• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn tập tính chất tia phân giác của một góc Ôn tập tính chất tia phân giác của một góc

(2)

Bài tập 1: Hình nào sau đây chứng tỏ IM=IN ?

Hình 1

12

o

M

N y z x

I

o 1

M

N y z x

I

2

o

M

N y z x

I

Hình 2

Hình 3

(3)

z

Bài tập 2: Cho hình vẽ:

Hãy cho biết các điểm có thẳng hàng không?

1 2

M,M ,M

(4)

Bài tập 3 : Cho hình vẽ, hãy chứng minh IM = IP. Hoàn thành lời giải của bài toán bằng cách điền vào các chỗ trống (……) sau:

B

P

N

M I

C A

Điểm I nằm trên tia phân giác của ABC

nên điểm I ………. hai cạnh BA và BC IM = IN (1)

Điểm I nằm trên tia phân giác của ACB

nên điểm ……. cách đều hai cạnh CA và CB Lời giải

Từ (1) và (2) suy ra: IM = ……..

IN = ……. (2)

(2,5 điểm) cách đều

(2,5 điểm) (2,5 điểm) (2,5 điểm)

I

IP

IP

(5)

Bài 4: Đánh dấu ‘X’ vào ô trống thích hợp:

Đúng Sai Khẳng định

1.Mọi điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc.

2.Mọi điểm nằm bên trong một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

3. Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

4. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

X

X

X

X

(6)

Bài 5: Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC

không chứa điểm A, vẽ Bx là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B, Cy là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C.

Gọi M là giao điểm của Bx và Cy. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc A.

(7)

Bài 6: Cho xOy nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Kẻ AH vuông góc với Oy(HOy), BK vuông góc với Ox (KOx). Gọi E là giao điểm của EH và BK. Chứng minh rằng:

a) AH = BK

b) EH = EK, EA = EB

c) OE là tia phân giác của góc xOy.

(8)

Bài 7 : Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc

trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B.

D A

B C

I E

P M

Chứng minh

Ta có điểm D cách đều hai cạnh của góc B Nên D phải thuộc tia phân giác của góc B

Mà D thuộc trung tuyến AM

D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B.

(9)

Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó

SƠ ĐỒ TƯ DUY

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Ta có: MH = MI (Vì M thuộc

Nắm được cạnh đối diện với góc tù (góc vuông) trong tam giác tù (tam giác vuông) là cạnh lớn

+ Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền của tam giác vuông.. + Nắm vững cách sử dụng

- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.biết sử dụng tương hợp bằng nhau c-c-c để định nghĩa hai tam giác bằng nhau; từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam

- Mục đích: Hướng dẫn hs cách trình bày lời giải bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, sử dụng t/c bằng nhau của hai tam giác để cm hai góc bằng nhau, hai đường

HS vận dụng kiến thức này để làm bài tập số 6 bằng cách tính trước số đo của một góc tạo bởi tia phân giác của góc đó với một cạnh của góc..