• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 24 / 9 / 2020 Tiết 4

BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT

(Bài đọc thêm) I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.

- Hiểu được ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng dạy học

Hướng dẫn hs: Biết đánh giá hành vi và việc làm của bản thân và của người khác trong một số tình huống có liên quan đến đaọ đức và kỉ luật.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tự nhận thức, ý thức về kỉ luật.

- Kĩ năng so sánh đạo đức và kỉ luật.

3. Thái độ:

- Tôn trọng, yêu thương, trách nhiệm, tự giác, trách nhiệm, khoan dung

- Ủng hộ những hành vi, việc làm tôn trọng kỉ luật và có đạo đức; phê phán những hành vi việc làm vi phạm đạo đức và kỉ luật.

4. Năng lực cần đạt.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

* Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng.

- Nêu một số tấm gương tận tụy, hi sinh lợi ích cá nhân tất cả vì lợi ích tập thể.

II. Tài liệu phương tiện:

1. Giáo viên

- Giáo án, chuẩn KTKN, tranh ảnh, câu chuyện liên quan đến đạo đức và kỉ luật.

2. Học sinh:

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm.

- Giải quyết tình huống.

- Nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Tố chức trò chời sắm vai.

2. Kĩ Thuật dạy học:

- Kĩ thuật động não - Kĩ thuật hỏi đáp.

(2)

- Trỡnh bày một phỳt.

IV.Tiến trỡnh giờ dạy:

1.Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số (vắng )

7A 2 / 9 / 2020

7B 3 / 9 / 2020

7C 3 / 9 / 2020

2. Kiểm tra miệng 15 phỳt

* Cõu hỏi

Cõu 1( 3,0 điểm) Những biờ̉u hiợ̀n nào dưới đõy là biờ̉u hiợ̀n của lũng tự trọng?

A. Khụng làm được bài nhưng kiờn quyết khụng quay cúp B. Hay đưa chuyện, núi xoỏy người khỏc khi khụng cú mặt họ C. Dự nhà nghốo nhưng luụn ă mạc sạch sẽ, gọn gàng

D. Gặp hoàn cảnh khú khăn sẽ phải nhờ ngay người khỏc giỳp đỡ.

E. Luụn làm trũn nhiệm vụ khụng để ai phải nhắc nhở, thức giục.

F. Núi thật với bố mẹ khi bị điểm kộm

G. Chỉ thực hiện lời hứa với người đó giỳp đỡ mỡnh H. Nhờ người thõn giỳp đỡ khi gặp khú khăn

K. Xin cụ giỏo cho gỡ điểm vỡ bị điểm kộm

? Theo em hiờ̉u thế nào là tự trọng? Vỡ sao trong cuộc sống con người cần phải cú lũng tự trọng? Là một học sinh em nhận thấy mỡnh đó cú lũng tự trọng chưa? Cho vớ dụ minh họa?

*Đỏp ỏn Cõu 1

- Đỏp ỏn đỳng: A, C, E, F, H, K

* Tự trọng

- Là biết coi trọng và giữ gỡn phẩm cỏch, biết điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp với cỏc chuẩn mực xó hội

* Trong cuộc sống con người cần phải cú lũng tự trọng - Là phẩm chất đạo đức cao quý giỳp con người

- Giỳp con người vượt qua khú khăn để hoàn thành nhiệm vụ

- Trỏnh được những việc làm xấu cú hại cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội - Được mọi người yờu quý, kính trọng và giỳp đỡ

- Làm lành mạnh cỏc mối quan hệ xó hội

* Học sinh tự liờn hợ̀ trả lời rồi cho vớ dụ 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1 phỳt.)

- Mục tiờu: Giới thiệu bài, tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS.

- Phương phỏp: nờu và giải quyết vấn đề

(3)

- Kĩ thuật: động não

GV: Trình chiếu tình huống:

Vào lớp đã được 15 phút. Cả lớp 7A3 đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam?

? Các em có suy nghĩ gì về hành vi và cách ứng xử của bạn Nam?

HS: Cách ứng xử của Nam.

- Đạo đức: Không chào cô giáo, không xin phép - Kỉ luật: Đi học muộn

GV: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết rõ thêm về hành vi của bạn Nam thể hiện đức tính gì

* Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (8’)

- Mục tiêu: H nhận biết được việc sống có đạo đức và tuân theokỉ luật qua truyện đọc - Hình thức: phân hóa, nhóm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm,tự liên hệ,

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV: Yêu cầu học sinh đọc truyện đọc.

HS: Đọc diễn cảm truyện.

Nhóm 1: Tìm xem những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người tính kỉ luật cao?

- Thực hiện nghiêm ngặt qui định bảo hộ lao động khi làm việc.

- Phải qua huấn luyện về qui trình kĩ thuật, nhất là an toàn về lao động.

Nhóm 2: Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong công việc?

- Làm việc suốt đêm trong mưa rét, quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường.

- Làm việc vất vả, thầm lặng, thu nhập thấp nhưng vẫn vui vẻ.

1. Đọc truyện

Một tấm gương tận tụy vì việc chung.

(4)

- Sẵn sàng giúp đỡ mọi người

Nhóm 3: Anh Hùng có phải là người có đạo đức và kỉ luật không? Tại sao?

- Anh hùng là người có đạo đức và kỉ luật.

- Vì: Anh luôn hoàn thành tốt công việc của mình, không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nên được mọi ngừơi tôn trọng yêu quý

? Qua câu chuyện trên em thấy anh Hùng là người như thế nào?

- Anh Hùng là người hết lòng vì công việc,

tận tụy. *. Nhận xét

- Anh Hùng luôn hết lòng vì công việc, vượt qua mọi khó khăn để làm tốt nhiệm vụ được giao.

- Luôn được mọi người yêu mến, kính trọng.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (10’)

- Mục tiêu: H nhận biết được biểu hiện của việc sống có đạo đức và tuân theo kỉ luật, ý nghĩa và cách rèn luyện của việc sống có đạo đức và tuân theokỉ

- Hình thức: phân hóa, nhóm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm,tự liên hệ,

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách tiến hành:

GV: hướng dẫn, hs tự phát hiện kiến thức cơ bản.

GV: tổ chức cho HS thảo luận (3phút)

Nhóm 1: Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? (Với ông bà, cha mẹ, thầy cô, ngoài xã hội)

Nhóm 2: Kỉ luật là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? Biểu hiện thiếu kỷ luật ở học sinh?

Biểu hiện ở trường:

Sống có đạo đức Tuân theo kỷ luật

2. Nội dung bài học:

a . Khái niệm

- Đạo đức: là những quy định, chuẩn mực ứng xử

của con

người với người khác, với công việc, với tự nhiên và môi trường sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện.

- Kỉ luật: Quy định chung

(5)

Giúp đỡ, đoàn kết, quan tâm tới mọi ngư- ời, nói năng cư xử

đúng mực.

Đi học đúng giờ, không quay cóp bài, tuân theo nội quy, chăm học...

Nhóm 3: Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? Cho ví dụ?

- Người có đạo đức là người biết tuân thủ kỉ luật kỉ luật.

- Người chấp hành tốt kỉ luật là người sống có đạo đức.

Nhóm 4: ý nghĩa của đạo đức và kỷ luật với mỗi người?

? Giải thích câu tục ngữ: “Muốn tròn phải có vuông, muốn vuông phải có thước” để kết luận phần này.

- HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm cử đai diện trình bày.

- GV kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi người phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh, tốt đẹp mọi người phải tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỉ luật, đạo đức.

?Học sinh cần rèn luyện đạo đức và kỉ luật như thế nào?

- Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức.

- Chấp hành mọi qui định của cộng đồng, tập thể.

của tập thể, XH mọi ngời phải tuân theo. Nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất

lượng hiệu quả trong công việc.

b . Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật:

- Người có đạo đức là người biết tuân thủ kỉ luật kỉ luật.

- Người chấp hành tốt kỉ luật là người sống có đạo đức.

c . Ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật

- Đạo đức và kỉ luật giúp con

người định hướng đúng đắn trong cuộc sống và phát triển lành mạnh, người sống có đạo đức và có kỉ luật sẽ cảm thấy thoải mái, được mọi người tôn trọng, quý mến.

- Mặt khác, đạo đức và kỉ luật là nền tảng của xã hội, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội.

(6)

4. Cách rèn luyện

- Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức.

- Chấp hành mọi qui định của cộng đồng, tập thể .

* Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập (6’)

- Mục tiêu: H phân biệt được hành vi, việc làm sống có đạo đức và tuân theo kỉ luật, có những hành vi, việc làm rèn luyện để sống có đạo đức và tuân theo kỉ luật.

HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông - Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, - Kĩ thuật: động não

- Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

?Liên hệ bản thân đề xuất biện pháp rèn luyện đạo đức và kỉ luật?

?Nêu cách rèn luyện đạo đức, kỷ luật của học sinh?

HS: trả lời - lớp nhận xét đánh giá

? Để trở thành người có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật?

Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? Cho ví dụ?? So sánh giữa đạo đức và kỷ luật? Trái với lối sống đạo đức và kỷ luật là gì?

HS trả lời - lấy ví dụ thực tế.

- HS trao đổi đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét, tự do trình bày ý kiến.

- GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm.

- GV kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi người phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh, tốt đẹp mọi người phải tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỉ luật, đạo đức.

3.Bài tập:

. Bài tập a

a. Hành vi biểu hiện đạo đức và kỉ luật là: (1), (4), (6), (7).

2. Bài tập c. Tuấn có đạo đức, ý thức kỷ luật.

4. Củng cố : (3’)

GV: Phát phiếu học tập.

(7)

Câu hỏi : Nêu hành vi trái ngược với kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay (ở gia đình, ở lớp)

HS: Làm nhanh ra phiếu

GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời, ghi nhanh kết quả lên bảng

* Một số hành vi trái với kỉ luật:

- Đi chơi về muộn - Đi học muộn

- Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Không trực nhật lớp.

- Không làm bài tập - La cà, hút thuốc lá - Mất trật tự, quay cóp.

GV: Nhận xét và cho điểm

? Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về đạo đức và kỉ luật?

Tục ngữ

- Đất có lề, quê có thói.

- Nước có vua, chùa có bụt.

- Quân pháp bất vị thân.

Ca dao:

- Bề trên chẳng giữ kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa Danh ngôn:

Không phải là sức lực mà là tính kỉ luật đã làm lên những công trình vĩ đại.

GV: Kết luận toàn bài:

Đạo đức và kỉ luật có ý nghĩa quan trọng trong học tập, lao động, lối sống của mỗi thành viên. Thiếu đạo đức, kỉ luật sẽ ảnh hưởng đến công việc chung và sẽ bị xã hội lên án. Khi còn là học sinh, trong nhà trường chúng ta phải tự giác rèn luyện góp phần nhỏ cho sự bình yên của mỗi gia đình, xã hội.

5.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: (1’)

* Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài cũ.

- Hoàn thành (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14)

- Vận dụng những kiến thức bài học vào trong thực tế cuộc sống.

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật.

* Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

- Tự thiết lập tình huống cho bài 5.

- Đọc và chuẩn bị nội dung bài 5.

- Tìm hiểu một số tài liệu, câu chuyện thể hiện tình yêu thương của Bác Hồ đối với đồng bào.

V. Rút kinh nghiệm

(8)

Tổ trưởng duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

+ Từ rác thải, từ nước thải trên bề mặt như vậy nên việc nước ngầm bị ô nhiễm là điều hiển nhiên, vì qua nhiều năm tháng, sự ô nhiễm cứ ngấm xuống để rồi người dân vẫn