• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: tiet-9-ti-le-thuc-day-ti-so-bang-nhau_09102021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: tiet-9-ti-le-thuc-day-ti-so-bang-nhau_09102021"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/09/2021 Ngày dạy : 07/10/2021

TIẾT 9.

TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu rõ định nghĩa của tỉ lệ thức.

- Nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.

- Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.

3. Thái độ:

- Hăng hái, yêu thích môn Toán.

4. Phẩm chất, năng lực: Tư duy, hoạt động nhóm, tính toán, trình bày, vận dụng kiến thức, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, Power Point bài dạy.

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định trật tự

2. Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)

- Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức được học về tính chất giao hoán của phép nhân số nguyên, hai phân số bằng nhau, tỉ số. Từ đó liên hệ vào bài mới.

- Hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi cho HS cả lớp.

- Sản phẩm: Các kiến thức được học.

- GV tổ chức trò chơi

“Ai nhanh ? Ai đúng ?”

cho HS ôn tập các kiến thức đã được học về tính chất giao hoán của phép nhân số nguyên, hai phân số bằng nhau, tỉ số.

- Kết thúc trò chơi, GV tổng hợp kiến thức và sử dụng câu hỏi số 4 để liên hệ vào bài mới.

- HS cả lớp tham gia trò chơi.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)

(2)

- Mục tiêu: Tìm hiểu và hình thành khái niệm, tính chất của tỉ lệ thức.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp.

- Sản phẩm: Ví dụ, khái niệm, tính chất, bài tập vận dụng.

- GV gọi HS thuyết trình về tìm hiểu định nghĩa của “Tỉ lệ thức”.

- GV gọi HS nhận xét phần tìm hiểu của nhóm trình bày.

- GV nhận xét. Từ đó hình thành khái niệm về “Tỉ lệ thức” cho HS.

- GV giới thiệu cách viết khác của tỉ lệ thức

a c bd .

- GV lấy ví dụ từ phần trình bày tìm hiểu “Tỉ lệ thức” của HS.

- GV giới thiệu các số hạng của tỉ lệ thức.

- GV hỏi: “Để kiểm tra 2 tỉ số có lập được tỉ lệ thức không thì ta làm thế nào ?”

- GV yêu cầu HS vận dụng làm ?1 SGK/24.

- GV hướng dẫn HS làm ý a).

Từ đó yêu cầu HS vận dụng làm ý b).

- GV gọi HS chia sẻ phần làm bài ý b).

- GV gọi HS nhận xét phần làm bài của bạn.

- 1 HS đại diện cho nhóm thuyết trình.

- HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

- HS lắng nghe và ghi bài.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

(Đáp án: Xét xem 2 tỉ số có bằng nhau không. Nếu bằng nhau thì lập được tỉ lệ thức, còn khác nhau thì không lập được tỉ lệ thức.)

- HS vận dụng kiến thức làm

?1 .

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV.

- HS dựa vào hướng dẫn của GV làm ý b) của ?1 .

- 1 HS chia sẻ phần bài làm.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

Tiết 9. Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau

1. Định nghĩa

 Định nghĩa: SGK/24.

Tỉ lệ thức a c bd

hay

: :

a b c d . Ví dụ:

4 1,6 6  2,4

hay

4 : 6 1,6 : 2,4 là 1 tỉ lệ thức.

+) a, b, c, d: số hạng của tỉ lệ thức.

+) a, d: số hạng ngoài hay ngoại tỉ.

+) b, c: số hạng trong hay trung tỉ.

?1 . a)

2 2 1 1

: 4 .

5  5 4 10

4 4 1 1

:8 .

5  5 8 10 Ta có tỉ lệ thức:

2 4

: 4 :8

5  5

. b)

1 7 1 1

3 : 7 .

2 2 7 2

 

  

(3)

- GV nhận xét và cho điểm.

- GV tổng hợp kiến thức về định nghĩa của tỉ lệ thức.

- HS lắng nghe. 2 1 12 36 1

2 : 7 :

5 5 5 5 3

 

  

Hai tỉ số trên không lập được tỉ lệ thức.

- GV giới thiệu cho HS nội dung của tính chất 1 (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) - GV lấy ví dụ minh họa tính

chất 1.

- GV giới thiệu cho HS nội dung của tính chất 2 (Lập tỉ lệ thức từ một đẳng thức cho trước)

- GV hỏi: “Để lập tỉ lệ thức từ đẳng thức ad bc thì ta cần làm thế nào ?”

- GV yêu cầu HS ghi nhớ cách lập tỉ lệ thức từ một đẳng thức cho trước.

- GV lấy ví dụ minh họa tính chất 2.

- GV tổng hợp các kiến thức được học trong tiết dạy cho HS quan sát và ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát ví dụ và ghi bài.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

(Đáp án: Cho a, d là các ngoại tỉ; b, c là các trung tỉ hoặc ngược lại. Ta có thể đổi vị trí các ngoại tỉ hoặc các trung tỉ cho nhau để có tỉ lệ thức mới.)

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe và quan sát.

2. Tính chất

+) Tính chất 1: SGK/25.

a c

ad bc b  dVí dụ: Tìm x biết

2

6 3

x

 

.3 6. 2

.3 12

12 : 3 4 x

x x x

  

  

  Vậy x 4.

+) Tính chất 2: SGK/25.

Nếu ad bc ta có các tỉ lệ thức:

; ;

;

a c a b

b d c d

d c d b

b a c a

 

 

Ví dụ: Từ đẳng thức 2x3y ta có các tỉ lệ thức

; 3;

3 2 2

2 2 3

; .

3

x y x

y y

x y x

 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút) - Mục tiêu: Luyện kĩ năng vận dụng tính chất vào làm bài tập.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm . - Sản phẩm: Bài tập hoạt động nhóm.

- GV chia lớp thành 6 nhóm - HS hoạt động theo nhóm Bài tập. Tìm x biết

(4)

nhỏ, mỗi nhóm 7-8 HS vận dụng kiến thức được học hoạt động nhóm phần bài tập GV giao.

- GV chia nhóm trên phần mềm Zoom và vào từng nhóm theo dõi và động viên học sinh làm bài tập.

- GV yêu cầu HS chụp ảnh gửi kết quả hoạt động nhóm. GV trình chiếu và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày phần làm bài của nhóm mình.

- GV gọi HS nhận xét phần làm bài của nhóm bạn.

- GV nhận xét và cho điểm.

GV phân chia.

- HS gửi ảnh cho GV và trình bày phần làm bài của nhóm mình.

- HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- HS lắng nghe và chữa bài.

a)

3

10 2

x

 

.2 10. 3

.2 30

30 : 2 15 x

x x x

  

  

  Vậy x 15. b)

6 4

x

 

.4 6

6 : 4 3 2 x

x x

  

 

Vậy

3 x  2

. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút)

- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức được học vào làm bài tập.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

- Sản phẩm: Bài tập 46, 47 SGK/26.

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập 46, 47 SGK/26.

- GV gọi 1 HS trình bày bài làm bài 46.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV gọi 1 HS trình bày bài

- HS vận dụng kiến thức làm bài tập 46, 47 SGK/26.

- HS trình bày bài làm của bài 46.

- HS khác nhận xét bài làm của bạn.

- HS trình bày bài làm của bài

Bài 46 (SGK/26) a)

2 27 3,6 x  

.3,6 2.27 .18 54

5 18

54 : 5 15 x

x x x

  

 

 

  Vậy x 15.

b) 0,52 :x 9,36 :16,38

   

 

0,52 9,36 16,38

0,52 4

. 4 70,52.7

. 4 3,64

3,64 : 4 0,91

x x x x x x

 

 

 

 

   

  

  

 Vậy x0,91.

(5)

làm bài 47.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

Hướng dẫn về nhà

- Học và ghi nhớ định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức.

- Hiểu và vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để làm bài tập.

- BTVN: 45, 46, 47, 48 SGK/

26.

- Chuẩn bị tiết sau:

Tiết 10. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

47.

- HS khác nhận xét bài làm của bạn.

Bài 47 (SGK/26) a)

6 9 6 42

; ;

42 63 9 63

63 9 63 42

; .

42 6 9 6

 

 

b)

0,24 0,84 0,24 0,46

; ;

0,46 1,61 0,84 1,61 1,61 0,84 1,61 0,46

; .

0,46 0,24 0,84 0,24

 

 

Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

Treân cuøng moät caùnh ñoàng vaø vôùi naêng suaát nhö nhau thì soá ngöôøi laøm coû vaø soá giôø laøm laø hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch Goïi soá giôø ñeå 12 ngöôøi

Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.. KiÓm tra

[r]

“Có chí thì nên”, với cách nói khẳng định, ông cha ta đã bàn về vai trò của ý chí, nghị lực trong cuộc sống, trước mọi khó khăn, thử thách, nếu ta có quyết tâm, hoài

Nếu bằng nhau thì lập được tỉ lệ thức, còn khác.. nhau thì không lập được tỉ

Kiến thức: Củng kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với 1 tổng (hoặc hiệu).. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất giao hoán,

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm