• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

tuần 14

Ngày soạn: 6/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12/12/2018 Thứ sỏu, ngày 14/12/2018

Ôn tập 2 bài hát:

Những bông hoa những bài ca, Ước mơ

Nghe nhạc.

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Những bông hoa những bài ca và Ước mơ. Tập trình bày 2 bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng, đối đáp, đồng ca.

2.Kĩ năng:

- Hs trình bày cảm nhận về tác phẩm đợc nghe.

3. Thỏi độ:

II. Đồ dùng dạy học:

-Đàn phím điện tử.

-Nhạc cụ gõ đệm.

-Đài, đĩa nhạc.

-Tranh minh hoạ.

III-Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổ n định tổ chức:2p

2. Kiểm tra bài cũ:3p

Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới:27p

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a)Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát .

*) Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca.

?Trớc khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv cho hs hát nối tiếp bài hát:

Lời 1: Hai hs cùng hát: Cùng nhauđờng phố.

Hai hs hát nối tiếp: Ngàn hoayêu đời.

Cả lớp hát: Những đoá…các cô.

Lời 2: Hát tơng tự lời 1.

- Gv hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngợc lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho Hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét .

*)Ôn tập bài hát Ước mơ.

Cả lớp hát

- 3 hs biểu diễn .

- Hs trả lời

- Hs luyện thanh . - Hs hát.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát nối tiếp.

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Các tổ thực hiện.

- Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và vận động . - Hs biểu diễn.

- Hs hát .

(2)

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv cho Hs hát lĩnh xớng, đồng ca:

+ 1 Hs hát: Gió vờn cánh … mong chờ.

+ Cả lớp hát: Em khao khát … muôn nhà. - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngợc lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs hát và vận động theo nhạc.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét

b)Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- Gv cho hs nghe nhạc bài hát: Ngày đầu tiên đi học - Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện - Lời: Thơ Viễn Phơng.

? Em nào có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?

- Gv cho hs nghe lại bài hát.

- Gv cho hs hát bài hát (nếu hs thuộc).

4. Củng cố Dặn dò:2p - Gv đệm đàn cho Hs hát.

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

- Nhóm, bàn hát .

- Hs hát lĩnh xớng, đông ca.

- Tổ hát và gõ theo phách.

- Các tổ thực hiện - Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs biểu diễn.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe.

- Hs nói lên cảm nhận.

- Hs nghe.

- Hs hát.

- Hs hát

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

tuần 15

Ngày soạn: 13/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngaỳ 19/12/2018 Thứ sỏu, ngày 21/12/2018

- Ôn tập tđn số 3, số 4.

- Kể chuyện âm nhạc.

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp.

2.Kĩ năng:

- Hs đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết về một tài năng

âm nhạc dân tộc.

3. Thỏi độ:

II. Đồ dùng dạy học:

-Đàn phím điện tử.

-Nhạc cụ gõ đệm.

-Đài, đĩa nhạc.

-Tranh minh hoạ.

(3)

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổ n định tổ chức:2p

2. Kiểm tra bài cũ:3p

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới:27

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a) Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4.

*) Ôn tập TĐN số 3:

- Gv gõ âm hình tiết tấu:

? Âm hình tiết tấu trên có trong bài TĐN nào?

- Gv cho hs gõ âm hình tiết tấu trên.

-Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 3.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách .

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngợc lại.

- Gv cho 1 vài hs khá đọc nhạc, ghép lời . - Gv nhận xét.

*) Ôn tập TĐN số 4:

? Bài TĐN số 4 có tên những nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ:

-Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 4.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách..

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngợc lại.

- Gv nhận xét.

b) Hoạt động 2 : Kể chuyện âm nhạc.

- Gv đọc cho hs nghe câu chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.

- Gv hỏi hs:

? Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? tại đâu?

? Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông có tên là gì?

? Tác phẩm Dạ cổ hoài lang đợc ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Gv giải thích cho hs về tác phẩm “Dạ cổ hoài lang .” - Gv cho hs nghe bài hát Dạ cổ hoài lang .

? Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?

? Nghệ sĩ Cao Văn Lầu là ngời nh thế nào?

- Gv cho hs nghe lại bài hát “Dạ cổ hoài lang .4. Củng cố Dặn dò:3p

- Gv đệm đàn cho Hs hát lời ca 2 bài TĐN.

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học

Cả lớp hát

- 3 hs biểu diễn . - Hs lắng nghe.

- Hs nghe.

- Trong bài TĐN số 3.

- Hs gõ .

- Hs thực hiện.

- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách.

- Tổ đọc nhạc và ghép lời.

- Cá nhân thực hiện . - Hs lắng nghe.

- Đô-Rê-Mi-Son-La.

- Hs luyện cao độ.

- Hs đọc nhạc, ghép lời.

- Hs lắng nghe.

- Tổ thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

(4)

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

- Hs nói lên cảm nhận.

- Hs trả lời.

- Hs nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

tuần 16

Ngày soạn: 20/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 26/12/2018 Thứ sỏu, ngày 28/12/2018

Học hát: Bài Đất nớc tơi đẹp sao I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs biết thêm một bài hát do địa phơng lựa chọn, tập đúng giai điệu và lời ca bài hát . 2.Kĩ năng:

- Hs hát kết hợp gõ đệm thuần thục theo các cách đã học.

3. Thỏi độ:

II. Đồ dùng dạy học:

-Đàn phím điện tử.

-Nhạc cụ gõ đệm.

-Đài, đĩa nhạc.

-Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

ổ n định tổ chức .2p 2. Kiểm tra bài cũ :3p

- Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới :27p

*) Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh hoạ bài hát .

? Bức tranh vẽ những gì ?

- Gv thuyết trình theo nội dung bài học.

a) Hoạt động 1: Dạy hát bài Đất nớc tơi

đẹp sao.

- Gv hát mẫu .

- Gv treo bảng phụ và chia câu.

- Gv cho hs đọc lời ca .

?Trớc khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Câu 1 : Đẹp sao đất nớc .. cánh buồm.

Cả lớp hát

- 5 hs biểu diễn . - Lắng gnhe.

- Hs quan sát . - Hs trả lời.

- Hs nghe . - Hs nghe - Quan sát - Hs đọc lời ca . - Hs trả lời

- Hs luyện thanh .

(5)

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2 : Dừa xanh ôm ấp … tuổi thơ.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 . - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 . Câu 3 : Ngày mai nh cánh ....phơng trời.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 4 : Càng yêu tha thiết ... êm đềm, + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài . - Gv nhận xét.

b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm . - Gv hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngợc lại .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét .

4. Củng cố Dặn dò:3p - Gv đệm đàn cho Hs hát.

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép . - Tổ, bàn hát ghép . - Hs nghe .

- Hs hát . - Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép.

- Hs hát toàn bài . - Nhóm, bàn hát .

- Hs hát và gõ đệm theo phách.

- Tổ thực hiện

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Hs biểu diễn . - Lắng gnhe.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

tuần 17

Ngày soạn: 27/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 2/1/2019 Thứ sỏu, ngày 4/1/2019

- Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh.

(6)

Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

- Ôn tập tđn số 2

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 2 bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

2.Kĩ năng:

- Hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2, trình bày theo nhóm hoặc cá

nhân . 3. Thỏi độ:

- Nghiờm tỳc trong giờ học II. Đồ dùng dạy học:

-Đàn phím điện tử.

-Nhạc cụ gõ đệm.

-Đài, đĩa nhạc.

-Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

ổ n định tổ chức .2P 2. Kiểm tra bài cũ :3P

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới :27P

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.

a)Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát .

*) Ôn tập bài hát Reo vang bình minh.

- Gv treo tranh minh hoạ.

? Bức tranh nói lên nội dung bài hát nào?tác giả?

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngợc lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo nhóm, tổ.

- Gv nhận xét .

*) Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

- Gv đàn giai điệu bài hát.

- Bài hát vừa nghe có tên là gì? tác giả?

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ng- ợc lại.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

Cả lớp hát

- 3 hs biểu diễn . - Lắng nghe.

- Hs quan sát.

- Hs trả lời

- Hs luyện thanh . - Hs hát

- Nhóm, bàn hát.

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Tổ thực hiện.

- Lắng nghe.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs biểu diễn . - Lắng nghe.

- Hs nghe.

- Hs trả lời - Hs hát .

- Nhóm, bàn hát .

(7)

- Gv nhận xét

b) Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 2.

- Gv đàn cho hs nghe bài TĐN số 2.

- Gv cho hs đọc nhạc.

- Gv cho hs ghép lời.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngợc lại.

- Gv cho 1 vài hs khá đọc nhạc, ghép lời.

- Gv nhận xét .

4. Củng cố Dặn dò:3P - Gv đệm đàn cho Hs hát.

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

- Tổ hát và gõ theo tiết tấu.

- Nhóm, bàn thực hiện . - Hs biểu diễn .

- Hs nghe . - Hs đọc nhạc . - Hs ghép lời .

- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ

đệm theo phách .

- Tổ đọc nhạc và ghép lời.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học..

Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện, hứng thú gấp hình.. * Mục tiêu HSKT: Nguyễn

Thái độ: - HS nghiêm túc thực hiện, hứng thú gấp hình.. * Mục tiêu HSKT Nguyễn

Thái độ: Qua bài học, học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa

Thái độ: Qua bài học học sinh biết tập hợp độị hình hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng ở các buổi tập chung, các giờ tập thể dục

Kỹ năng: Thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động2. Thái độ: Qua bài học học sinh nghiêm túc hơn, nhanh

- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ... II.

b) Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. c) Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc trước các hoạt