• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 1 Ngày soạn:

Tiết: 1 Ngày dạy:

MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

HS trình bày được:

+ Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

+ Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

+ Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn Hóa học.

2. Năng lực

- Có năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

- Phương pháp tư duy, suy luận.

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.

II.Thiết bị dạy học và học liệu

- Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước để phát triển năng lực quan sát - Hóa chất và dụng cụ để phát triển năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề

Hóa chất Dụng cụ

-Dung dịch CuSO4

-Dung dịch NaOH -Dung dịch HCl -Đinh sắt đã chà sạch

-Ống nghiệm có đánh số -Giá ống nghiệm

-Kẹp ống nghiệm

-Thìa và ống hút hóa chất III, Tiến trình dạy học

1, Hoạt động 1 : Khởi động

a. Mục tiêu: Giúp học sinh có những khái niệm đầu tiên về môn hoá học.

b. Nôi dung : HS đọc bài thơ về hóa học và rút ra khái niệm ban đầu về Hóa học

c, Sản phẩm dự kiến : HS đưa ra các khái niệm ban đầu về môn Hóa học :

(2)

Môn hóa học là môn khoa học liên quan đến các dụng cụ thí nghiệm, các phản ứng hóa học

d, Tổ chức thực hiện :

- Giáo viên đưa ra bài thơ về Hóa học :

Hóa học là gì?

Là hoá học nghĩa là chai với lọ Là bình to bình nhỏ... đủ thứ bình Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh

Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng ***

Là Hoá học nghĩa là làm phản ứng cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa

Nào là đun, gạn, lọc, trung hoà Ôxi hóa, chuẩn độ, kết tủa

***

Nhà Hoá học là chấp nhận "đau khổ"

Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hoá học Thông qua bài thơ trên các em hiểu như thế nào về môn Hóa học - HS : Suy nghĩ và trả lời theo ý hiểu của bản thân

- GV : Sang năm học lớp 8, các em sẽ học 1 môn học mới. Đó chính là môn Hóa học. Vậy hóa học là gì ? Thông qua bài học ngày hôm nay, các em sẽ trả lời được câu hỏi đó

2, Hoạt động 2 : Nghiên cứu và hình thành kiến thức 2.1, Hoạt động 2.1 : Hóa học là gì

a, Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ và trình bày khái niệm về Hóa học b, Nội dung : Học sinh trả lời câu hỏi sau khi quan sát thí nghiệm : 1, Dung dịch natri hidroxit tác dụng với dung dịch đồng sunfat 2, Đinh sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric

c, Sản phẩm dự kiến : Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận :

1, Ở ống nghiệm 1, dung dịch natri hidroxit tác dụng với dung dịch đồng sunfat tạo ra chất rắn màu xanh lam

2, Ở ống nghiệm 2, đinh sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric tạo ra chất khí không màu

d, Tổ chức thực hiện :

- GV : Yêu cầu HS quan sát dụng cụ và hóa chất trong SGK và giới thiệu các dụng cụ và hóa chất cần thiết

(3)

- GV vừa biểu diễn thí nghiệm và giới thiệu các làm cho HS

- HS quan sát trạng thái và màu sắc của các chất ban đầu sau đó phát biểu về sự biến đổi bên trong ống nghiệm

+ Ống nghiệm 1 : Chất lỏng không màu trộn với chất lỏng màu xanh và xuất hiện chất màu xanh thể rắn lắng xuống đáy ống nghiệm

+ Ống nghiệm 2 : Chất lỏng không màu và đinh sắt tác dụng làm chất trong ống nghiệm sôi lên tạo ra một chất khí

- HS kết luận : Hóa học là gì ?

- Chuyển ý : Vậy hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống 2.2, Hoạt động 2.2 : Vai trò của Hóa học trong cuộc sống

a, Mục tiêu : Học sinh trình bày vai trò của Hóa học trong cuộc sổng b, Nội dung : Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta c, Sản phẩm dự kiến : Học sinh trình bày kiến thức theo yêu cầu của giáo viên d, Tổ chức thực hiện :

1, Trả lời câu hỏi :

- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK trong vòng 4 phút

- Sau khi học sinh thảo luận, đại diện từng nhóm sẽ trả lời câu hỏi : a, Nồi, dao, kéo, ..

b, Phân bón, thuốc, chất bảo quản, ...

c, Giấy, bút, thước, ..

2, Nhận xét :

- GV cho HS quan sát một số tư liệu về ứng dụng môn Hóa học

- HS nhận xét về vai trò của Hóa học : Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta

- GV rút ra kết luận về vai trò của Hóa học và chuyển ý : Cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học

2.3, Hoạt động 2.3 : Phương pháp học tốt môn Hóa học

a, Mục tiêu : Học sinh trình bày phương pháp học tốt môn Hóa học b, Nội dung : Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập

c, Sản phẩm dự kiến : Học sinh ghi nhớ và trình bày kiến thức theo yêu cầu của giáo viên :

- Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau : Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ

- Nắm vững và vận dụng các kiến thức đã học d, Tổ chức thực hiện :

- GV : Cho các nhóm thảo luận các câu hỏi sau trong khoảng 3 phút : 1, Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn Hóa học

2, Phương pháp học tập môn Hóa học như thế nào là tốt - Đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi :

(4)

1.Khi học tập môn Hóa học, các em cần chú ý thực hiện các hoạt động: Tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

2. Phương pháp học tập môn Hóa học như thế nào là tốt?

- Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

3, Hoạt động 3 : Luyện tập

a, Mục tiêu : Học sinh trình bày được Hóa học là gì, vai trò của Hóa học và phương pháp học tốt môn Hóa học

b, Nội dung : Các câu hỏi về môn Hóa học

c, Sản phẩm dự kiến : Hoc sinh trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên

d, Tổ chức thực hiện : - Giáo viên đưa ra câu hỏi : + Hoá học là gì?

+ Vai trò của Hoá Học trong cuộc sống của chúng ta

+ Khi Học tập môn Hoá Học chúng ta cần chú ý các hoạt động nào?

+ Phương pháp học tập tốt môn Hoá học?

+ Học như thế nào thì được coi là học tập tốt môn Hoá Học?

- Học sinh tự phát biểu những điều mình đã lĩnh hội được 4, Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức thực tiễn

a, Mục tiêu : Học sinh vận dụng các kiến thức và thực tiễn cuộc sống : ứng dụng của Hóa học

b, Nội dung : Học sinh tìm hiểu và trình bày về các vật dụng trong cuộc sống liên quan đến bộ môn Hóa học

c, Sản phẩm dự kiến : Học sinh trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên : Trong cuộc sống, các vật dụng liên quan đến Hóa học : bàn, ghế, thiết bị điện tử,...

d, Tổ chức thực hiện :

- GV : Mỗi bạn hãy tìm 5 vật dụng trong gia đình được làm từ các chất liệu và nhận xét về trạng thái của các vật dụng

- HS : Trả lời câu hỏi : Bàn gỗ, nồi, bát sứ, gương, lốp cao su 5, Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Nhà Hoá học nổi tiếng nhất Việt Nam là ai? Họ đã có đóng góp gì cho khoa học nước?

Giáo sư Đặng Vũ Minh (sinh năm 1964) là một Nhà Hóa học Việt Nam, Tiến sĩ Khoa học, Viện só nước ngoài. Ông là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu trên các lónh vực công nghệ nguyên tố hiếm và hóa học. Ông cũng là đồng tác giả cuốn Sản phẩm phân hạch của các nguyên tố siêu u – ran trong vũ trụ do Nhà

(5)

xuất bản Nauka xuất bản bằng tiếng Nga tại Mat-xcơ-va năm 1984. Ông là Tổng biên tập tạp chí Phân tích Hóa – Lý – Sinh và Chủ tịch Hội Phân tích Hóa – Lý – Sinh Việt Nam.

Năm 2005, ông được nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng nhất - giải thưởng nhà nước về khoa học công nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

Bước 2: Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình).. Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của