5

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần B(x) =6x5 + 7x3 – 3x +2

1

 Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 2x + 1. Hãy chỉ rra các hệ số a, b, c của Q(x)?

a =5 , b = -2 , c = 1 III. Hệ số

-Học sinh đọc SGK/42 ,43

Xét đa thức:

P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +2

1

* Có 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên 6 là hệ số cao nhất.

* Có 2

1

là hệ số của luỹ thừa bậc 0 nên là hệ số tự do.

Vậy hệ số của luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 bằng bao nhiêu?

Hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2 là 0.

+ Học chú ý SGK/43

C/ Kiến thức cần nhớ sau khi nghiên cứu bài học -Thế nào là đa thức một biến?

-Tìm bậc của đa thức một biến?

-Sắp xếp đa thức 1 biến?

- Hệ số của đa thức 1 biến?

-Học sinh làm bài tập 39,40,42 SGK/43

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp I...

Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt qua bậc

Cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng: muốn cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng ,trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.. Đa thức 1 biến là tổng của những đơn

Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b.. Thu gọn đa

- Nắm vững khái niệm đa thức, cách thu gọn và bậc của

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương

Định lí sau cho ta công thức tìm đa thức xấp xỉ bình phương tối thiểu bậc ≤ n của một hàm trong L 2 ω [a, b] nhờ vào hệ đa thức trực giao trong không

A.. Cách sắp xếp nào của đa thức sau đây theo luỹ thừa giảm dần của biến x là đúng ? A. Trên hình 1 ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI > NI. Bộ ba số