• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 15

Ngày soan: 13/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/12/2019 (2A) Thứ ba ngày 17/12/2019 Thứ tư ngày 18/12/2019 (2D,2B)

Bài 8: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐI XE NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.

2. Kĩ năng: - Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.

3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú khi gấp, cắt, dán và có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

* HSKT: - Cắt được hình tròn và các hình chữ nhật đúng màu sắc để dán được biển báo giao thông.

II. CHUẨN BỊ

- Hình mẫu biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.

- Quy trình gấp , cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (1’)

- Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới. (33’)

- Giới thiệu bài: gấp, cắt, dán biển báo giao thong cấm đi xe ngược chiều.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS KT

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo giao thong như thế nào?

- Mặt biển báo hình gì?

- Màu sắc ra sao?

- Chân biển báo hình gì?

+ Gv nhắc nhở HS khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thong như không đi xe vào đoạn đường có biển báo cấm đi xe ngược chiều.

- Hs quan sát, nhận biết

- Hình tròn

- Màu đỏ, giữa là màu trắng.

- Hình chữ nhật

Quan sát

- Hình tròn - Theo dõi - Nhắc lại

(2)

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.

- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô.

- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.

- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài là 10 ô, rộng 1 ô làn chân biển báo.

Bước 2: Dán thành biển báo chỉ lối đi thuận chiều.

- Dán biển báo vào tờ giấy trắng (H1)

- Dán hình tròn màu xanh chườm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2)

- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.

- HS làm theo sự hướng dẫn của cô giáo.

Chú ý: Nhắc HS bôi hồ mỏng, miết nhẹ tay để hình được phẳng.

- Thực hiện cắt hình tròn và hình chữ nhật theo hướng dẫn của giáo viên

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đi xe ngược chiều.

- HS chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu