• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

NS: 25/01/2021 NG: 01/02/2021

Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021 TOÁN

TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS.

3. Thái độ:HS yêu thích môn Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Gv chiếu phép tính lên màn hình.

a) 2 x 7 + 14 = b) 4 x 8 - 17 =

c) 3 x 7 – 29 =

- Yêu cầu hs làm vào vở nháp

- Gv gọi 1- 2 hs đọc bài - GV gọi HS nhận xét.

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong giờ học toán này, các em sẽ được củng cố kiến thức về các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.

- GV chia sẻ tên bài lên màn hình 2. Luyện tập, thực hành

Bài 1: Tính nhẩm. (5’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

- HS làm bài.

a) 2 x 7 + 14 = 14 + 14 = 28 b) 4 x 8 - 17 = 32 -17 = 15 b) 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50 - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

.

(2)

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở ô ly.

- GV gọi HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2: (5’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn mẫu.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở ô ly.

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 3: Tính: (5’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính nhẩm.

- HS làm bài vào vở.

- HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

2 x 6 = 12 5 x 9 = 45 3 x 6 = 16 2 x 9 = 18 4 x 6 = 24 4 x 9 = 36 5 x 6 = 30 3 x 9 = 27 2 x 8 = 16 3 x 5 = 15 3 x 8 = 24 4 x 5 = 20 4 x 8 = 32 2 x 5 = 10 5 x 8 = 40 5 x 5 = 25 - HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu.

- HS theo dõi.

- HS làm bài.

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

x 3 x 3 x 5

x 8 x 8 x 10

x 9 x 6

6 9 2 10

3 24

16 27

24 45

55 5 30

(3)

- GV viết phép tính lên bảng 5 x 5 + 6 và yêu cầu HS nêu cách tính.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở ô ly.

- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 5: (8’)

- GV gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- GV đưa tóm tắt lên màn hình.

Tóm tắt.

1 đôi : 2 chiếc đũa 7 đôi :.... chiếc đũa ?

- GV yêu cầu lớp làm bài vào vở ô ly.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 4: (7’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì?

- GV treo bảng phụ đường gấp khúc yêu cầu HS quan sát.

- GV hướng dẫn.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở ô ly.

- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp

x3 - HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính.

- Thực hiện phép nhân trước sau đó mới thực hiện phép cộng.

- HS làm bài.

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31

b) 4 x 8 +17 = 32 + 17

= 49

c) 2 x 9-18 = 18 - 18 = 0

d) 3 x 7 +29 = 21+29 = 50

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài toán.

Bài toán cho biếtmỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa

- Bài toán hỏi 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa ?

- HS theo dõi.

- Lớp làm bài.

Bài giải

Bảy đôi đũa có số chiếc đũa là : 15

(4)

theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

2 x 7 = 14 (chiếc) Đáp số: 14 chiếc - HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu tính độ dài đường gấp khúc

- HS quan sát hình.

- HS theo dõi.

- HS làm bài.

- 1 HS lên bảng làm giải, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

a) Độ dài đường gấp khúc là:

3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm

b) Độ dài đường gấp khúc là : 2 x 5 = 10 (cm)

Đáp số : 10cm - HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe TẬP ĐỌC

TIẾT 64+ 65: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.

(5)

- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.

3. Thái độ: GD Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng và xem thường người khác.

* GDQTE: Quyền được kết bạn. Bạn bè có bổn phận phải đối xử tốt với nhau.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tư duy sáng tạo.

- Ra quyết định.

- Ứng phó với căng thẳng.

II. ĐỒ DÙNG

- Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc thuộc lòng bài: Vè chim

- Em thích loài chim nào trong vườn vì sao ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc: (30’) 2.1. GV mẫu toàn bài.

2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a. Đọc từng câu:

- YC HS đọc.

- Luyện đọc từ khó: cuống quýt , nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình , quẳng, buồn bã , nhảy vọt .

b. Đọc từng đoạn trước lớp

- Gv hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ.

+ Chợt thấy một người thợ săn, /chúng cuống quýt nấp vào một cái hang .//

- Lời người dẫn chuyện đọc giọng hồi hợp , lo sợ .

+ Chồn bảo Gà rừng : //Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình .//

Tiết 2:

* Tìm hiểu bài: (15’) - Gọi HS đọc toàn bài

- 2 HS đọc - 1 HS trả lời.

- Lớp nhận xét

- HS nghe.

- Học sinh đọc cá nhân - Đọc cá nhân

- Hs đọc cá nhân

- 1học sinh đọc toàn bài .

(6)

Câu 1 : Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng ?

Câu 2 : Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?

Câu 3: Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ?

Câu 4 : Thái độ của Chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ?

Câu 5 :Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý .

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý .Cho học sinh thảo luận để chọn .

* Luyện đọc lại: (15’)

- Trong chuyện có những nhân vật nào ? 3. Củng cố - dặn dò: (5’)

- Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao ?

* GDQTE: Quyền được kết bạn. Bạn bè có bổn phận phải đối xử tốt với nhau.

- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.

- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm trí khôn .

- Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ?

- Gà rừng nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa thợ săn , tạo cơ hội cho chồn trốn thoát .

- Chồn thay đổi hẳn thái độ : nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình .

- HSTL:

+ Gặp nạn mới biết ai khôn . + Chồn và Gà rừng .

+ Gà rừng thông minh .

- Người dẫn chuyện, gà rừng, chồn - HS đưa ra suy nghĩ của mình.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 22: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau.

- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác.

2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.

3. Thái độ: HS có thái độ quý trọng những ngời biết nói lời yêu cầu.

* GDQTE: Quyền được tham gia ý kiến, đề đạt những mong muốn, nguyện vọng của bản thân.

*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị ;

- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

II. ĐỒ DÙNG: Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ : (5’) Biết nói lời yêu

(7)

cầu đề nghị .

+ Muốn mượn thước của bạn , em sẽ nói gì ?

-Nhận xét , đánh giá . B.Bài mới

-Giới thiệu bài 2’) Biết nói lời yêu cầu , đề nghị

Hoạt động 1: (15’) Chọn cách ứng xử phù hợp

*Bài tập 4: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước cách ứng xử phù hợp khi em muốn xử dụng đồ dùng học tập của bạn.

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4 trang 33.

- GV nêu các cách ứng xử, HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp cho mình khi mượn đồ dùng học tập của bạn.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* GD KNS: Chúng ta phải nói lời yêu cầu đề nghị với người khác như thế nào

- GVKL: Chúng ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi giao tiếp với người khác.

-Hoạt động 2: Đóng vai. (15’)

*Bài tập 5:

- GV nêu tình huống.

+ Em muốn được bố và mẹ cho đi chơi ngày thứ chủ nhật.

+ Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà người quen.

+ Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.

- Nhận xét, khen ngợi HS

*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.

- Biết nói lời đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác .

- Học sinh trả lời .

-1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS lắng nghe và chọn cách ứng xử phù hợp.

- HS báo cáo kết quả:

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- Cả lớp quan sát.

- 2 học sinh đóng vai theo tình huống . Cả lớp theo dõi, nhận xét - Em đề nghị :

+ Chủ nhật này , bố mẹ cho con đi chơi với nhé !

+ Bố mẹ ơi .Chủ nhật này cả nhà mình đi chơi nhé .

- Cháu chào chú ạ. Chú có thể chỉ giúp cháu nhà bác Hải ở khu Tràng Bạch được không ạ.

- Em lấy giúp chị chiếc bút nhé.

- Lắng nghe.

(8)

3.Củng cố- dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về thực hành tốt những điều đã học . - Chuẩn bị bài : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

NS: 25/01/2021 NG: 02/02/2021

Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 TOÁN

TIẾT 105: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích.Biết giải bài toán có một phép nhân.

- Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân. Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước và tính độ dài đường gấp khúc.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Gv chiếu phép tính lên màn hình.

a) 3 x 9 + 18 = b) 5 x 5 + 27 =

- Yêu cầu hs làm vào vở nháp

- GV goi 2 hs đọc bài làm của mình - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong giờ học toán này, các em sẽ được Củng cố kiến thức về các bảng nhân 2, 3, 4, 5, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.

- GV chia sẻ tên bài lên màn hình.

2. HD làm bài tập

- HS làm bài.

a) 3 x 9 + 18 = 27 + 18 = 31

b) 5 x 5 + 27 = 25 + 27

= 52

- HS nh n xét.ậ - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(9)

Bài 1: Tính nhẩm.(6’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở ô ly.

- GV gọi HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống(6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV chiếu sile lên màm hình.

- GV YC HS làm bài vào vở ô ly.

- GV gọi HS đọc kết quả bài làm của mình.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 3: (6’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

? Muốn điền được dấu cho đúng, trước hết chúng ta phải làm gì?

-GV yêu cầu lớp làm vào vở ô ly.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- HS ghi tên bài vào v ô lyở

- HS đ c yêu cầ+u c a bài. ọ ủ

- Bài t p yêu cầ+u chúng ta ph i tínhậ ả nh m.ẩ

- HS làm bài.

- HS nêu kêt qu , l p theo dõi nh n xét.ả ớ ậ 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21

2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 4 = 16 5 x 10 = 50 4 x 3 = 12 4 x 10 = 40 4 x 7 = 28 3 x 10 = 30 4 x 2 = 8 2 x 10 = 20 - HS nh n xét.ậ

- HS tr l i.ả ờ - HS lắng nghe.

- HS đ c yêu cầ+u c a bài.ọ ủ - HS quan sát, lắng nghe.

- HS làm bài vào v ô ly.ở - HS đ c kêt qu .ọ ả

TS 2 5 4 3 5 3 2 4

TS 6 9 8 7 8 9 7 4

T 12 45 32 21 40 27 14 16 - HS nh n xét.ậ

- HS tr l i.ả ờ - HS lắng nghe.

- HS đ c yêu cầ+u c a bài.ọ ủ

- Bài t p yêu cầ+u chúng ta điê+n dầu l n,ậ ớ

(10)

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 4: (6’)

- GV gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- GV chiếu sile tóm tắt lên màn hình.

Tóm tắt:

1 HS mượn : 5 quyển truyện 8 HS mượn:... quyển truyện.

- GV yêu cầu lớp làm bài vào vở ô ly.

- GV gọi HS nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

dầu bé, dầu bắ+ng.

- Chúng ta ph i tính các phép tích, sau đóả so sánh các tích v i nhau rô+i điê+n dầuớ cho thích h p. ợ

- L p làm bài vào v .ớ ở 2 x 3 = 3 x 2 4 x 6 > 4 x 3 5 x 8 > 5 x 4

4 x 9 < 5 x 9 5 x 2 = 2 x 5 3 x 10 > 5 x 4 - HS nh n xét.ậ

- HS tr l i.ả ờ - HS lắng nghe.

- HS đ c bài toán. ọ

- Bài toán cho biêt mô<i HS được mượn 5 quy n truy n.ể ệ

- Bài toán h i 8 HS đỏ ược mượn bao nhiêu quy n truy n ?ể ệ

- HS theo dõi.

- L p làm bài vào v . ớ ở Bài gi iả

8 HS được mượn sô quy n truy n là:ể ệ 5 x 8 = 40 (quy n truy n).ể ệ

Đáp sô: 40quy n truy nể ệ - HS nh n xét.ậ

- HS tr l i.ả ờ - HS lắng nghe.

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Viết đúng mẫu, rõ ràng.

(11)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV đọc từ và Y/c lớp viết: “luỹ tre, chích choè” vào bảng con.

- Gọi 2 HS chia sẻ bài viết lên màn hình.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV chia sẻ tên bài lên màn hình.

2. Nội dung:

a. Hướng dẫn HS chuẩn bị (5’) - GV đọc mẫu bài viết.

- GV gọi HS đọc bài.

- Giúp HS hiểu nội dung đoạn viết:

+ Sự việc gì xảy ra với Gà rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?

- Giúp HS nhận xét.

+ Tìm câu nói của người thợ săn?

+ Câu nói đó được đặt trong dấu gì ? - GV yêu cầu HS tìm những từ ngữ thường hay viết sai?

- GV gọi HS đọc từ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con:

buổi sáng, cuống quýt, reo lên.

- Gọi 2 HS chia sẻ bài viết lên màn hình.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

b. Luyện viết chính tả (12’) - GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

c. Nhận xét, chữa bài: (5’)

- GV yêu cầu 3 HS chia sẻ bài viết.

- GV nhận xét, tuyên dương bài viết

- L p viêt vào b ng con ớ ả

- 2 HS chia s bài viêt lên màn hình.ẻ - H c sinh nh n xét.ọ ậ

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS đ c l i bài.ọ ạ

+ Chúng g p ngặ ười đi sắn, cuông quýt nầp vào m t cái hang. Ngộ ười th sắn phầnợ kh i phát hi n thầy chúng, lầy g y th cở ệ ậ ọ vào hang bắt chúng.

+ “Có mà trôn đắ+ng tr i.”ờ

+ Cầu nói đó được đ t trong dầu ngo cặ ặ kép, sau dầu hai chầm.

+ HS tìm nh ng t ng thữ ừ ữ ường hay viêt sai: bu i sáng, cuông quýt, reo lên.ổ

- HS đ c t khó.ọ ừ

- HS viêt vào b ng conả

- 2 HS chia s bài viêt lên màn hình.ẻ

(12)

của HS.

c. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 2 a: Tìm các tiếng. (4’)

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài tập 3 b: (4’) - GV hướng dẫn.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS trình bày bài làm của nhóm mình.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò. (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe, viêt bài vào v .ở - HS lắng nghe và soát lô<i.

- 3 HS chia s bài viêt.ẻ - HS lắng nghe

- HS đ c yêu cầ+u bài.ọ

- HS suy nghĩ và làm bài vào v bài t p.ở ậ - HS nêu kêt qu :ả

+ Kêu lên vì vui m ngừ : reo.

+ Cô dùng s c đ lầy vê+ứ ể : gi tậ

+ Rắc h t xuông đầt đ m c thành cầy:ạ ể ọ gieo

- HS nh n xét.ậ - HS lắng nghe.

- Đ c yêu cầ+u bàiọ - HS chú ý lắng nghe.

- HS làm bài vào v bài t p.ở ậ - HS trình bày.

Vẳng từ vườn xa Chim cành thỏ thẻ Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẽ

Em đứng ngẩn ngơ Nghe bầy chim hót Bầu trời cao vút Trong lời chim ca - HS nh n xét.ậ

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

KỂ CHUYỆN

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết cách đặt tên cho từng đoạn truyện.

- Kể lại từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp.

(13)

2.Kĩ năng: Kể đúng giọng điệu của nhân vật.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS chớ kiêu căng, xem thường người khác.

- Yêu thích môn học.

* CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN Giao tiếp; KN Ra quyết định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi HS kể lại từng đoạn truyện:

“Chim Sơn ca và Bông cúc trắng”

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu.

2. Hướng dẫn kể chuyện (20’)

a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

(10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- GV giải thích: Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là một câu: Chú chồn kiêu ngạo, có thể là một cụm từ trí khôn của chồn.

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 của truyện và tên đoạn.

- GV YC HS suy nghĩ và đặt tên cho đoạn 3 và đoạn 4.

- GV gọi HS phát biểu ý kiến.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

b. Kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- HS kể lại từng đoạn - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS đọc thầm đoạn 1, 2: sau đó nêu tên đoạn 1, 2 thể hiện đúng nội dung của mỗi đoạn.

- HS suy nghĩ để đặt tên cho đoạn 3, 4.

- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến:

+ Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo/ Chú chồn hợm hĩnh.

+ Đoạn 2: Trí khôn của chồn/ Chí khôn của chồn ở đâu

+ Đoạn 3: Chí khôn của gà rừng./ Gà rừng mới thật là khôn.

+ Đoạn 4: Gặp lại nhau./ Chồn hiểu nhau...

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

(14)

(10’)

- GV hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện

- GV gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.

- GV khuyến khích HS cách mở đoạn không lệ thuộc sách giáo khoa.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Qua câu chuyện này cho em biết điều gì ?

*KL: Chúng ta nên học theo Gà Rừng : Trước tình huống nguy hiểm vẫn bình tĩnh, xử lý linh hoạt. Rút kinh nghiệm của Chồn: không kiêu căng, tự phụ, xem mình là giỏi hơn bạn; biết nhận ra sai lầm của mình để sửa chữa, trở thành người khiêm tốn.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.

+ Đoạn 1: Ở khu rừng nọ, có một đôi bạn thân. Chồn và gà rừng chơi rất thân với nhau. Tuy thế chồn…

+ Đoạn 2: Một sáng đẹp trời…/

Một lần hai bạn đi chơi.

+ Đoạn 3: Suy nghĩ mãi…/ Gà rừng ngẫm nghĩ một lúc…

+ Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau…, Sau lần suýt chết ấy…

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS kể toàn bộ câu chuyện - HS nhận xét.

- Cần bình tĩnh, xử lý linh hoạt trong nguy hiểm, khó khăn. Không kiêu căng cho mình là giỏi hơn bạn.

- HS Lắng nghe

NS: 25/01/2021 NG: 03/02/2021

Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021

TOÁN

PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.

Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.

2. Kĩ năng: Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

(15)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS đọc bảng nhân 5, lớp theo dõi

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được làm quen với một phép tính mới, đó là phép tính chia.

- GV chia sẻ tên bài lên màn hình.

2. Nội dung

a. Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 (6') - GVđưa 6 ô vuông và nêu bài toán: Có 6 ô vuông , chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông ? - Khi chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy ô vuông?

- GV giới thiệu: 6 ô vuông chia đều thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 ô vuông. Ta có phép tính để tìm số ô vuông trong mỗi phần là: 6 : 2 = 3 - GV chia sẻ phép tính lên màn hình.

- GV khoanh vào dấu và giới thiệu: Đây là dấu chia và hướng dẫn cách đọc: Sáu chia hai bằng ba.

b. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia. (6')

- GV nêu bài toán: Mỗi phần có ba ô vuông. Hỏi 2 phần có mấy ô vuông ? Hãy nêu phép tính để tìm tổng số ô vuông ?

- GV nêu ngược bài toán: Có 6 ô vuông chia thành 2 phần thì mỗi phần có mấy ô vuông? Hãy nêu phép tính tìm số ô vuông của mỗi phần.

+ Có 6 ô vuông chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy phần như thế ? Hãy nêu

- 2 HS đ c b ng nhần 5, l p theo dõiọ ả ớ - HS nh n xét.ậ

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào v .ở

- HS lắng nghe, th c hành HS lầy6 ôự vuông t b đô+ dùng h c toán đ th cừ ộ ọ ể ự hi n chia 6 ô vuông thành hai phầ+nệ bắ+ng nhau

- Khi chia 6 ô vuông thành 2 phầ+n bắ+ng nhau thì mô<i phầ+n được 3 ô vuông.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.

- HS đ c phép chia: ọ Sáu chia hai bằng ba.

- Có 6 ô vuông vì: 3 x 2 = 6.

(16)

phép tính tìm số phần được chia.

- GV giới thiệu: 3 nhân 2 bằng 6 nên 6 chia 2 bằng 3 và 6 chia 3 bằng 2 . Đó chính là quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng:

6 : 2 = 3 3 x 2 = 6

6 : 3 = 2 c. HD làm bài tập

Bài 1: Cho phép nhân, viết hai phép chia theo mẫu (9’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.

+ Hỏi cả hai nhóm có bao nhiêu bông hoa ?

+ Hãy viết phép tính để tìm số hoa của mỗi nhóm?

+ Có 6 bông hoa chia đều thành 2 nhóm hỏi mỗi nhóm có mấy bông hoa ? Vì sao?

+ Có 6 bông hoa chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 bông hoa. Hỏi mấy nhóm được chia ?

+ Vậy từ phép nhân 3 x 2 = 6, ta có thể lập được các phép chia nào ?

- GV gọi HS đọc phép tính . - GV yêu cầu HS làm vào vở ô li.

- GV gọi 3 HS đọc làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Tính: (9’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV y/c 2 HS chia sẻ làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Mô<i phầ+n có 3 ô vuông. Phép tính đó là

6 : 2 = 3.

- Chia ra được 2 phầ+n nh thê. Phépư tính đó là 6 : 3 = 2.

- HS theo dõi.

- HS đ c yêu cầ+u bài.ọ - HS quan sát hình ve<.

+ C hai nhóm có 6 bông hoa. ả + L p viêt: 3 x 2 = ớ 6

+ Mô<i nhóm có 3 bông hoa, vì 6 : 2 = 3

+ Có 2 nhóm được chia: 6 : 3 = 2

+ Ta l p đậ ược ha phép chia là:

3 x 2 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2

- HS đ c phép chia.ọ

(17)

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS làm bài.

- 3 HS đ c làm bài, l p theo dõi nh nọ ớ ậ xét.

3 x 5 = 15 15 : 5 = 3 15 : 3 = 5

4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3

2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 - HS nh n xét.ậ

- HS lắng nghe.

- HS đ c yêu cầ+u bài.ọ - HS làm vào v ô li .ở

- 2 HS chia s làm bài, l p theo dõi nh nẻ ớ ậ xét.

a) 3 x 4 = 12 b) 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 - HS nh n xét.ậ

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

TẬP ĐỌC

TIẾT 66: CÒ VÀ CUỐC

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : Cuốc, thảnh thơi...

- Hiểu nội dung bài: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.

- Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: lội ruộng, lần ra, nhìn lên, trắng tinh....

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , câu văn dài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch.

3. Thái độ: GD hs hiểu biết phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.

* GDQTE:Quyền và bổn phận tham gia lao động.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân.

- Thể hiện sự cảm thụng.

II. ĐỒ DÙNG

- Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(18)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(2’)

GVgiới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ bài học và ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc: (12’) *GV đọc mẫu :

- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài.

* Luyện phát âm:

- Đọc từng câu

Yêu cầu HS đọc câu, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hướng dẫn HS luyện đọc.

VD:

+ lội ruộng, lần ra, nhìn lên, trắng tinh....

- Đọc từng đoạn GV chia đoạn

- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc .

- GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS.

- GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.

- Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó cần giải nghĩa: Cuốc, thảnh thơi...

* Tìm hiểu bài:(12’)

- Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ?

- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ?

- Cò trả lời Cuốc như thế nào ?

- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên.

- HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét cho bạn.

- HS nghe

- HS theo dõi GV đọc bài.

- HS đọc cá nhân

- HS phát hiện cách đọc câu dài trong đoạn tìm từ, câu luyện đọc:

+ Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//

- HS luyện đọc uốn sửa theo hướng dẫn của GV

- HS đọc đoạn trong bài.

- HS nghe giảng từ khó: Cuốc, thảnh thơi...

+ Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắngsao?

+ Vì Cuốc nghĩ: áo cò trắng phau, chẳng lẽ có lúc phải lội bùn bắt tép...

+ " Phải có lúc vất vả lội

bùn ...muốn sạch thì khó gì."

- Phải lao động vấy vả mới có lúc

(19)

Lời khuyên ấy là gì ?

* Luyện đọc lại. (4’) - Yeu cầu HS đọc cá nhân 3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhắc lại lời khuyên của câu chuyện.

* GDQTE:Quyền và bổn phận tham gia lao động.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học và kể lại câu chuyện cho người khác nghe.

thảnh thơi, sung sướng...

- Hs đọc cá nhân

- 2 HS nhắc lại lời khuyên của câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.

- HS nghe nhận xét, dặn dò.

CHÍNH TẢ (Nghe-viết)

TIẾT 44: CÒ VÀ CUỐC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nghe và viết lại chính xác đoạn "Cò đang...hở chị".

- Phân biệt r/d/gi, trong một số trường hợp chính tả.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng dùng dấu câu.

3. Thái độ: GD hs ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện chữ viết sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG: Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- GV đọc từ và Y/c lớp viết: reo hò, gieo trồng, bánh dẻo, rẻo cao.

- Gọi 2 HS chia sẻ bài viết lên màn hình.

- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

GV giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ bài học và ghi tên bài lên bảng lớp.

2. Hướng dẫn viết chính tả.(25’) - GV đọc đoạn viết

+ Đoạn văn là lời trò chuyện của ai với ai?

+ Cuốc hỏi cò điều gì?

+ Cò trả lời cuốc thế nào?

- Đoạn trích có mấy câu?

- Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?

- Những chữ nào được viết hoa?

- GV đọc cho HS viết một số từ khó: lội

- Lớp viết bảng con.

- 2 HS chia sẻ bài viết lên màn hình - HS lớp nhận xét.

- Lớp đọc thầm.

+ Lời trò chuyện của cò và cuốc.

+ Chị bắt tép vất vả...áo trắng sao?

+ Khi làm việc...bẩn hả chị.

- Có 5 câu.

- Dấu hai chấm xuống dòng và gạch đầu dòng.

- Cò, Cuốc, Chị , Khi.

- Lớp viết bảng con.

(20)

ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng...

- Gọi 2 HS chia sẻ bài viết lên màn hình.

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc cho HS soát lỗi.

- GV nhận xét

*Hướng dẫn HS làm bài tập. (5’)

Bài 2: Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng sau.

(có âm s/ x)

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng r/ d / gi.

- GV hướng dẫn.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS trình bày bài làm của mình.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò. (3’) - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài chính tả, chuẩn bị cho giờ sau.

- 2 HS chia sẻ bài viết lên màn hình.

- Lớp nhận xét

- HS nghe, viết bài vào vở.

- HS soát lỗi bằng bút chì và gi lỗi ra lề vở.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- HS nêu kết quả:

VD: ăn riêng, ở riêng/ tháng giêng

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS trình bày:

loài dơi/ rơi vãi, rơi rụng

sáng dạ, chột dạ, vâng dạ/ rơm rạ - HS nhận xét.

- HS nghe nhận xét, dặn dò.

NS: 25/01/2021 NG: 04/02/2021

Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2021 TOÁN

BẢNG CHIA 2

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2. Thành chia 2 (chia trong bảng).

2. Kĩ năng:

- Áp dụng bảng chia 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(21)

A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV đưa các phép tính lên màn hình.

Gọi 2 HS nêu miệng :

a) 5 x 2 = … b) 3 x 5 = … 10 : 2 = … 15 : 3 = … 10 : 5 = … 5 : 5 = … - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung :

a. Lập bảng chia 2: (10’)

* G/thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2.

- GV chia sẻ lên màn hình 4 tấm bìa.

+ Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?

+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa ?

=> Nêu bài toán : Trên các tấm bìa có tất cả 8 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có có hai chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?

- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.

- GV chia sẻ lên màn hình : 8 : 4 = 2

* Có phép nhân 2 x 1 = 2 . Hãy lập phép chia dựa vào phép nhân ?

* Dựa vào phép nhân sau lập phép tính chia: 2 x 2 = 4

- Tương tự HS đọc bảng nhân để hình thành bảng chia.

* Học thuộc bảng chia 2:

+ Hãy tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 2 ?

+ Em có nhận xét gì về kết quả trong bảng chia 2 ?

+ Em có nhận xét gì về số đem chia trong bảng chia 2 ?

+ Em có nhận xét gì về phép tính chia với phép tính nhân ?

- GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng chia 2.

- 2 HS nêu miệng , lớp theo dõi nhận xét.

a) 5 x 2 = 10 b) 3 x 5 = 15 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 10 : 5 = 2 5 : 5 = 3 - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát và trả lời:

- Bốn tấm bìa có 8 chấm tròn.

+ HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8.

- HS lắng nghe và viết phép chia: 8 : 2

= 4 => có 4 tấm bìa.

- Phép tính : 8 : 2 = 4

- HS đọc: 2 : 2 = 1 - HS đọc : 4 : 2 = 2

- HS đọc thuộc bảng nhân 2

+ Các phép chia trong bảng chia 2 đều có dạng một số chia 2.

+ Các kết quả lần lượt là : 1; 2; 3; 4; 5;

6; 7; 8; 9; 10.

+ Các số bắt đầu được lâý để đem chia cho hai trong bảng chia hai là 2; 4; 6 ; 8 ;10 ;...;20 Đây chính là dãy số đếm thêm hai (Hay tích trong bảng nhân 2) + Phép tính chia chính là phép tính ngược lại của phép tính nhân .

- HS đọc theo thứ tự, đọc ngựơc, đọc không theo thứ tự.

(22)

b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm. (5’)

- Dựa vào kiến thức đã học nào để làm bài?

- YCHS làm bài - Gọi HS nêu kết quả.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: (5’)

- GV gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

Tóm tắt

2 bạn : 12 cái kẹo 1 bạn : ... cái kẹo ?

- Y/c lớp làm vào bài tập. Gọi 1 HS chia sẻ bài làm

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Nối phép tính đúng với kết quả (theo mẫu):(5’)

- GV HD và yêu cầu HS tự làm sau giờ học

3. Củng cố - dặn dò:(5’)

- Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 2.

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng chia.

- Hoàn thành bài trong giờ tự học.

- HS làm bài - HS nêu kết quả.

6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9 16 : 2 = 8 - HS nhận xét.

- HS lắng nghe, chữa bài.

- HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn

- Bài toán hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo?

- Lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS chia sẻ bài làm

Bài giải

Mỗi bạn có số cáu kẹo là:

12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- Hs đọc - Lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MRVT: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?

(23)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Xếp được tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp.

2. Kĩ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “ở đâu”.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS đọc bài làm bài tập 2 của tiết học trước, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong tiết học Luyện từ và câu tuần này, các em sẽ được hệ thống hoá và mở rộng vốn từ về chim chóc và đặt trả lời câu hỏi về địa điểm, địa chỉ.

- GV chia sẻ tên bài lên màn hình.

2. Nội dung Bài tập 1: (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV gọi HS đọc các từ ngữ trong ngoặc đơn.

- GV yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền.

- GV yêu cầu HS đọc mẫu.

- GV chia sẻ tranh ảnh về 9 loài chim.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- 2 HS đọc làm bài tập 2, lớp theo dõi nhận xét.

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

+ Lúc nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

+ Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

+ Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài: Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp.

- HS đọc các từ trong ngoặc đơn: Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.

- HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền: Gọi theo hình dáng, gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn.

- HS đọc mẫu:

+ Gọi tên theo hình dáng: Chim cánh cụt; gọi tên theo tiếng kêu: tu hú; gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá.

- HS quan sát.

- HS làm bài vào vở bài tập.

(24)

- GV gọi 1 HS chia sẻ làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Ngoài các từ chỉ tên các loài chim ở trên bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác?

- GV chia sẻ lên màn hình: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chìa vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc.

- GV gọi đọc các từ.

- GV KL:Thế giới loài chim vô cùng đa dạng và phong phú. Có loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu. Ngoài ra còn có rất nhiều loại chim khác.

Bài tập 2: (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu 2 HS thực hành tại chỗ theo cặp đôi

- Khi muốn biết địa chỉ gì, công việc gì đó... ta dùng từ gì để hỏi?

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài tập 3: (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Nhắc HS chú ý: Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu.

Ví dụ bộ phận in đậm trong câu a (Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường) trả lời cho câu hỏi ở đâu.

- GV YC HS thực hành theo câu mẫu.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- HS chia sẻ làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) Gọi tên theo hình dáng: Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.

b) Gọi tên theo tiếng kêu: Tu hú, cuốc, quạ.

c) Gọi tên theo theo cách kiếm ăn: Bói cá,chim sâu, gõ kiến.

- HS trả lời.

- HS theo dõi và

- HS đọc từ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS thực hành.

a) HS 1: Bông cúc trắng mọc ở đâu ? HS 2: Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.

b) HS 1: Chim sỡ ca bị nhốt ở đâu ? + HS 2: Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.

c) HS 1: Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? + HS 2: Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.

- Khi muốn biết địa chỉ gì, công việc gì đó... ta dùng từ ở đâu để hỏi.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS lắng nghe.

- HS thực hành theo câu mẫu.

- HS làm bài vào vở bài tập.

(25)

- GV gọi 3 HS đọc bài làm, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc bài làm, lớp theo dõi nhận xét.

a) Sao chăm chỉ họp ở đâu ? b) Em ngồi ở đâu ?

c) Sách của em để ở đâu ? - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

TẬP VIẾT CHỮ HOA R

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa R (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng:

“Ríu” (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), “Ríu rít chim ca” (3 lần).

- Viết đúng, viết đẹp và cách đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ ứng dụng.

2. Kĩ năng: Rèn chữ viết cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng - Y/c lớp viết vào bảng con chữ Q hoa và chữ Quê

- GV gọi 2 HS chia sẻ bài viết.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong tiết Tập viết tuần này, các em sẽ tập viết chữ R hoa và cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca.

- GV chia sẻ tên bài lên màn hình.

2. Nội dung

a. HD viết chữ hoa (7’)

* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ R hoa:

- GV chia sẻ mẫu chữ hoa R.

- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp.

- Lớp viết vào bảng con chữ hoa Q và chữ Quê.

- 2 HS chia sẻ bài viết.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, theo dõi.

(26)

- Chữ R hoa cao mấy li?

- Chữ R hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?

- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét tương tự?

- GV yêu cầu HS nêu quy trình viết nét móc ngược trái?

- GV chia sẻ video nhắc lại quy trình viết nét móc ngược trái, sau đó hướng dẫn HS viết nét 2: Từ điểm dừng bút của nét thứ nhất, chúng ta lia bút lên đường kẻ ngang 5 viết tiếp nét móc trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ tạo thành vòng xoắn như ở chữ hoa K đã học rồi viết tiếp nét ngược, dừng bút tại đường kẻ ngang 2, nằm ngoài đường kẻ dọc 6.

* Viết bảng con:

- GV yêu cầu HS viết trên không trung chữ R hoa.

- GV yêu cầu viết chữ R hoa vào bảng con, 2 HS chia sẻ bài viết.

- GV nhận xét, tuyên dương.

b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng(8’)

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- GV gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Em hiểu cụm từ Ríu rít chim ca nghĩa là gì?

* HS quan sát câu ứng dụng trên màn hình kết hợp vở tập viết, nêu nhận xét:

- GV chia sẻ cụm từ ứng dụng trên màn hình.

- Những chữ nào cao 2, 5 li?

- Chữ R hoa cao 5 li.

- Chữ R hoa gồm 2 nét: Nét 1 là nét móc ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét móc trên và nét móc ngược phải, hai nét nối với nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ.

- Chữ B, P móc ngược trái.

- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3, sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn móc vào trong điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 2 và 3.

- HS lắng nghe.

- HS tập viết trên không trung chữ R hoa.

- Lớp viết vào bảng con, 2 HS chia sẻ bài viết

- HS đọc: Ríu rít chim ca.

- Nghĩa là tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt, tạo cảm giác vui tươi.

- HS quan sát.

+ Chữ R, h cao 2,5 li.

+ Chữ t cao 1, 5 li; các chữ còn lại cao 1 li.

(27)

- Các chữ còn lại viết như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

* Viết bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ Ríu rít.

- Y/c HS chia sẻ bài viết b/c

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

c. HD viết vào vở tập viết: (15’) - GV nêu yêu cầu viết:

+ Chữ hoa R: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Chữ Ríu: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Câu ứng dụng: Ríu rít chim ca 3 lần.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

* Nhận xét, chữa bài

- GV yêu cầu HS chia sẻ vở.

- GV nhận xét bài viết của HS.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài viết và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa S.

+ Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o

- HS viết vào bảng con chữ Ríu rít.

- HS chia sẻ bài viết b/c

- HS lắng nghe yêu cầu và viết vào vở Tập viết.

- HS chia sẻ vở theo yêu cầu.

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.

- HS lắng nghe.

- Về hoàn thành bài viết.

NS: 25/01/2021 NG: 05/02/2021

Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2021 TOÁN

MỘT PHẦN HAI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) " Một phần hai"; Biết đọc, viết 1/2.

2.Kĩ năng: Thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.

3. Thái độ:.Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Gọi 2 HS đọc bảng chia 2 - GV nhận xét, tuyên dương HS.

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Hs đọc

(28)

GV giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ bài hoc và ghi tên bài lên bảng lớp.

a. Giới thiệu một phần hai (10’) - GV yêu cầu HS quan sát hình vuông như trong phần bài học sách giáo khoa.

Sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau và giới thiệu: '' Có một hình vuông, chia làm hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình vuông.

- GV hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc là:

Một phần hai.

- GV yêu cầu HS đọc.

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1(SGK/ 110): Đã tô màu 2 1

hình nào ? (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài sau đó gọi HS phát biểu ý kiến

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Hình nào có ½ số ô vuông được tô màu?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS trình bày bài làm của mình - GV nhận xét, đánh giá

Bài 3:Hình nào khoanh tròn vào ½ số con cá?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS trình bày bài làm của mình - GV nhận xét, đánh giá

3.Củng cốdặn dò:(5’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

- HS quan sát và phân tích bài toán, sau đó nhắc lại: " Còn lại một phần hai hình vuông".

- HS theo dõi lắng nghe.

- HS đọc.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

- HS trình bày bài làm của mình - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

- HS trình bày bài làm của mình - HS nhận xét

- HS lắng nghe.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 21: ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM

I. MỤC TIÊU :

(29)

1. Kiến thức: Thực hiện được yêu cầu của BT3.

2. Kỹ năng: Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,2) 3.Thái độ : HS có thái độ yêu thích môn học

*GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên(BT3)

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp; ứng xử văn hoá; tự nhận thức(BT2)

II. CHUẨN BỊ : Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu Hs đọc đoạn văn ngắn đã viết về mùa hè.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Gv: Đáp lại lời cảm ơn như thế nào cho phù hợp trong giao tiếp thông thường, viết 2, 3 câu về một loài chim nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài.

2. Làm bài tập

Bài tập 1: Đọc lại lời các nhân vật trong tranh dưới đây:

- Yêu cầu quan sát tranh minh họa, đọc lời các nhân vật.

- Yêu cầu nói lời cảm ơn - lời đáp:

Bà: Cảm ơn cháu.

Cháu: Không có gì ạ.

- Gv nhắc các em không nhất thiết nói giống hệt lời hai nhân vật trong SGK.

- Gv nhận xét, đánh giá.

Bài tập 2: Em đáp lại lời cảm ơn trong các trường hợp sau như thế nào ?

- Yêu cầu đọc bài tập

- HD cách làm. YCHS làm bài

- Gọi HS nói lời đáp trong từng trường hợp

- Gv nhận xét, đánh giá

- Gv nhắc Hs cần đáp lời cảm ơn với

- 2 Hs đọc bài làm.

- Nhận xét

- Hs lắng nghe.

- Hs nhắc lại tên bài.

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- Hs quan sát tranh, đọc lời các nhân vật.

- Hs thực hành nói.

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.

- Làm bài vào VBT

- HS nói lời đáp trong từng trường hợp a. Không có gì. Khi nào bạn trả mình cũng được.

b. Ừ, mình chúc bạn chóng khỏi bệnh.

c. Cháu cảm ơn bác ạ!

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

(30)

thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn.

Bài tập 3: Đọc bài văn sau rồi làm bài tập:

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và bài văn Chim chích bông.

- Gv nêu từng câu hỏi để Hs trả lời:

a) Tìm những câu tả hình dáng của chích bông ?

b) Tìm những câu tả hoạt động của chích bông ?

- Gv nhận xét và chốt câu trả lời đúng.

c) Viết 2, 3 câu về một loài chim ? - YCHs làm bài vào vở.

- Gọi Hs đọc bài viết.

- Gv nhận xét

- Cho HS tham khảo: Em rất thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt.

Đó là một loài chim rất to, sống ở biển.

Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh.

* Gv hỏi: Chim chích bông là loài chim có ích đối với nhà nông, chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng nói riêng và loài chim nói chung ?

3. Củng cố, dặn dò

+ Trong giao tiếp, khi đáp lại lời cảm ơn ta cần nói với thái độ như thế nào ? - Nhắc Hs về nhà hỏi thêm người thân về tên một số loài chim, hình dáng và hoạt động của chúng

- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.

- Hs lần lượt trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- Một số Hs nói tên loài chim mà em thích và sẽ viết.

- Hs làm bài vào vở.

- Hs đọc bài viết.

- Cả lớp nhận xét, chữa bài.

- Vài Hs phát biểu.

- Chúng ta cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.

2. Kĩ năng: Nói được những nghề nghiệp của người dân địa phương.

3. Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.

(31)

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.

- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.

III. ĐỒ DÙNG: Sử dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cuộc sống xung

quanh.

- Giáo viên nêu câu hỏi

+ Kể tên một số ngành nghề . - Giáo viên nhận xét , đánh giá . B.Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

GV giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ bài học Cuộc sống sung quanh (tt).

2. Các hoạt động trong bài

a. Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố (6’)

- Giáo viên cho học sinh kể tên một số ngành nghề mà em biết.

- YC học sinh quan sát tranh 1 và nêu nội dung tranh

+ Từ kết quả thảo luận trên rút ra được kết luận gì?

Kết luận : Cũng như ở các vùng nông thôn, người dân thành phố cũng làm nhiều nghề khác nhau .

b.Hoạt động 2: Kể tên và nói một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ . ( 7’)

- Giáo viên cho học sinh TLCH:

+ Mô tả lại những gì nhìn thấy trong hình 2, 3, 4, 5

+ Nói tên ngành nghề của người dân trong các hình đó

- Học sinh trả lời .

- Trả lời:

+ Nghề công an + Nghề công nhân

- Tranh vẽ cảnh thành phố, có các cơ quan, bưu điện, nhà văn hóa, trường học, ủy ban nhân dân, công an …

- Nhận xét, bổ sung

- Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau .

- Học sinh TLCH:

+ Mô tả

+ Hình 2: Vẽ một bến cảng đó có rất nhiều tàu thuyền , cần cẩu, xe ô tô ,…qua lại. Người dân làm ở bến cảng đó có thể làm nghề lái xe ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quan ,…

+ Hình 3: Vẽ một khu chợ , ở đó rất nhiều người đang bán hàng tấp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask