• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit (năm 2022 + Bài Tập) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit (năm 2022 + Bài Tập) – Toán 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6. Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit A. Lý thuyết

I. Bất phương trình mũ.

1. Bất phương trình mũ cơ bản

Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b ( hoặc ax < b; ax b; ax b) với a >

0 và a ≠ 1.

Ta xét bất phương trình ax > b

+ Nếu b ≤ 0 tập nghiệm của bất phương trình là vì ax > 0 b ;  x . + Nếu b > 0 thì tập nghiệm của bất phương trình tương đương ax alog ba . Với a > 1, tập nghiệm của bất phương trình là x > logab.

Với 0 < a < 1, tập nghiệm của bất phương trình là x < logab.

– Ví dụ 1.

a) 5x > 125 x > log5125  x > 3.

b)

x

1 3

1 27 x log 27 x 3

    3   

  

Kết luận. Tập nghiệm của bất phương trình ax > b được cho trong bảng sau:

ax > b Tập nghiệm

a > 1 0 < a < 1 b ≤ 0

b > 0 (log b;a ) (; log b)a

2. Bất phương trình mũ đơn giản

– Ví dụ 2. Giải bất phương trình 3x + 2 < 27.

Lời giải:

Ta có: 27 = 33

Vì cơ số 3 > 1 nên x + 2 < 3

 x < 1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 1.

(2)

II. Bất phương trình logarit

1. Bất phương trình logarit cơ bản

Bất phương trình logarit cơ bản có dạng loga x > b ( hoặc logax < 0;

a a

log x0; log x 0 ) với a > 0; a ≠ 1.

Xét bất phương trình logax > b

+ Trường hợp a > 1 ta có: logax > bx > ab.

+ Trường hợp 0 < a < 1 ta có: logax > b0 < x < ab. – Ví dụ 3.

a) log2x > 7 x > 27. b)

3 2

5

log x 3 x 2

5

     

 

Kết luận: Nghiệm của bất phương trình logax > b được cho trong bảng sau:

logax > b a > 1 0 < a < 1 Nghiệm x > ab 0 < x < ab

2. Bất phương trình logarit đơn giản

– Ví dụ 4. Giải bất phương trình log (x3 2 2x)log (x3 2). Lời giải:

Điều kiện của bất phương trình:

2 x 0

x 2x 0

x 0

x 2

x 2 0

x 2

 

       

   

  

Ta có: log (x3 22x)log (x3 2) Vì cơ số 3 > 1 nên: x2 + 2x > x + 2

x2 + x – 2 > 0 x 1

x 2

 

    Kết hợp điều kiện, vậy x > 1.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Giải các bất phương trình

(3)

a) x2 2x 1

3 27

   ;

b)

x 2 2 2x

2 3

3 2

   

   

    ; c) 2.3x + 3x + 2 < 99.

Lời giải:

a) Ta có: x2 2x 1

3 27

   ;

x2 2x 3

3  3

 

Vì cơ số 3 > 1 nên ta có: – x2 + 2x > – 3

 – x2 + 2x + 3 > 0

–1 < x < 3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là – 1 < x < 3.

b) Ta có:

x 2 2 2x

2 3

3 2

   

   

   

x 2 2x 2

2 2

3 3

   

      Vì cơ số 2

0 1

 3 nên x + 2 > 2x – 2 Do đó; x < 4.

Vậy x < 4.

c) 2.3x + 3x + 2 < 99.

2.3x + 9.3x < 99.

11.3x < 99.

3x < 9 nên x < 2.

Vậy x < 2.

Bài 2. Giải các bất phương trình logarit:

a) log7 (x + 3) > 2;

b) 2 2 2

9 9

log (x 2x)log (x2);

(4)

c) log x32 4log x3  3 0. Lời giải:

a) log7 (x + 3) > 2

Điều kiện: x + 3 > 0 hay x > – 3 Ta có: log7 (x + 3) > 2

Vì cơ số 7 > 1 nên ta có: x + 3 > 72

 x + 3 > 49

 x > 46.

Kết hợp điều kiện, vậy x > 46.

b) 2 2 2

9 9

log (x 2x)log (x2)

Điều kiện:

2 x 2

x 2x 0

x 2 x 0

x 2 0

x 2

 

      

   

  

Vì cơ số 2

0 1

 9 nên x2 – 2x > x – 2

x2 – 3x + 2 > 0 x 2

x 1

 

  

Kết hợp điều kiện, vậy x > 2.

c) log x32 4log x3  3 0 Điều kiện : x > 0

Đặt t = log3x; bất phương trình đã cho trở thành: t2 – 4t + 3 > 0

3 3

log x 3

t 3 x 27

log x 1

t 1 x 3

  

 

      

Kết hợp điều kiện, vậy 0 < x < 3 hoặc x > 27.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax &gt; – b.. Biểu diễn tập nghiệm

D ựa vào các dự kiện đã cho trong bài toán để chọn ẩn số x r ồi dựa vào mối quan hệ giữa gi ả thiết của bài toán với kết luận cần tìm để lập bất phương trình tìm

Lấy phần hình quạt gò thành hình nón không có mặt đáy với đỉnh là A , cung MN thành đường tròn đáy của hình nón (như hình vẽ).. Tính thể tích

Hình bên là biểu diễn miền nghiệm bất phương trình của một trong câu A, B, C, D... MÃ ĐỀ THI:

Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động vật và được kiểm tra lại xem họ nhớ được bao nhiêu phần trăm mỗi tháng. BÀI

Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động vật và được kiểm tra lại xem họ nhớ được bao nhiêu phần trăm mỗi

Chương 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT.. BẤT PHƯƠNG

Hỏi căn cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 100 triệu người.. Tìm mệnh