• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: Ngày 29/11/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 2/12 /2019 1C- Tiết 1; 1B- Tiết 3 Thứ 4/ 4/12 /2019 1A- Tiết 2

CHỦ ĐỀ 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.

- Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.

- Biết gắn kết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác để sang tạo ra hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp:

+ Gợi mở + Trực quan

+ Luyện tập , thực hành - Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị:

- GV: Sách Học Mĩ thuật lớp 1. Hình ảnh minh họa.

- HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 1. Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ dán….

IV. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức lớp ( 1;) 2. Kiểm tra đồ dùng học tập ( 1') 3. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Thực hành: ( 20')

- Yêu cầu HS thành lập nhóm và thực hành theo nhóm.

- Các nhóm cắt, xé…thành những hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.

- Xếp các hình tạo thành sản phẩm theo ý thích - Theo dõi, giúp đỡ

2. Nhận xét, đánh giá: ( 10')

- Hướng dẫn hs trưng bày sản phẩm.

- Hướng dẫn hs tự đánh giá theo các gợi ý:

+ Em có thấy thích thú khi sáng tạo sản phẩm từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác không?

+Em thích nhất hoạt động nào?

- Hs thành lập nhóm.

- Thực hành sáng tạo theo nhóm

- Trưng bày sản phẩm

- HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.

(2)

+ Nhóm em đã tạo ra sản phẩm gì?

+Em làm như thế nào để có được sản phẩm này? Em có thấy sản phẩm của nhóm mình đẹp không?

+ Em thích sản phẩm của nhóm nào? Em học hỏi được gì từ sản phẩm của nhóm bạn?

3. Tổng kết chủ đề: ( 3')

- Nhận xét, đánh giá hết chủ đề. Tuyên dương hs tích cực, động viên hs chưa hoàn thành bài.

- Gợi ý hs tạo ra nhiều hình cơ bản sau đó ghép

;ại thành những bức tranh sinh động.

- Lắng nghe.

- Thực hiện.

Ngày soạn: 29/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 2/ 12/ 2019 2D- T2 Thứ 4 /4/ 12/ 2019 2A- T4

Thứ 6/6/ 12/ 2019 2B- T1; 2C-T3 Bài 13: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I. Mục tiêu

+ Hs bình thường:

- Học sinh hiểu đề tài vườn hoa và công viên.

-Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên.

- Tập vẽ tranh đề tài Vườn hoa hoặc Công viên.

- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của GV, hs tập vẽ hình ảnh đơn giản về vườn hoa và tập tô màu theo ý thích.

II. Chuẩn bị

GV: - Sưu tầm ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên.

HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ , Bút chì, màu vẽ.

III. Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 2’)

- Nêu cách vẽ lá cờ tổ quốc hoắc cờ lễ hội?

-Gv gọi 1, 2 hs trả lời sau đó nhận xét.

3.Bài mới

Gi i thi u b i ( 1’) ớ ệ à

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT 1. Quan sát, nhận xét ( 5’)

- Gv giới thiệu tranh, ảnh và đặt câu + HS quan sát tranh và + HS quan

(3)

hỏi:

- Trong tranh có những hình ảnh gì?

- Hình ảnh nào là hình ảnh chính?

- Màu sắc trong tranh như thế nào?

- Con nhìn thấy vườn hoa và công viên ở đâu?

* Gv chốt: Vườn hoa, công viên là nơi có phong cảnh đẹp, là nơi có không khí trong lành. Khi đến đó các em cần có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. ở đó có nhiều hoạt động vui chơi hấp dẫn, thú vị, em hãy nhớ lại các hình ảnh mình thích để vẽ tranh.

2. Cách vẽ ( 6’)

- Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại một góc vườn hoa ở nơi công cộng hay ở nhà mình để vẽ tranh.Tranh vườn hoa,công viên có thể vẽ thêm người,chim thú hoặc cảnh vật khác cho bức tranh thêm sinh động.

- Chọn hình ảnh để vẽ tranh

- Vẽ hình ảnh chính to hơn và ở giữa bức tranh.

- Vẽ thêm hình ảnh phụ có thể vẽ người, ông mặt trời, cỏ,..

- Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh.

- Cho hs quan sát tranh của hs năm trước

- Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ

trả lời:

- Vườn hoa, cây cối,...

- Vườn hoa,..

- Đẹp và rực rỡ.

+ Công viên Lê - nin, Thủ Lệ, Tây Hồ ở Hà Nội, công viên Đầm Sen, Suối Tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh, .... hoặc công viên ở địa phương).

- Hs quan sát Gv vẽ trên bảng

- Quan sát

- 3 Nhắc lại cách vẽ

+ HS Tập vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc

sát tranh và lắng nghe

- Hs quan sát Gv vẽ trên bảng

- Quan sát

+ HS Tập vẽ tranh dưới

(4)

3. Thực hành: ( 17’)

- Vẽ hình với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.

- Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung.

- Vẽ màu theo ý thích.

+GV quan sát, hướng dẫn hs vẽ bài.

công viên và vẽ màu theo ý thích.

sự giúp đỡ, hướng dẫn của GV

4. Nhận xét,đánh giá ( 3’)

- Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét một số tranh (vẽ đúng đề tài, có bố cục và màu sắc đẹp)

- GV yêu cầu HS tự tìm ra bài vẽ đẹp.

5. Dặn dò: ( 1’)

- Về nhà nên vẽ thêm tranh theo ý thích, vẽ vào khổ giấy tơ hơn.

- Sưu tầm tranh của thiếu nhi.

Ngày soạn: 1/12/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 4/12/2019 3C- T1; 3A -T3 Thứ 6 ngày 6/12/2019 3B -T2

Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I. Mục tiêu

+ Hs bình thường:

- Học sinh biết cách trang trí cái bát.

- Trang trí được cái bát theo ý thích.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.

+ Hs Khuyết tật:

- Dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của gv, Hs có thể trang trí được cái bát đơn giản.

II. Chuẩn bị

GV: - Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.

- Một số cái bát không trang trí để so sánh.

- Một số bài trang trí cái bát của HS các lớp trước.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

III. Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (1’)

2.Kiểm tra đồ dùng- Bài cũ: ( 1’)

- Nêu cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam?.

3.Bài mới.

Gi i thi u b i ( 1’)ớ ệ à

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT 1. Quan sát, nhận xét ( 5’)

- Giáo viên giới thiệu một số cái bát, gợi ý HS nhận biết:

+ Hình dáng các loại bát có giống

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:

- Khác nhau

+ HS quan sát lắng nghe

(5)

nhau hay không?

+ Các bộ phận của cái bát?

+ Các họa tiết nào được trang trí trên bát?

+ Cách trang trí trên bát có giống nhau hay không? ( Hoạ tiết, màu sắc, cách sắp xếp hoạ tiết)

- KL: Mỗi cái bát có hình dáng, kích thước và cách trang trí khác nhau. Để trang trí được cái bát đẹp các em cần chọn họa tiết đơn giản, đẹp và biết cách sắp xếp, tô màu phù hợp với họa tiết và hình dáng của cái bát.

2.Cách trang trí ( 5’)

- Theo em để trang trí cái bát em sẽ làm như thế nào?

-Gv hướng dẫn cách vẽ theo các bước:

+ Tìm vị trí để trang trí cho phù hợp: Có thể trang trí ở miệng bát, thân bát hay gần đáy bát

+ Cách sắp xếp họa tiết: Sử dụng đường diềm hay trang trí đối xứng, trang trí không đồng đều ....

+Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích.

- Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết.

- Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ.

- Giáo viên cho xem một số bài trang trí cái bát của lớp trước để các em học tập cách trang trí.

3. Thực hành ( 17’)

- GV yêu cầu HS làm bài theo hướng dẫn

- Miệng, thân, đáy - Hoa, lá, con vật,..

- Trang trí khác nhau .

- Lắng nghe

- Hs trả lời

- Quan sát

- Nhắc lại cách vẽ - Quan sát

- Lắng nghe

- Hs Lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe - Quan sát

+ Làm bài

(6)

- GV đến từng bàn để hướng dẫn.

- Giáo viên gợi ý học sinh:

+ Chọn cách trang trí.

+ Vẽ hoạ tiết.

+ Vẽ màu (có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng).

+ Làm bài vào vở tập vẽ 3 + vẽ một cái bát rồi trang trí cho đẹp.

+ Tô màu theo ý thích.

dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của gv

4. Nhận xét,đánh giá. ( 3’)

- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ về:

+Cách sắp xếp hoạ tiết +Cách vẽ màu

- GV nhận xét chung giờ học.

5. Dặn dò HS: ( 1’)

- Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc.

Ngày soạn : 30/11/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 3/ 12 /2019 4C-T1

Thứ 5 ngày 5/12/2019 4A- T2; 4B-T3 Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh:

- HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.

- Học sinh biết cách vẽ trang trí đường diềm.

- Trang trí được đường diềm đơn giản.

- Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.

+ Hs khuyết tật:

- Tập trang trí đường diềm đơn giản với sự giúp đỡ của gv.

II. Chuẩn bị

GV:

- Một số đường diềm và hình ảnh đồ vật có trang trí đường diềm.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu.

III. Hoạt động dạy - học 1. Tổ chức. (1’)

2. Kiểm tra đồ dùng ( 1’)

- Nêu cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt?

3. Bài mới

Gi i thi u b i ( 1’)ớ ệ à

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT+ Hs Hà Anh

Hoạt động của HSKT 1. Quan sát nhận xét ( 5’)

- GV cho HS quan sát đường diềm

+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? + Những hoạ tiết nào thường

+ HS quan sát và trả lời:

+ Giấy khen, gấu váy…..

+ Hoa, lá, con vật

+ HS quan sát và lắng nghe.

(7)

được sử dụng để trang trí đường diềm ?

+ Có mấy cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm ?

+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm.

- Giáo viên tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS.

2. Cách trang trí đường diềm: ( 6’)

- GV hướng dẫn

+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.

+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà.

+ Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một họa tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau.

+ Chỉnh sửa.

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

- Gv gọi 2 hs nhắc lại cách trang trí đường diềm.

- Giáo viên cho xem một số bài trang trí đường diềm của lớp trước để các em học tập cách vẽ.

3. Thực hành: ( 17’) - GV nhắc nhở hs làm bài.

- GV quan sát hướng dẫn giúp đỡ học sinh

+ Xen kẽ, nhắc lại

+ Các hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng màu

- Hs lắng nghe

-Hs quan sát

Nên sử dụng từ 3 đến 5 màu.

- Hs nhắc lại.

- Hs quan sát

+ Học sinh làm bài theo cá nhân

- Lắng nghe

-Hs quan sát

- Lắng nghe - Quan sát

+ Tập trang trí với sự giúp đỡ của gv.

4. Nhận xét,đánh giá.( 3’)

GV cùng HS xếp loại bài theo tiêu chí:

+ Hình vẽ hoạ tiết.

+ Màu vẽ.

- GV nhận xét chung giờ học.

5. Dặn dò HS (1’):

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

Ngày soạn: 30/ 11 / 2019

(8)

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 3 /12/2019 5C- T1 Thứ 4 ngày 4/ 12/ 2019 5A- T3 Thứ 5 ngày 5/12/2019 5B- T5

Bài 13 :Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu: Hs bình thường+ Hs Phương Linh

- HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người đang hoạt động.

- HS tập nặn một dáng người đơn giản.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.

- HS có ý thức vệ sinh lớp học II.Chuẩn bị

GV: - Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động. Đất nặn.

HS : - Đất nặn, SGK

III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:

1. Tổ chức lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(2,) - Đồ dùng học tập

- Nêu các bước vẽ của bài vẽ có hai vật mẫu?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1,)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT+ HS Phương Linh

1. Quan sát, nhận xét ( 5’)

- GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng.

- Nêu các bộ phận của cơ thể con người ?

- Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ?

- Nêu một số dáng hoạt động của con người ?

- Hãy nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động.

+ GV nhận xét, bổ sung thêm.

2. Cách nặn ( 6’) - Nêu các bước nặn ?

-GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm cho HS quan sát.

- Có 2 cách nặn:

+ Nặn từng bộ phận đầu, mình, chân, tay

+ Ghép dính lại với nhau

+ Nặn chi tiết: Tóc, mắt, mũi,……

- HS quan sát, trả lời.

- Đầu, thân, tay, chân - dạng tròn, dạng hình trụ..

- Đi, đứng, chạy, nhảy

- Hình dáng người sẽ thay đổi khi hoạt động

- Lắng nghe

- HS quan sát hình vẽ 3 sgk và tìm ra các bước nặn.

- HS chú ý quan sát cách nặn

(9)

+ Tạo dáng hoạt động.

* Nặn từ một thỏi đất vuốt thành các bộ phận cơ thể người, sau đó tạo dáng hoạt động.

* Gợi ý để sắp xếp các hình nặn theo các đề tài khác nhau.

- Yêu cầu Hs nhắc lại cách nặn.

3. Thực hành ( 17’)

- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm tập nặn một hoặc nhiều người rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung.

- GV góp ý, hướng dẫn thêm.

- GV nhắc hs biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Hs nhắc lại cách nặn - Thành lập nhóm

- HS dựa vào hình trong sgk, tự chọn dáng và nặn.

4. Nhận xét, đánh giá ( 3’)

- GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về : + Tỉ lệ của hình nặn.

+ Dáng hoạt động.

-Nhận xét chung tiết học.

5. Dăn dò (1’):

- Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật.

Ngày soạn: 30/11/2019

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 3/ 12/ 2019 5A- T4 ( S); 5B- T2 ( C) Thứ 4 ngày 4/12/2019 5C- T1

TIẾT 13: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( 2) TIẾT 13: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( 2) I.Mục tiêu: HSBT+ HS Phương Linh:

I.Mục tiêu: HSBT+ HS Phương Linh:

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.

- Có ý thức giúp đỡ gia đình, ý tức tự phục vụ, rèn đôi tay khéo léo.

II.Chuẩn bị:

II.Chuẩn bị:

- Một số sản phẩm khâu thêu đã học.

- Tranh minh họa nội dung bài của các bài đã học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Tổ chức lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)

- Nêu cách tiến hành rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?

- GV nhận xét

3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1,)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT+ HS Phương Linh

1. ôn tập những nội dung đã học: ( 5’ )

(10)

? Em hãy nêu các nội dung chính đã học trong chương 1?

? Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ ; cách thêu dấu nhân.

? Nhắc lại một số nội dung trong phần nấu ăn.

- Giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh liên quan tới những nội dung đã học.

2. Thực hành (20')

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của làm sản phẩm tự chọn.

- Hs chọn sản phẩm để thực hiện.

3. Nhận xét - đánh giá (3’)

- GV cùng hs nhận xét sản phẩm các bạn đã thực hiện.

4. Dặn dò (2’)

- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh.

- Về nhà chuẩn bị dụng cụ thực hành cho các giờ sau.

- Hs trả lời

- Lắng nghe

- Hs chọn và thực hiện

- Trưng bày sản phẩm và tham gia đánh giá, nhận xét.

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 30/11/2019

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 3/ 12/ 2019 4C- T2; 4B- T3 Thứ 5 ngày 5/12/2019 4A- T1

TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH I. Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh:

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh:

- Học sinh biết cách thêu móc xích.-

- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.

- Giáo dục học sinh cẩn thận trong khi thực hành.

+ Hs khuyết tật:

- Tập vạch dấu đường thêu với sự giúp đỡ, hỗ trợ của gv.

- Tập vạch dấu đường thêu với sự giúp đỡ, hỗ trợ của gv.

II. Chuẩn bị:

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: SGK, Bộ đồ dùng kĩ thuật.

+ Học sinh: SGK, Bộ đồ dùng kĩ thuật.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định lớp : ( 1') 2. Kiểm tra bài cũ ( 3')

- Nêu quy trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- GV nhận xét

(11)

3. Gi i thi u b i: ( 1')ớ ệ à

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BT+ Hs Hà Anh

Hoạt động của HSKT 1. Quan sát nhận xét ( 7')

-Giáo viên cho hs quan sát hình 1- sgk

+ Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích?

-Giáo viên tóm tắt một số đặc điểm của đường thêu:

+ Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt

xích( của sợi dây chuyền)

+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.

+ Thế nào là thêu móc xích?

+ Nêu ứng dụng của thêu móc xích trong cuộc sống hàng ngày?

- Giáo viên bổ sung và nêu ứng dụng thực tế

2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 10')

a, Hướng dẫn sử dụng khung thêu cầm tay:

- Nhận xét và nêu tác dụng của khung thêu?

- GV bổ sung, hướng dẫn cách sử dụng khung thêu.

b, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

Xem hình trong sgk nêu quy trình thực hiện thêu:

-Giáo viên hướng dẫn vạch dấu đường thêu trên bảng, chấm các điểm trên đường vạch dấu cách đều 2 cm

- Hướng dẫn hs cách thêu ( SGK) 3. Thực hành ( 10)

- Gv hướng dẫn hs tập thêu hàng

Học sinh quan sát- trả lời

Lắng nghe

- Là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối nhau giống như chuỗi mắt xích.

- Trang trí gấu áo. vái, … - Lắng nghe

- Làm cho mặt vải căng đều để đường thêu, mũi thêu không bị dúm

- Quan sát - Hs quan sát - Nêu

- Quan sát

Học sinh quan sát, lắng nghe

- Thực hành thêu

Học sinh quan sát

Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Quan sát

- Hs quan sát

- Học sinh lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe - Tập vạch

(12)

rào trên vải

4. Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nêu quy trình thêu móc xích?

-Về nhà chuẩn bị đồ dùng tiết sau.

- Học sinh nêu - Thực hiện

dấu đường thêu với sự hướng dẫn, giúp đỡ của gv

- Lắng nghe Ngày soạn: 30/11/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 3/12/2019 3B- T1

TIẾT 13: CẮT, DÁN CHỮ H ,U ( Tiết 1) I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.Kẻ cắt dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

- HS khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.

- HS yêu thích cắt, dán chữ.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng.

- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.

- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1') 2. KT đồ dùng học tập ( 1') 3. Bài mới:

+ Giới thiệu bài ( 1')

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Quan sát nhận xét ( 7')

- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 218..

- Yêu cầu Hs nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ

2. Hướng dẫn cách thực hiện ( 7')

* Bước 1: Kẻ chữ H, U – SGV tr. 218.

* Bước 2: Cắt chữ H, U – SGV tr. 219.

* Bước 3: Dán chữ H, U – SGV tr. 219.

3. Thực hành: (17')

- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ H, U.

4. Nhận xét- dặn dò (1')

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- HS quan sát chữ mẫu.

- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.

- Lắng nghe, quan sát

- Nhắc lại cách cắt, dán chữ I, T

- Thực hành

(13)

- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ học

sau - Lắng nghe

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kiến thức: HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày.. - Kĩ năng: HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang

- GV: Để vẽ được hoạ tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn cho đúng và đẹp, hôm nay chúng ta sẽ học bài 25: Tập vẽ họa tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn..

Vẽ được họa tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp (HS năng khiếu).. - HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí

- HS hiểu cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong trang trí hình vuông?. *

Vậy làm thế nào để vẽ được các họa tiết đó vào trong bài trang trí cân đối và đẹp.. Hôm nay, cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu bài 10: Trang trí

- Kiến thức: HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày.. - Kĩ năng: HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang

- Học sinh biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm)..

- Học sinh biết cách sắp xếp hoạ tiết và lựa chọn màu sắc trong bài vẽ trang trí đĩa hình