• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn: 08/ 04 /2022

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2022 Buổi sáng

Toán LUYỆN TẬP I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1. Yêu cầu chung:

- Giúp HS củng cố về cách tính diện tích một số hình đã học . Nắm được cách giải các bài toán có nội dung hình học.

- Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích một số hình đã học. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài. Trách nhiệm, cẩn thận tỉ mỉ, chính xác.

2. Yêu cầu riêng của HSHN: HS nêu được một số phép tính đơn giản.

* CV 3799: Cập nhật dữ liệu cho phù hợp với đời sống thực tế: Điều chỉnh dữ liệu:

Bài 1 (trang 172)

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: SGK, bảng phụ, Máy tính, máy chiếu.

- HS : SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc

Ánh 1, Kiểm tra bài cũ

- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập của tiết học trước.

- GV nhận xét và đánh giá.

* Giới thiệu bài; trực tiếp

2.Hướng dẫn luyện tập SGK (171,172).

* Luyện tập trang 172

Thay đổi dữ liệu: Bài tập 1: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng bằng ¾ chiều dài. người ta dùng các viên gạch hình vuông có cạnh 4dm để lát kín nền nhà đó, giá tiền mỗi viên gạch là 40.000 đồng. Hỏi lát cả căn phòng thì hết bao nhiêu tiền mua gạch?

- GV yêu cầu HS làm bài

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

- 1 HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.

Tóm tắt

Chiều dài : 8 m Chiều rộng :

4

3 chiều dài

Lắng nghe

(2)

- Đề toán hỏi gì?

? Đã biết giá tiền một viên gạch, vậy để tính số tiền mua gạch chúng ta phải biết được gì?

? Ta có thể tìm số viên gạch bằng cách nào?

? Hãy nêu các bước giải bài toán?

-Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - Gọi HS đọc bài

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét và đánh giá .

? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?

? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?

Bài tập 2: Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36m. diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích thửa ruộng hình vuông có chi vi 96 m

a, Tính chiều cao của thủa ruộng hình thang?

b, Biết hiệu hai đáy là 10m tính

Cạnh của viên gạch : 4 dm Giá 1 viên gạch :40 000đồng Cả nền nhà :...tiền?

- Lát hết nền nhà hết bao nhiêu tiền.

- Biết số viên gạch.

- Lấy diện tích nền chia cho diện tích viên gạch.

+ Tính chiều rộng của nhà.

+ Tính diện tích nhà.

+Tính diện tích mỗi viên gạch.

+Tính số viên gạch.

+ Tính tiền mua gạch.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS đọc bài

- HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài Bài giải:

Chiều rộng nền nhà:

8 x 3/4 = 6 (m) Diện tích nền nhà:

8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích 1 viên gạch:

4 x4 = 16 (dm 2) Số gạch cần lát:

4800 : 16 = 300(viên) Số tiền mua gạch:

40000 x 300 = 12 000 000(đồng) Đáp số: 12 000 000 đồng -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng đơn vị đo.

- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

HS lắng nghe bạn đọc đề bài

HS thực hiện phép tính 100-20

HS thực hiện phép tính 90 + 5

(3)

độ dài mỗi đáy?

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS

? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang, hãy nêu cách tính chiều cao của hình thang?

? Dựa vào công thức chúng ta cần tìm những gì để tính chiều cao của mảnh đất?

? Biết tổng và hiệu hai đáy chúng ta dựa vào bài toán nào để tìm hai đáy?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét, chữa bài.

? Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?

Bài tập 3:cho hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- h = shình thang x2 : ( a + b)

- Tính tổng độ dài hai đáy bằng cách lấy số trung bình cộng nhân với 2.

- Tính diện tích hình thang dựa vào diện tích hình vuông có chu vi là 96m.

- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Theo dõi GV chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.

Bài giải:

Tổng độ dài 2 đáy:

36 x 2 = 72 (m)

Cạnh mảnh đất hình vuông:

96 : 4 = 24 (m)

Diện tích mảnh đất hình vuông:

24 x 24 = 576 ( m2) Chiều cao hình thanh:

576 x 2 : 72 = 16 (m) Đáy lớn hình thang:

( 72 + 10) : 2 = 41 (m) Đáy bé hình thang:

72 – 41 = 31 (m)

Đáp số: 41 m; 31m; 16m.

-Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2

- 1 HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài Bài giải:

HS thực hiện phép tính 80+12

Theo dõi

(4)

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá

? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?

3. HĐ vận dụng:3’

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS:

Chu vi hình chữ nhật ABCD : (84 + 28 ) x 2 = 224 (cm) Cạnh AE: 84 – 28 = 56 (cm) Diện tích hình thang EBCD:

(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 ( cm2) Diện tích tam giác EBM:

28 x 14 : 2 = 196 ( cm2) Diện tích tam giác DMC:

84 x 14 :2 = 588 (m2) Diện tích EMD:

1568 – ( 196 + 588) = 784 (m2)

Đáp số: 224 cm; 1568 cm2; 784cm2. - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.

- Lắng nghe

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

__________________________________

TV- Luyện từ và câu

Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung:

Giúp học sinh

- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn ( BT1).

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2). PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

b. Yêu cầu riêng của HSKT:

Theo dõi,lắng nghe

HS đọc được đoạn văn trong bài và viết được 1-2 hoạt động của HS trong giờ ra chơi.

II – ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

1.GV: - Giấy khổ to, Máy tính, Máy chiếu.

2. HS: SGK, VBT

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc

Ánh 1 – HĐ mở đầu: 3’

(5)

- Gọi HS lên bảng.

? Nêu tác dụng của dấu phẩy ? Cho VD?

- GV nhận xét, đánh giá

* Giới thiệu: Trực tiếp

2.2. Hướng dẫn hs luyện tập:

30’

* Bài tập 1: SGK(138): Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau?

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

? Bức thư đầu là của ai?

? Bức thư thứ hai là của ai?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv nhắc hs: Các em chú ý đọc kĩ từng câu văn, xác định được vị trí của dấu phẩy trong câu

- Gọi hs làm bài trên bảng phụ dán lên bảng. Gv cùng hs cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

? Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc – na Sô là một người hài hước?

* Bài tập 2: SGK(138): Viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.

- Gọi hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài

- 3 hs lên bảng

+ Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép. Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép

-Lớp nhận xét đánh giá

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Là của anh chàng đang tập viết văn - Là thư trả lời của Bớc – na Sô

- 1 hs làm bài vào giấy khổ to, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- 1hs báo cáo Hs cả lớp nhận xét

* Bức thư 1: Thưa ngài tôi xin chân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc và điền giúp tôi nhhững dấu chấm, dấu phẩy cần thiết.Xin cẩm ơn ngài”

* Bức thư thứ 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn sàng giúp cho anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh”.

- Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm dấu phẩy hoặc lười biếng nên đã nhờ nhà văn Bớc – na Sô làm hộ và đã nhận được bức thư trả lời có tính giáo dục và rất hài hước.

- Hs chữa bài.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT

HS đọc thầm đoạn văn

(6)

- GV treo bảng lớp và nhắc HS các bước làm bài

+ Viết đoạn văn

+ Viết câu có sử dụng dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng

- Gọi HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ

- GV nhận xét chốt lại

3. HĐ vận dụng: 3’

? Dấu phẩy có tác dụng gì? việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò- Tuyên truyền phòng

- 3 đến 5 HS đọc bài - Nhận xét bài ban

VD: Sân trường em rất nhộn nhịp. Tất cả các trò chơi sôi động của trẻ em: nhẩy dây, kéo co, đuổi bắt...đều được thể hiện.

Dưới gốc bàng, một số bạn nữ đang ngồi đọc chuyện thỉnh thoảng lại cười rúc rích.Ở góc sân, mấy bạn nam dang đá cầu. Trái cầu xinh xinh, bay qua bay lại.

Thu hút nhiều cổ động viên nhất là đám kéo co. Trên hành lang, các thầy cô giáo đứng nhìn, ánh mắt rạng ngời niềm vui.

* Câu văn và tác dụng của dấu phẩy - Tất cả các trò chơi sôi động của trẻ em:

nhẩy dây, kéo co, đuổi bắt...đều được thể hiện.( dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ)

- Dưới gốc bàng, một số bạn nữ đang ngồi đọc truyện thỉnh thoảng lại cười rúc rích..( dấu phẩy ngăn cách các trạng ngữ với chử ngữ và vị ngữ)

- Ở góc sân, mấy bạn nam đang đá cầu...(

dấu phẩy ngăn cách các trạng ngữ với chử ngữ và vị ngữ)

- Trái cầu xinh xinh, bay qua bay lại..

( dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ)

- Trên hành lang, các thầy cô giáo đứng nhìn, ánh mắt rạng ngời niềm vui...

( dấu phẩy ngăn cách các trạng ngữ với chử ngữ và vị ngữ, ngăn cách các vế trong câu ghép)

- 2 hs lần lượt trả lời.

+ Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép. Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép

+ Việc dùng sai dấu phẩy sẽ làm cho người đọc hiểu nhầm nội dung thông báo.

HS viết 1-2 hoạt động của HS trong giờ ra chơi

HS đọc câu mình vừa viết

Lắng nghe

Lắng nghe

(7)

chống Covid-19, an toàn giao thông và phòng tránh tai nạn đuối nước (3’)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...-- ---

TV- Kể chuyện Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Yêu cầu chung:

Giúp học sinh

- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp .

- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

2.Yêu cầu riêng của HSKT:

Theo dõi,lắng nghe

HS nêu được nội dung của 1 tranh.

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1.GV:- Tranh minh hoạ truyện, Máy tính, Máy chiếu 2. HS: SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- 2 hs kể chuyện

- Lắng nghe

- HS viết tên các nhân vật - Hs lắng nghe.

- Hs tiếp nối nhau giải thích theo

HĐ của Ngọc Ánh 1 – HĐ mở đầu: 3’

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện nói về việc làm tốt của bạn em.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Giới thiệu:

- Trong cuộc sống có rất nhiều người tốt, dũng cảm xả thân cứu ban, câu chuyện Nhà vô đich hôm nay chúng ta học nối về 1 tấm gương như vậy .

2. HĐ hình thành KT:32’

* Hướng dẫn kể chuyện a, GV kể chuyện.

- GV kể chuyện lần 1.

- Yêu cầu hs viết tên các nhân vật trong truyện.

- GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to

Lắng nghe

HS lắng nghe giáo viên kể và viết tên 1 trong các

(8)

trên bảng.

- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh

b, Kể trong nhóm

- Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn:

+ Chia hs thành nhóm, mỗi nhóm 4 hs.

+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.

+ Kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật Tôm Chíp.

+ Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.

+ Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, để hs nào cũng được kể chuyện, trình bày khả năng phỏng đoán của mình.

c, Kể trước lớp.

- Tổ chức cho hs thi kể từng đoạn trước lớp. Gv nhận xét để những hs sau rút kinh nghiệm.

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. Sau mỗi hs kể, GV tổ chức cho hs dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện.

? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao?

? Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích của Tôm Chíp?

? Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu hs nhận xét, tìm ra bạn

ý hiểu của mình.

- Hs quan sát, lắng nghe.

+ Tranh 1: Các bạn trong lang tổ chức thi nhảy xa.

+ Tranh 2: Chị hà gọi Tôm Chíp rụt rè, bị các bạn trêu...

+ Tranh 3: Tôm chíp nhảy làn 2 và cứu được bạn nhỏ...

+ Tranh 4: Các bạn ngạc nhiên và thán phục Tôm Chíp, tuyên bố chức vô địch thuộc về Tôm Chíp.

- Mỗi bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau.

- 4 hs kể từng đoạn trước lớp.

- 2 - 3 hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện mà các bạn dưới lớp hỏi.

- Nối tiếp trả lời

- Vì muốn cứu bạn nhỏ

- Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm , quên mình cứu bạn khi bị nạn, trong nguy hiểm đã bộc lộ rõ những phẩm chất đáng quý

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn

nhân vật trong truyện theo khả năng nhớ của mình

HS nghe các bạn kể trong nhóm của mình

Lắng nghe

(9)

kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.

3. HĐ vận dụng: 3’

?Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.

kể hay nhất.

- Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu bạn khi bị nạn, trong nguy hiểm đã bộc lộ rõ những phẩm chất đáng quý

Lắng nghe

--- Ngày soạn: 09/ 4 /2022

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2022 Buổi sáng

Toán

ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.

- Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. HS làm bài 1, bài 2a, bài 3. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Trách nhiệm, cẩn thận tỉ mỉ, tính toán nhanh, chính xác.

* GV lồng ghép yếu tố thống kê như: thu thập số liệu, vẽ biểu đồ.

b.Mục tiêu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK.

- HS: SGK, vở

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ của

Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi sau:

+ Nêu tên các dạng biểu đồ đã học?

+ Biểu đồ dùng để làm gì ? - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

+ Biểu đồ dạng tranh; dạng hình cột, dạng hình quạt.

+ Biểu diễn tương quan về số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó.

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

(10)

Bài 1: HĐ cặp đôi

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi nhau:

+ Biểu đồ có dạng hình gì ? Cho ta biết điều gì ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : đọc biểu đồ

- Trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài

Bài tập 2a: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét chữa bài

-GV lồng ghép yếu tố thống kê: Y/c hs thu thập xem loại quả nào ưa chuộng nhất.

Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Tại sao em chọn ý C - Đây là dạng biểu đồ nào ?

- HS quan sát

+ Biểu đồ hình cột; cho biết số cây xanh do từng thành viên trong nhóm cây xanh trồng ở vườn trường.

- HS thảo luận, đưa ra kết quả : a) Có 5 học sinh trồng cây.

+ Lan trồng được 3 cây.

+ Hòa trồng được 2 cây.

+ Liên trồng được 5 cây.

+ Mai trồng được 8 cây.

+ Lan trồng được 4 cây.

b) Hòa trồng được ít cây nhất: 2 cây.

c) Mai trồng được nhiều cây nhất: 8 cây.

d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.

e) Lan, Hòa, Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên.

- Cả lớp theo dõi - HS tự giải,

-1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ - Đáp án: a) 16

- HS nêu

- HS làm việc cá nhân - Nêu đáp án chọn. C

- HS giải thích đáp án chọn.

- Biểu đồ hình quạt thường để biểu diễn quan hệ số lượng theo các tỉ số phần trăm

Lắng nghe, quan sát

Theo dõi

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút)

-GV lồng ghép yếu tố thống kê: BT:

Hãy vẽ biểu đồ thống kê sở thích các môn thể thao của lớp 5A.

- Những loại biểu đồ nào được dùng phổ biến ?

- Biểu đồ dạng hình cột và biểu đồ dạng hình quạt.

- Vận dụng vẽ biểu đồ dạng hình cột và hình quạt trong thực tế cuộc sống.

- HS nghe và thực hiện. Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

(11)

...

--- TV- Tập đọc

Tiết 64: NHỮNG CÁNH BUỒM I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1. Yêu cầu chung:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.

- Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

- Học thuộc lòng bài thơ. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

2.Yêu cầu riêng của HSKT:

Theo dõi, lắng nghe

HS đọc được 2-3 khổ thơ của bài.

* CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV: Máy tính, máy chiếu, Tranh minh hoạ.

2. HS: SGK, VBT

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc

Ánh 1. HĐ mở đầu: 3’

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài : Ut Vịnh và trả lời câu hỏi .

- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?

- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?

- Nhận xét, đánh giá từng HS.

* Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. HĐ hình thành KT: 18’

* Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài

- GV chia đoạn: 5 đoạn ( Mỗi đoạn là 1 khổ thơ)

-Gọi 5HS nối tiếp đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi

- 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi.

- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.

- Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.

- 1 Hs đọc.

- 5 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

HS lắng nghe bạn đọc.

(12)

phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó.

? Thế nào là rực rỡ?

? Chắc nịch nghĩa là gì?

? Lênh khênh nghĩa là gì?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp

- GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu. giọng đọc: giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con; chú ý đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai, trầm ngâm,…); lời của con: ngây thơ, hồn nhiên; lời cha: ấm áp, dịu dàng.

b, Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1

?Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp?

?Những câu thơ nào tả hình dáng của hai cha con trên bãi biển?

? Nêu nội dung đoạn 1?

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3,4

?Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ?

- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.

? Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài.

Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó + Rực rỡ là lộng lẫy.

+ Chắc nịch là rắn và cứng cáp

+ Lênh khênh: là cao không vững vàng không chắc chắn

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- Lắng nghe tìm cách đọc đúng

-1 HS đọc lớp theo dõi

- Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong.

- Bóng cha dài lênh khênh.

- Bóng con tròn chắc nịch.

+ Cảnh hai cha con dạo trên biển -HS đọc thầm

- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong . Hai cha con dạo trên biển Bóng cha dài lênh khênh.Bóng con tròn chắc nịch.Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng...

- Cha: - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa.

- Sẽ có cây, có cửa có nhà.

- Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.

- Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

- Để con đi … -

HS lắng nghe bạn đọc

HS luyện đọc theo cặp

HS đọc thầm theo khả năng

HS đọc lại các câu thơ đó theo khả nămg

(13)

? Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?

? Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?

? Nêu nội dung chính của đoạn 2,3,4?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 5

? Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì , các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ?

? Nêu nội dung chính đoạn 5?

? Nêu ý nghĩa của bài thơ?

- GV chốt ghi lại nội dung chính của bài

*Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.

3. HĐ thực hành: 9’

c, Đọc diễn cảm

- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc toàn bài và nêu giọng đọc từng đoạn.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3

+ Gv đọc mẫu.

? Nêu các từ nhấn giọng, vị trí ngắt nghỉ?

- HS thảo luận nhóm đôi: Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ?”

Người cha mỉm cười bảo: “Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa. Nhưng nơi đó cha cũng chưa hề đến.” Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé trỏ lại cánh buồm bảo: “Cha hãy mượn những cánh buồm trắng kia nhé, để con đi…”.

+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy.

+ Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời.

+ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chua biết trong cuộc sống.

+ Cuộc trò chuyện của hai cha con -HS đọc

+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.

+ Ước mơ của con gợi ước mơ của cha lúc nhỏ.

- Bài thơ nói lên cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.

- Nối tiếp nhau nhắc lại

- 5 hs nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi.

+ Theo dõi GV đọc mẫu tìm cách đọc hay.

+ Sao xa kia chỉ thấy nước /thấy trời Không thấy nhà không thấy cây...

Cha mỉm cười/ xoa đầu con nhỏ:

“ Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

HS lắng nghe bạn đọc nội dung bài.

(14)

-Gọi HS thể hiện

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét đánh giá.

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Tổ chức HS học thuộc lòng từng câu

- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài - GV nhận xét đánh giá

4. HĐ vận dụng: 4’

? Em có nhận xét gì về những câu hỏi của bạn nhỏ trong bài thơ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

Sẽ có cây, /có cửa , /có nhà.

Những nơi đó /cha chưa hề đi đến.”

-1 HS đọc

+2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc .

- 3 đến 5 hs thi đọc, cả lớp bình chọn HS đọc hay nhất, nhóm đọc hay nhất.

- HS học thuộc lòng từng câu của bài - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ

- Lớp nhận xét

- Bạn nhỏ trong bài thơ là người thích khám phá có ước mơ muốn tìm hiểu thế giới xung quanh mình.

Theo dõi

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...-- ---

TV- Tập làm văn

Tiết 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Yêu cầu chung:

Giúp học sinh

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.

- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm

2.Yêu cầu của HSHN: HS viết lại 1-2 câu về con vật mình yêu thích.

II – ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1.GV: Máy tính, máy chiếu, Bảng phụ viết sẵn 1 số lỗi trong bài viết của hs.

2. HS: SGK, VBT

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc Ánh 1 – HĐ mở đầu: 3’

- GV chấm dàn ý tả cảnh của 1 số hs.

- GV nhận xét ý thức học bài của hs.

* Giới thiệu: trực tiếp 2.HĐ khám phá:20’

- 3 hs có tên mang bài lên cho GV chấm

- hs lắng nghe để rút kinh nghiệm.

Lắng nghe

(15)

a. Nhận xét chung bài làm của HS

- Gọi hs đọc lại đề bài

- GV nhận xét chung bài viết của cả lớp.

+ Ưu điểm:

- Viết đúng thể loại

- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng

- Nhiều bài viết trình bày sạch đẹp, có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả như:

Linh, Ngọc Anh, Duy, Lan Anh...

+ Tồn tại :

- Một số bạn còn mắc nhiều lỗi chính tả: Long, Lợi, Hoàn, Đức...

- Bài viết còn sơ sài chưa có nhiều hình ảnh: Anh Thư, Đông Huy...

- Trả bài cho hs.

b, Hướng dẫn chữa bài

- Yêu cầu hs tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.

- Gv đi giúp đỡ từng cặp hs.

c, Học tập những bài văn hay - GV gọi 1 số hs có đoạn văn haycho các bạn nghe. Sau mỗi hs đọc, gv hỏi hs dưới lớp để tìm ra cách dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay trong bài của bạn.

3.HĐ thực hành: 10’

* Viết lại một đoạn văn trong bài làm của em

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng và HSHN.

- Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét, tuyên dương 4, HĐ vận dụng: 3’

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò: - Tuyên truyền phòng chống Covid-19, an toàn giao thông và phòng tránh tai nạn đuối

- 1 hs đọc thành tiếng: Hãy tả một con vật em yêu thích

.

- Hs lắng nghe.

- Hs xem lại bài của mình.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.

- 3 đến 5 hs đọc, các hs khác lắng nghe, phát biểu.

- HS tự viết bài vào vở

- Nối tiếp nhau đọc bài - Lớp nhận xét

HS đọc lại đề bài theo khả năng

HS lắng nghe bạn đọc bài của mình

Lắng nghe

HS nói lại 1-2 câu về con vật mình yêu thích

Lắng nghe

(16)

nước (3’)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nờ́u có):

...

...

...

__________________________________

Đạo đức

QUAN TÂM, CHĂM SểC NGƯỜI THÂN I. YấU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yờu cõu chung:

- Giỳp hs hiểu: Chăm súc người thõn vừa là bổn phận, vừa là trỏch nhiệm của mỗi người.

- Biết quan tõm, chăm súc người thõn. PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc

- Luụn cú ý thức quan tõm và chăm súc người thõn trong gia đỡnh.

b. Yờu cầu riờng cho HSKT:

Theo doi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, cõu chuyện sưu tầm, Mỏy tớnh, Mỏy chiếu - HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phỳt)

- Cho HS tổ chức trũ chơi "Bắn tờn" với cỏc cõu hỏi:

+ Thế nào là biết ơn thầy cụ giỏo?

+ Em đó làm gỡ để tỏ lũng biết ơn thầy cụ giỏo?

- GV nhận xột và đỏnh giỏ.

- Giới thiệu bài - ghi đầu bài

- HS chơi trũ chơi

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động hỡnh thành kiờ́n thức mới:(28phỳt)

* Hướng dẫn hs tỡm hiểu bài:

- HS kể những cõu chuyện đó được đọc hoặc được chứng kiến về sự quan tõm của những ngừi thõn trong gia đỡnh.

- GV đặt cõu hỏi giỳp HS tỡm hiểu nội dung cõu chuyện bạn kể.

* Liờn hệ đờ́n nội dung bài học:

- Nờu cõu hỏi cho hs trả lời - sau đú GV nhận xột, kết luận.

+ Những người thõn trong gia đỡnh là những người cú quan hệ như thế nào với chỳng ta ?

- HS cả lớp nghe để nhận xột.

- HS trả lời.

- HS trả lời, lớp nhận xột, bổ sung.

Lắng nghe

(17)

+ Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình với những người thân trong gia đình?

+ Sự quan tâm của chúng ta với những người thân sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta và cho cả những người thân của mình

3. Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với người thân?

- HS liên hệ, nối tiếp nhau trả lời.

- Nhắc HS quan tâm, chăm sóc người thân nhiều hơn nữa.

- Chuẩn bị bài sau, ôn tập cuối kì.

- HS thực hành bài học. Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

--- Đạo đức

Tiết 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1) I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Yêu cầu chung:

Giúp hs hiểu:

-Có thái độ kính trọng lễ phép với thầy giáo cô giáo, người thân và mọi người xung quanh.

- PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

2. Yêu cầu riêng của HSHN: HS biết có thái độ kính trọng lễ phép với thầy giáo cô giáo, người thân và mọi người xung quanh

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: SGK, câu chuyện sưu tầm, tranh minh họa, Máy tính, Máy chiếu - HS : SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Ngọc

Ánh 1 – HĐ mở đầu: 3’

- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

? Nêu 1 số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. HĐ khám phá: 30’

* Hoạt động 1:Lễ phép với

- 2 học sinh lần lượt nêu.

+ Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí.

- Học sinh nhận xét.

Quan sát Lắng nghe

(18)

người lớn + GV hỏi:

? Tại sao chúng ta phải kính trọng lễ phép với thầy giáo cô giáo?

? Khi gặp thầy giáo cô giáo chúng ta phải làm gì?

? Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo cô giáo và những người lớn tuổi chúng ta phải làm gì?

? Trước khi đi, về làm một việc gì em cầm phải có hành động như thế nào?

? Khi được người khác giúp đỡ em phải làm gì?

? Khi mắc lỗi em cần phải làm gì?

? Trách nhiệm của em với người lớn tuổi là như thế nào?

-GV nhận xét chốt lại

* Hoạt động 2: Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

+ Đối với bạn bè em cần có thái độ như thế nào?

-GV nhận xét chốt lại giáo dục kĩ năng sống cho HS

Hoạt động 3:Xử lý tình huống.

MT: Rèn khả năng xử lý tình huống nhanh, đúng.

- Gv nêu tình huống

1.Em đến lớp sớm thấy 2 bạn đang cãi nhau to tiếng thậm chí hai bạn còn dùng những lời thô tục . Lúc đó em sẽ làm gì?

2.Giờ ra chơi ,em vô tình chạy va vào 1bạn, làm bạn bị ngã . Lúc đó em sẽ làm gì?

- HS trả lời:

+ Chúng ta phải kính trọng lễ phép với thầy giáo cô giáo vì thầy cô đã dạy dỗ dìu dắt chúng ta nên người.

+ Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo cô giáo và những người lớn tuổi chúng ta phải đua hoặc nhận bằng hai tay.

+ Trước khi đi, về làm một việc gì em cầm phải xin phép hỏi ý kiến người lớn.

+ Khi mắc lỗi em cần phải nói lời xin lỗi.

+ Trách nhiệm của em với người lớn tuổi là phải thương yêu, quan tâm kính trọng người lướn tuổi…

+ HS nối tiếp nhau nêu : Ví dụ:

-Không nói tục , chửi bậy.

- Không gây gổ đánh nhau.

- Giúp đỡ bạn học yếu hoặc có hoàn cảnh khó khăn.

- Cùng nói với các bạn và nhắc nhở mọi người phải biết cư xử có văn hoá, kính trên nhường dưới, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.

- Em sẽ đến nâng bạn lên và nói lời xin lỗi với bạn đó.

- Học sinh làm việc theo nhóm.

Phân vai xử lý tình huống.

-Đại diện các nhóm trình bày.

-Cả lớp theo dõi ,nhận xét.

+ Khi gặp thầy giáo cô giáo chúng ta phải làm chào hỏi lễ phép.

+ Khi được người khác giúp đỡ em phải nói lời cảm ơn

HS nêu

(19)

-GV nhận xét chốt lại giáo dục kĩ năng sống cho HS

3. HĐ vạn dụng: 3’

- Yêu cầu học sinh liên hệ bản thân nội dung vừa học

-Nhận xét tiết học.

-3 học sinh tự liên hệ

HS làm việc theo nhóm

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...-- ---

Ngày soạn: 10/ 04 /2022

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. HS làm bài 1, bài 2, bài 3. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, cẩn thận tỉ mỉ, tính toán nhanh, chính xác.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: SGK, bảng phụ, máy tin, may chiếu - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi "Rung chuông vàng" với các câu hỏi sau:

+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?

+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào ?

- HS chơi trò chơi Lăng

nghe

(20)

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?

+ Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ?

+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Em hãy nêu cách tính giá trị biểu thức chỉ chứa phép cộng, phép trừ?

Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Chốt :Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong trường a, b ?

Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Cả lớp theo dõi

- Cả lớp làm bài vào vở,3 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm

a. 85793 – 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52778

b.

84 29 30

100 100 100

55 30

100 100

85 100

c. 325,97 + 86,54 + 103,46 = 412,51 + 103,46 = 515,97

- Thực hiện từ trái qua phải

- HS đọc đề bài - Cả lớp làm vở

- 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28

x + 3,5 = 7 x = 7 - 3,5 x = 3,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4

x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vở

- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ Bài giải

Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình

Theo dõi

(21)

Bài tập chờ

Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài

- HS tự phân tích đề và làm bài

- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết - GVKL

Bài 5 : HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở - GV nhận xét.

thang là:

150 x

3

5= 250 ( m)

Chiều cao mảnh đất hình thang là:

250 x

5

2= 100 (m)

Diện tích mảnh đất hình thang là:

( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m2) 20 000m2 = 2ha

Đáp số: 20 000 m2 ; 2ha

- HS đọc đề bài

- HS phân tích đề và làm bài - Sau đó chia sẻ kết quả

Bài giải

Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:

8 - 6 = 2(giờ)

Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:

45 x 2 = 90(km)

Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:

60 - 15 - 45(km)

Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:

90 : 15 = 6(giờ)

Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:

8 + 6 = 14 (giờ)

Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều - HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở, báo cáo kết quả với GV.

4 x = 1

5 hay 4

x = 1 4

5 4 x

x ; tức là: 4

x = 4

20

Vậy: x = 20 (hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số

cũng bằng nhau).

3.Hoạt động vận dụng:(5 phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau:

a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 b) x – 35 = 49,4 -3,68

- HS làm bài

a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 x + 6,75 = 19,3

x = 19,3- 6,75 x = 12,55 b) x – 35 = 49,4 -3,68

(22)

x – 35 = 45,72 x = 45,72+ 35 x = 80,72 - Dặn HS về nhà ôn bài, tìm các bài

tập tương tự để làm thêm.

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

--- TV- Luyện từ và câu

Tiết 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM )

I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Yêu cầu chung:

- Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1).

- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2,3). PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, tự tin. Yêu Tiếng Việt.

2. Yêu cầu riêng của HSHN: HS đọc được đoạn văn trong bài.

*CV 3799: Thay thế Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm viết về cảnh đẹp quê hương em.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1.GV: Máy tính, máy chiếu, Bảng phụ.

2. HS: SGK, VBT

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc Ánh 1 – HĐ mở đầu: 3’

- Gọi hs HS mang đoạn văn ở tiết trước lên bảng chấm bài .

- GV nhận xét, đánh giá

* Giới thiệu: trực tiếp 2. HĐ thực hành:32’

* Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: SGK(143): Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng để làm gì?

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

? Dấu hai chấm dùng để làm gì?

? Dấu hiệu nào giúp chúng ta biết

- 2 học sinh mang bài lên - Lớp đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước

+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

Lắng nghe

HS lắng nghe yêu cầu bài

(23)

dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói của nhân vật?

- Yều cầu HS làm bài

- Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên phải nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên trái nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu.

- Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

* Bài tập 2: SGK(143) Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây:

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập .

- Yêu cầu hs tự làm bài theo nhóm. GV đến lắng nghe HSHN đọc các khổ thơ và đoạn văn trong bài.

- Yêu cầu hs làm bài trên bảng phụ, dán bài lên bảng. yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

? Vì sao em lại chữa dấu câu trong bài như vậy?

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

* Bài tập 3: SGK(144): Để người bán hàng (trong mẩu chuyện vui ở SGK) khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?

- 1 hs làm bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm a, Một chú

công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

b, Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1nhóm làm bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- 1 hs báo cáo kết quả làm việc, cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.

- 3 hs giải thích. Mỗi hs chỉ giải thích về 1 câu bị dùng sai.

- Hs chữa bài (nếu sai).

a, Nhăn nhó kêu rối rít:

- Đồng ý là tao chết

( vì câu sau là dẫn lời trực tiếp của nhân vật)

b, Tôi đã ngửa cổ...cầu xin: “ Bay đi, diều ơi, Bay đi! ( vì câu sau là dẫn lời trực tiếp của nhân vật)

c, Từ đèo ngang ... thiên nhiên kì vĩ:

Phía tây là dãy ...

( Vì bộ phận phía sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước)

HS lắng nghe bạn đọc các câu văn trong bài.

HS đọc các khổ thơ và đoạn văn trong bài

(24)

*Thay thế Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm viết về cảnh đẹp quê hương em.

- Y/c hs viết, trình bày

- Gv nhận xét. Chữa bài cho HS.

* Làm thêm BT 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui .

- Yêu cầu hs tự làm bài theo cặp.

- Gọi hs dưới lớp đọc bài .

- Yêu cầu cặp hs làm bài trên giấy khổ to, dán bài lên bảng. yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

2. HĐ vận dụng: 3’

? Nêu tác dụng của dấu hai chấm?

? Nếu dùng sai dấu hai chấm sẽ có tác hại như thế nào?

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS:

-HS viết và báo cáo.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi làm bài , 1 cặp hs làm vào giấy khổ to.

- 3 đến 5 hs đọc bài mình làm . - Đọc bài, nhận xét, chữa bài

+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “ Nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi trong giải băng tang là: “ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”

+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”

+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước

- Nếu dùng sai dấu hai chấm sẽ gây ra hiểu nhầm ý của người nói

- Lắng nghe

HS trao đổi cùng bạn.

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...-- ---

Ngày soạn: 11/ 4 /2022

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

(25)

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. HS làm bài 1, bài 2, bài 3. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Trách nhiệm, cẩn thận tỉ mỉ, tính toán nhanh, chính xác.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, bảng phụ, Máy tính, máy chiếu - HS: SGK, vở

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

của Ngọc

Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi "Rung chuông vàng"

với các câu hỏi sau:

+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?

+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ? - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

Nhắc lại 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

Bài 1(cột 1) : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài

- Chốt :

- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.

- Cả lớp làm vở

- 4 HS lên bảng làm bài, chia sẻ

a) 683 x 35 = 23 905

b) 315

21 35

2 9

7 

c) 36,66 : 7,8 = 4,7

Lắng nghe

(26)

+ Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số ? + Muốn chia số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?

Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính

Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài

Bài tập chờ

Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài

- HS tự phân tích đề và làm bài

- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết - GVKL

d) 16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút

- HS nêu

- Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như chia cho số tự nhiên.

- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.

- Cả lớp làm vở

- 4 HS lên bảng làm bài, chia sẻ

a) 0,12 x x = 6 c) 5,6 : x = 4 x = 6 : 0,12 x = 5,6 : 4

x = 50 x = 1,4 b) x : 2,5 = 4 d) x x 0,1 =

5

2 x = 4 x 2,5 x = 5 2 : 0,1 x = 10 x = 4 - HS đọc đề, tóm tắt

- Cả lớp làm vở

- 1 HS lên bảng làm, chia sẻ Bài giải

Số đường bán trong hai ngày đầu là:

2400 : 100 x ( 40 + 35) = 1800 ( kg)

Số đường bán trong ngày thứ ba là:

2400 – 1800 = 600 ( kg) Đáp số: 600

kg đường - HS đọc đề

- HS phân tích đề và làm bài sau đó chia sẻ kết quả

Bài giải

Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1

Nhắc lại theo cô

(27)

800 000 đồng bao gồm:

100% + 20% = 120%(tiền vốn)

Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:

1800 000 : 120 x 100 = 1500000(đ)

Đáp số : 1500 000 đồng

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau:

a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 b) x – 35 = 49,4 -3,68

- HS làm bài

a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 x + 6,75 = 19,3

x = 19,3- 6,75 x = 12,55 b) x – 35 = 49,4 -3,68 x – 35 = 45,72 x = 45,72+ 35 x = 80,72

Theo dõi

- Dặn HS về nhà ôn bài, tìm các bài tập tương tự để làm thêm.

- HS nghe và thực hiện. Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- TV- Tập làm văn

Tiết 64:

TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT ) I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Yêu cầu chung:

- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.

- PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

2.Mục tiêu của HSHN: HS viết 2-3 câu về cảnh mình thích.

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1.GV: Máy tính, máy chiếu, Bảng phụ viết sẵn 1 số lỗi trong bài viết của hs.

2. HS: SGK, VBT, Vở tập làm văn.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Khải 1. HĐ mở đầu: .3’

- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs và nhận xét.

* Giới thiệu bài:

- Trong tiết TLV trước, các em đã

Lắng nghe

(28)

ôn luyện về tả lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh. Dựa vào dàn ý đó cùng với sụ quan sát trong thực tế cuộc sông. Hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh .

2.Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra:

2.1. HĐ làm kiểm tra.

- Gọi 1 học sinh đọc đề kiểm tra trong SGK.

1, Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.

2, Tả một đêm trăng đẹp

3, Tả trường em trước buổi học 4, Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích.

- Gợi HS đọc phần gợi ý

- Giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có.

- Gv gọi HS nêu tên cảnh vật mình chọn để tả

2.2. Học sinh làm bài kiểm tra - Gv theo dõi học sinh viết bài.

- Nhắc HS : Các em đã học cấu tạo bài văn tả cảnh, luyện tập viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cảnh hoàn chỉnh

- GV yêu cầu HS viết bài và yêu cầu HS viết bài nghiêm túc

* GV lưu ý cho HS:

- Khi viết các em cần viết lời văn ngắn gon, rõ ràng, xúc tích, chú ý sử dụng các hình ảnh so sánh để bài văn sinh động hấp dẫn.

- Chữ viết sạch đẹp.

- Bài viết thể hiện bố cục 3 phần

- Học sinh lắng nghe, nhớ lại những kiến thức đã học.

-Học sinh cả lớp đọc thầm các đề kiểm tra.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi .

- 4 HS nêu tên cảnh mình chọn tả Ví dụ:

- Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.

- Tả một đêm trăng đẹp

- Tả trường em trước buổi học - Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích

- HS viết bài vào vở

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

Lắng nghe

Theo dõi HS lắng nghe bạn đọc 4 đề bài

HS nêu tên cảnh mình chọn

HS nói 1-2 câu về cảnh

mình chọn

(29)

của bài văn tả cảnh.

- GV nêu nhận xét chung, rút kinh nghiệm

4. HĐ vận dụng:4’

?Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- Nhận xét giờ làm bài của học sinh.

- Dặn dò HS.

- HS nêu.

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

__________________________________

TẬP ĐỌC

TIẾT 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (TRÍCH ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Hiểu được các từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật.Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ mới và khó trong bài . Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật , từng khoản mục. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. Có hiểu biết đúng đắn về luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại nội dung theo bạn

*QTE: - Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.

- Quyền được học tập.

- Bổn phận yêu quý, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ , kính trọng thầy cô giáo, lễ phép với người lớn tuổi, yêu thương em nhỏ, đoàn kết bạn bè, giúp đỡ người khó khăn khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

- Bổn phận chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự sông cộng và ATGT, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác và BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1.GV: Máy tính, máy chiếu, Tranh minh bài đọc SGK.

2. HS: SGK, VBT, Vở viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ của

Ngọc Ánh

1. HĐ mở đầu: 4’ Lắng nghe

*THLM: Đạo đức GDHS hiểu được luật pháp.

* CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực

PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.. - Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc

- PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.. - Biết đoàn kết giúp

PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.. - Chăm

- PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.. - Chăm

- PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.. - Chăm

Giúp HS phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm

Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp