• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ II: NGHÀNH RUỘT KHOANG

*Mục tiêu ch ơng : +Kiến thức:

- Trình bày đợc khái niệm của ngành ruột khoang.

- Nêu đợc những đặc điểm chung của ngành ruột khoang( đối xứng toả tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)

- Mô tả đợc hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lý của thuỷ tức nớc đại diện cho ngành ruột khoang.

- Mô tả đợc tính đa dạng và phong phú của ngành ruột khoang thể hiện ở số lợng loài, hình thái cấu tạo cấu, hoạt động sống và môi trờng sống.

- Nêu đợc vai trò của ngành ruột khoang đối với con ngời và sinh giới +Kỹ năng:Quan sát một số đại diện của ngành ruột khoang.

+Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn, bảo vệ động vật quý.

(2)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết: 8

BÀI 8: THỦY TỨC

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp.

* Kĩ năng sống và các nội dung tích hợp - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm.

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

3.Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học.

4. Các năng lực hướng đến 4.1. Các năng lực chung - Quan sát: mẫu vật, hình ảnh

- Sưu tầm, phân loại: mẫu vật ngoài thực tế - Thiết kế thí nghiệm: quan sát sự di chuyển - Phát hiện và giải quyết vấn đề:

- Sử dụng ngôn ngữ: Định nghĩa, trình bày, mô tả, giải thích, 4. 2. Các năng lực/kĩ năng chuyên biệt

- Quan sát: tranh ảnh

- Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…):

- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:...

II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- GV: Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, (có thế sử dụng tranh điện tử) - thuỷ tức nếu bắt được.

- Phiếu học tập nội dung phần củng cố.

2. Học sinh

(3)

- HS: Kẻ bảng 1 vào vở.

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương phỏp: vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm

- Kĩ thuật: chia nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo, trỡnh bày 1 phỳt.

IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY 1.Ổn định lớp :1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

Cõu hỏi:

- Đặc điểm chung của ĐVNS.

Đỏp ỏn

- Động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

+ Dinh dỡng chủ yếu bằng cách dị dỡng.

+ Sinh sản vô tính và hữu tính.

3. Cỏc hoạt động dạy học VB nh SGK.

Hoạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyển

*Mục tiờu: HS nắm được đặc điểm hỡnh dạng ngoài và di chuyển của thủy tức.

Thời gian: 7'

Hỡnh thức tổ chức: Dạy học cỏ nhõn, dạy học nhúm.

Phương phỏp dạy học: pp thuyết trỡnh, trực quan, pp phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật dạy học: kt chia nhúm, kt đặt cõu hỏi, kt trỡnh bày 1 phỳt.

Hoạt động của GV& HS Nội dung

GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi:

-Thuỷ tức sống ở đõu?

- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 8.1 và 8.2, đọc thụng tin trong SGK trang 29 và trả lời cõu hỏi:

- Trỡnh bày hỡnh dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ tức?

- Thuỷ tức di chuyển như thế nào? Mụ tả bằng lời 2 cỏch di chuyển?

- Cỏ nhõn tự đọc thụng tin SGK trang 29, kết hợp với hỡnh vẽ và ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhúm, thống nhất đỏp ỏn, yờu cầu nờu được:

+ Hỡnh dạng: trờn là lỗ miệng, trụ dưới cú đế bỏm.

+ Kiểu đối xứng: toả trũn + Cú cỏc tua ở lỗ miệng.

+ Di chuyển: sõu đo, lộn đầu.

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc

* Nơi sống: Sống bỏm vào cõy thuỷ sinh trong cỏc giếng ao, hồ nước ngọt.

I.Hỡnh dạng ngoài và di chuyển:

- Cấu tạo ngoài: hỡnh trụ dài + Phần dưới là đế, cú tỏc

(4)

nhận xột, bổ sung.

- GV gọi cỏc nhúm chữa bài bằng cỏch chỉ cỏc bộ phận cơ thể trờn tranh và mụ tả cỏch di chuyển trong đú núi rừ vai trũ của đế bỏm.

- Yờu cầu HS rỳt ra kết luận.

- GV giảng giải về kiểu đối xứng toả trũn.

dụng bỏm.

+ Phần trờn cú lỗ miệng, xung quanh cú tua miệng.

+ Đối xứng toả trũn.

- Di chuyển: kiểu sõu đo, kiểu lộn đầu, bơi.

Hoạt động 2: Cấu tạo trong

*Mục tiêu:HS hiểu đợc cấu tạo trong của thuỷ tức.

Thời gian: 12'

Hỡnh thức tổ chức: Dạy học cỏ nhõn, dạy học nhúm.

Phương phỏp dạy học: pp thuyết trỡnh, trực quan, pp phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật dạy học: kt chia nhúm, kt đặt cõu hỏi, kt trỡnh bày 1 phỳt.

*Tiến hành:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

--GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh cắt dọc của thuỷ tức, đọc thụng tin trong bảng 1, hoàn thành bảng 2 vào trong vở bài tập.

- Cỏ nhõn quan sỏt tranh và hỡnh ở bảng 1 của SGK.

- Đọc thụng tin về chức năng từng loại tế bào, ghi nhớ kiến thức.

- Thảo luận nhúm, thống nhất ý kiến về tờn gọi cỏc tế bào.

- Yờu cầu:

+ Xỏc đinh vị trớ của tế bào trờn cơ thể.

+ Quan sỏt kĩ hỡnh tế bào thấy được cấu tạo phự hợp với chức năng.

+ Chọn tờn phự hợp.

- Đại diện cỏc nhúm đọc kết quả theo thứ tự 1, 2, 3..., cỏc nhúm khỏc bổ sung.

- Cỏc nhúm theo dừi và tự sửa chữa (nếu cần).

- GV ghi kết quả của nhúm lờn bảng.

- Khi chọn tờn loại tế bào ta dựa vào đặc điểm nào?

- GV thụng bỏo đỏp ỏn đỳng theo thứ tự từ trờn xuống.

1: Tế bào gai

2: Tế bào sao (tế bào thần kinh)

II. Cấu tạo trong:

(5)

3: Tế bào sinh sản

4: Tế bào mụ cơ tiờu hoỏ 5: Tế bào mụ bỡ cơ

- GV cần tỡm hiểu số nhúm cú kết quả đỳng và chưa đỳng.

- Trỡnh bày cấu tạo trong của thuỷ tức?

- GV cho HS tự rỳt ra kết luận.

- GV giảng giải: Lớp trong cũn cú tế bào tuyến nằm xen kẽ cỏc tế bào mụ bỡ cơ tiờu hoỏ, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiờu hoỏ ngoại bào. ở đõy đó cú sự chuyển tiếp giữa tiờu hoỏ nội bào (kiểu tiờu hoỏ của động vật đơn bào) sang tiờu hoỏ ngoại bào (kiểu tiờu hoỏ của động vật đa bào).

- Thành cơ thể cú 2 lớp:

+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mụ bỡ cơ.

+ Lớp trong: tế bào mụ cơ - tiờu hoỏ

- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.

- Lỗ miệng thụng với khoang tiờu hoỏ ở giữa (gọi là ruột tỳi).

Hoạt động 3: Hoạt động dinh dỡng

*Mục tiờu: HS biết được hỡnh thức dinh dưỡng của thủy tức.

Thời gian: 10'

Hỡnh thức tổ chức: Dạy học cỏ nhõn, dạy học nhúm.

Phương phỏp dạy học: pp thuyết trỡnh, trực quan, pp phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật dạy học: kt chia nhúm, kt đặt cõu hỏi, kt trỡnh bày 1 phỳt.

*Tiến hành:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh thuỷ tức bắt mồi, kết hợp thụng tin SGK trang 31, trao đổi nhúm và trả lời cõu hỏi:

- Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cỏch nào?

- Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thuỷ tức tiờu hoỏ được con mồi?

- Thuỷ tức thải bó bằng cỏch nào?

- Cỏ nhõn HS quan sỏt tranh, chỳ ý tua miệng, tế bào gai.

+ Đọc thụng tin trong SGK.

- Trao đổi nhúm, thống nhất cõu trả lời, yờu cầu:

+ Đưa mồi vào miệng bằng tua.

+ Tế bào mụ cơ thiờu hoỏ mồi.

+ Lỗ miệng thải bó.

- Đại diện nhúm trả lời cõu hỏi, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- GV hỏi:

III. Dinh dưỡng:

- Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. Quỏ trỡnh tiờu hoỏ thực hiện ở khoang tiờu hoỏ nhờ dịch từ tế bào tuyến.

- Sự trao đổi khớ thực hiện qua thành cơ thể.

(6)

- Thuỷ tức dinh dưỡng bằng cỏch nào?

- Nếu HS trả lời khụng đầy đủ, GV gợi ý từ phần vừa thảo luận.

- GV cho HS tự rỳt ra kết luận.

Hoạt động 4: Sự sinh sản

*Mục tiờu: HS nờu được cỏc hỡnh thức sinh sản của thủy tức.

Thời gian: 7'

Hỡnh thức tổ chức: Dạy học cỏ nhõn, dạy học nhúm.

Phương phỏp dạy học: pp thuyết trỡnh, trực quan, pp phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật dạy học: kt chia nhúm, kt đặt cõu hỏi, kt trỡnh bày 1 phỳt.

*Tiến hành:

Hoạt động của GV& HS Nội dung

- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh “sinh sản của thuỷ tức”, trả lời cõu hỏi:

- Thuỷ tức cú những kiểu sinh sản nào?

- HS tự quan sỏt tranh, tỡm kiếm kiến thức, yờu cầu:

+ Chỳ ý: U mọc trờn cơ thể thuỷ tức mẹ.

+ Tuyến trứng và tuyến tinh trờn cơ thể mẹ.

- GV gọi 1 vài HS chữa bài tập bằng cỏch miờu tả trờn tranh kiểu sinh sản của thuỷ tức. HS khỏc bổ sung

- GV yờu cầu từ phõn tớch ở trờn HS hóy rỳt ra kết luận về sự sinh sản của thuỷ tức.

- GV bổ sung thờm hỡnh thức sinh sản đặc biệt, đú là tỏi sinh.

- GV giảng thờm: khả năng tỏi sinh cao ở tuỷ tức là do thuỷ tức cũn cú tế bào chưa chuyờn hoỏ.

- Tại sao gọi thuỷ tức là động vật đa bào bậc thấp?

(Gợi ý dựa vào cấu tạo và dinh dưỡng của thuỷ tức).

IV. Sinh sản:

- Cỏc hỡnh thức sinh sản + Sinh sản vụ tớnh: bằng cỏch mọc chồi.

+ Sinh sản hữu tớnh: bằng cỏch hỡnh thành tế bào sinh dục đực và cỏi.

4. Củng cố:4’

- GV yờu cầu HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm bằng cỏch phỏt phiểu học tập cho hs.

Hóy khoanh trũn vào số đầu cõu đỳng:

1. Cơ thể đối xứng 2 bờn 2. Cơ thể đối xứng toả trũn 3. Bơi rất nhanh trong nước

4. Thành cơ thể cú 2 lớp: ngoài – trong

5. Thành cơ thể cú 3 lớp : ngoài, giữa và trong.

6. Cơ thể đó cú lỗ miệng, lỗ hậu mụn

7. Sống bỏm vào cỏc vật ở nước nhờ đế bỏm.

(7)

8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.

9. Tổ chức cơ thể chưa phân biệt chặt chẽ.

Đáp án: 2, 4, 7, 8, 9

Gv có thể chấm chữa nhanh, cho điểm nhóm làm xong nhanh nhất, đúng nhất.

5. Hướng dẫn về nhà: 2’

- Đọc và trả lời câuhỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ bảng “Đặc điểm của một số đại diện ruột khoang”

V- RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

Câu hỏi 3 trang 122 SGK Sinh học 7: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban

Câu hỏi 1 trang 130 SGK Sinh học 7: Quan sát hình 40.1, nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò sát..

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc... + Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc

- Học sinh tự xác định được các đặc điểm hình dạng, cấu tạo, di chuyển, sinh sản của một số động vật thuộc ngành Thân mềm1. - Nhận biết được một số động vật thuộc ngành

Baøi 21 : ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ : ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ CUÛA NGAØNH THAÂN MEÀM.. CUÛA NGAØNH