• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:...

Ngày giảng:... Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA KÌ I

I. Mục đích đề kiểm tra:

Kiểm tra kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực từ đầu năm học đến giữa học kì.

II. Mục tiêu đề kiểm tra

* Kiến thức

- Nêu, hiểu và vận dụng được được nội dung cơ bản các bài đã học.

* Kĩ năng

- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.

- Kĩ năng tư duy phê phán.

- Kĩ năng ra quyết định.

III. Những phẩm chất, năng lực mà đề kiểm tra hướng tới đánh giá

* Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

* Năng lực:

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi; phát triển bản thân IV. Hình thức đề kiểm tra: 40 % trắc nghiệm, 60% tự luận V. Thiết lập ma trận

Bài/ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Bài 1: Chí công vô tư

-Vận dụng kiến thức đã học để giả quyết tình huống trong thực tiễn Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 3,0 30%

1 3,0 30%

Bài 2: Tự chủ

Nhận biết các hành vi tự chủ và không tự chủ

Hiểu được tại sao con

Liên hệ cách rèn luyện

(2)

người cần tự chủ

bản thân

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1 1,0 10%

½ 1,5 15%

½ 1,5 15%

2 4,0 40%

Bài 4: Bảo vệ hòa bình

- Biết khái niệm, ngày quốc tế hòa bình, biểu hiện của hòa bình.

- Hiểu đánh giá các nhận định -Hiểu cuộc chiến tranh phi nghĩa

Vận dụng kiến thức đưa ra cách xử lí của bản thân Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

4 1,0 10%

2 0,5 5%

2 0,5 5%

8 2,0 20%

Bài 6: Hợp tác cùng phát triển

Khái niệm hợp tác Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 1,0 10%

1 1,0 10%

Tổng số câu Tổng số điểm

Tỉ lệ %

6 3,0 30%

2 0,5 5%

1/2 1,5 15%

2 0,5 5%

1/2 1,5 15%

1 3,0 30%

5 10,0 100%

VI. Đề bài

Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)

Chọn đáp án (từ câu 1- 4) ý mà em cho là đúng. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

Câu 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:

Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay ..., là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia - dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại.

A.Xung đột vũ trang B.Thương lượng

C.Đàm phán

D.Tham gia đánh nhau Câu 2: Ngày Quốc tế Hòa bình là ngày nào?

A. Ngày 5/6 B. Ngày 21/9

C. Ngày 26/6 D. Ngày 31/5 Câu 3: Cho những câu sau:

1.Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình.

(3)

2.Cần phân biệt đối xử giữa các dân tộc vì mỗi quốc gia có trình độ phát triển không giống nhau.

3.Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới có khả năng ngăn chặn được chiến tranh, bảo vệ hòa bình trên thế giới.

4.Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân là nhanh, gọn nhất.

Chỉ ra các câu mang nội dung sai trong những câu trên?

A.Câu 1,2,3 B.Câu 2,3,4

C.Câu 1,3,4 D.Câu 1,2,3,4 Câu 4: Cuộc chiến tranh phi nghĩa được hiểu là:

A.Tiến hành đấu tranh xâm lược nhằm bảo vệ độc lập, tự do, chủ quyền lãnh thổ.

B. Đấu tranh chống lại kẻ thù bằng hình thức vũ trang.

C. Cuộc đấu tranh mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

D.Cuộc chiến tranh xâm lược, cướp bóc tài nguyên, phá hoại nền độc lập.

Câu 7 : Điền những cụm từ vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài học.

Hợp tác là cùng ……(1)……làm việc, giúp đỡ, ….(2)…….., lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì …..(3)…….chung

Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến …..(4)……của người khác.

Câu 8 (1 điểm) Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây.

Ý kiến Tán thành Không tán

thành 1. Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn

của bản thân

2. Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động.

3. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình

4. Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác

Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 1: ( 3,0 điểm)

Vì sao con người cần phải biết tự chủ? Em hãy nêu cách rèn luyện tính tự chủ của bản thân?

Câu 2: (3,0 điểm) Cho tình huống:

Lan và Hà là đôi bạn thân. Lan là lớp phó học tập, hôm nay Lan đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. Hà làm thiếu bài tập, nhưng Lan lại báo cáo với cô là Hà làm bài đủ.

a. Em hãy nhận xét hành vi của Lan.

b. Nếu là Lan, em sẽ cư xử như thế nào?

VII. Đáp án – Hướng dẫn chấm- Biểu điểm

Phần Câu Đáp án Điểm

Phần 1:

Trắc

1- 6

(2 điểm) 1 2 3 4

A B B D

2,0

(4)

nghiệm (4 điểm)

(Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) 9

(1 điểm)

1. Chung sức 2. Hỗ trợ 3. Mục đích 4. Lợi ích

0,25 0,25 0,25 0,25 10

(1 điểm)

- Tán thành: 1,2,4 - Không tán thành: 3 (Mỗi ý đúng 0,25 điểm)

1,0

Phần 2:

Tự luận (6 điểm)

1 (3 điểm)

* Con người cần tự chủ vì:

- Tự chủ là đức tính quý giá. Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa.

- Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ.

* Cách rèn luyện tính tự chủ của HS:

- Suy nghĩ kĩ trước khi hành động.

- Sau mỗi việc làm xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa

- Bình tĩnh, ôn hòa, lễ độ.

- Không theo lời rủ rê, lôi kéo làm những việc xấu.

0,5

0,5

0,5 0,5

0,5 0,5 2

(3 điểm)

Yêu cầu học sinh nêu được các ý cơ bản sau:

a. Hành vi của Lan là thiếu trung thực và không chí công vô tư vì chỉ xuất phát từ tình cảm riêng, không vì lợi ích chung của cả lớp. Việc làm đó là thiên vị, không công bằng, không tôn trọng lẽ phải.

b. Nêu cách ứng xử: Nếu ở địa vị Lan, em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót của Hà và sau đó sẽ gặp Hà để tìm hiểu nguyên nhân, giải thích lý do vì sao em phải báo cáo đúng sự thật để Hà hiểu và thông cảm, góp ý và động viên Hà cố gắng sửa chữa thiếu sót.

1,5

1,5

Tổng điểm toàn bài 10

* GV thu bài.

* Hướng dẫn HS Chuẩn bị bài mới.

* Rút kinh nghiệm:

- Kế hoạch và tài liệu dạy học: ...

- Tổ chức các hoạt động học cho HS...

- Hoạt động học của HS:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để bảo vệ hòa bình phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa người với người; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và

1. Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.. Bài

- Standard: Make questions and answers about their studies Listen to dialogue and complete the report card - Higher: Ask some questions about the dialogue.. Attitude: Educate

- Standard: Understand the new words, scan the text and find out the main ways that language learners use to learn new words, tick the true or false sentences - Higher: Answer

Từ góc nhìn phân tâm học, chúng tôi không có dụng ý “thanh minh” cho những tội lỗi cá nhân hay tổ tông truyền lại đối với hai nhân vật Oedipe và Médée hoặc bất cứ nhân

- Viết báo cáo: dựa theo tài liệu, thông tin đã thu thập được, viết ngắn gọn, súc tích.. + Nêu được ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường

Các yếu tố thiên nhiên mà con người cần hằng ngày để tồn tại: không khí, nước, ánh sáng, nhiệt lượng. a) Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư là A.

- Một số biện pháp giảm bớt thiệt hại do các thiên tai gây ra + Tăng cường trồng và bảo vệ rừng. + Xây dựng nhà cửa kiên cố, củng cố đê điều. + Trồng cây theo