• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn: 18/2/2018

Ngày giảng: Thứ 2/26/2/2018

Văn húa giao thụng Bài 6

--- Toỏn ( ễn )

XĂNG- TI- MẫT KHỐI. ĐỀ- XI- MẫT KHỐI I. MỤC TIấU

-KT: Củng cố cho học sinh về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

-HS nắm được mối quan hệ giữa cm3, dm3. -KN: Biết đổi cỏc đơn vị đo.

- GD:Rốn kỹ năng đổi.

II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/Củng cố kiến thức:

2/Thực hành vở bài tập:

Bài 1: VBTT5 (31):

a/ HS đọc số:

b/ HS viết số

Bài 2: VBTT5 (32):

Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:

a/ 1dm3 = 1000cm3 215dm3 = 215 000cm3 4,5dm3 = 4500cm3

5

2dm3 = 400cm3

- Nờu lại mối quan hệ giữa cm3, dm3. - HS đọc nối tiếp.

- HS viết vào vở bài

a/508dm3 : Năm trăm linh tám đề- xi-mét khối.

17,02dm3 : Mời bảy phẩy không hai

đê-xi-mét khối.

8

3cm3 : Ba phần tám xăng-ti-mét khối.

b/ Hai trăm năm mơi hai xăng-ti-mét khối : 252cm3

Năm nghìn không trăm linh tám đề-xi- mét khối : 5008dm3

Tám phẩy ba trăm hai mơi đề-xi-mét khối : 8,320dm2

Ba phần năm xăng-ti-mét khối :

5 3cm3

- 2 em làm vào bảng phụ - Đớnh bảng phụ lờn bảng.

- Cả lớp theo dừi nhận xột b/ 5000cm3 = 5dm3 372 000cm3 = 372dm3 940 000cm3 = 940dm3 606dm3 = 606 000cm3 2100cm3 = 2dm3 100cm3 Bài 3: VBTT5 (32): 2020 cm3 = 2,02 dm3

(2)

- 1 em lên bảng

- Lớp làm vở bài tập 3/Củng cố: Nhận xét tiết học.

2020 cm3 < 2,202 dm3 2020 cm3 < 2,2 dm3 2020 cm3 < 20,2 dm3 ---

Chính tả (nhớ - viết)

Tiết 23: Chợ tết

I. MỤ C TIÊU

-KT: Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ.

-KN: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).

-TĐ:Hamviếtbài II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C:

Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2. Sách giáo khoa III. CÁC HOẠ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

HĐ của GV HĐ của HS

A) Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai . - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

B) Dạy bài mới: 32’

1/ Giới thiệu bài: Chợ Tết (nhớ – viết) 2/ Hướng dẫn HS nghe viết.

- GV đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả

- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả

- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh.

- Nhắc cách trình bày bài bài thơ

- Yêu cầu học sinh nhớ lại và tự viết vào vở - Cho học sinh tự soát lỗi

- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung

3/ Làm bài tập chính tả:

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Giáo viên hướng dẫn thêm để học sinh hiểu yêu cầu và hiểu nghĩa từ hâm mộ

- Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả bài tập - Nhận xét, bổ sung, chốt lại:

Lời giải: sĩ – Đức – sung – sao – bức – bức Nhận xét và chốt lại lời giải đúng

C) Củng cố - dặn dò: 2’

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học tập

- Học sinh thực hiện

- trút nước, khóm trúc, lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khút xương,

- Học sinh theo dõi

- Học sinh theo dõi trong SGK và đọc thầm

- HS viết bảng con

- Học sinh nêu cách trình bày

- Cả lớp nhớ, viết vào vở - Học sinh dò bài, tự soát lỗi.

- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Học sinh theo dõi

- Cả lớp làm bài vào vở (VBT)

- HS trình bày kết quả bài

(3)

- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - Chuẩn bị bài chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Giáo viên nhận xét tiết học

làm.

- HS nhận xét, bổ sung, ghi lời giải đúng vào vở.

- Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi ---

Ngày soạn: 21/21/2018 Ngày giảng: Thứ 5/1/3/2018

Tiếng việt LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU

-HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả.

-HS hoàn thành bài viết, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng.

-HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn II. CHUẨN BỊ: Vở viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.KT bài cũ :

-Kiểm tra vở viết của HS 2.Bài mới :

1) Giới thiệu bài:

2) Nội dung

A. Viết vở luyện viết.

-Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 23

-Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn .

-HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.

-GV kết luận:

- HS nêu kỹ thuật viết như sau:

+Các con chữ viết hoa

+Các con chữ viết thường 1 ô li:e,u,o,a,c,n,m,i…

+Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.

+Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q +Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô +Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.

*HS viết bài khoảng 20-25 phút.

-HS đoạn văn, bài văn -HS phát biểu.

-HS lắng nghe.

-HS phát biểu cá nhân -HS trao đổi bạn bên cạnh.

-HS quan sát và lắng nghe.

(4)

-GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.

-HS viết bài vào vở luyện viết.

-GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp.

-GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.

B. Luyện viết bài tuần 23: Bài: Cao Bằng.

3. Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.

-GV dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài .

-HS viết bài nắn nót.

-HS rút kinh nghiệm.

-HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt.

-HS viết bài.

-HS nêu hướng khắc phục.

Luyệ n t ừ và câu

Tiết 46:

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

I. MỤ C TIÊU :

-KT: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2);

-KN: dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).

TĐ:Ham học

II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C:

- Từ điển HS.

- Bảng ghi sẵn nội dung ở bài tập Ng hĩa

Tục ngữ

Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài

Hình thức

thường thống nhất với nội dung

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. +

Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu đánh khẽ bên thành cũng kêu

+

Cái nết đánh chết cái đẹp. +

Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo thì lòng mới ngon. +

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung phần Ghi nhớ của bài Dấu gạch ngang

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu

(5)

- Nhận xét chung phần bài cũ B) Dạy bài mới: 32’

1/ Giới thiệu bài:Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Trong giờ học hôm nay các em tiếp tục học mở rộng vốn từ gắn liền với chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bài học sẽ giúp các em biết thêm một số câu tục ngữ, một số từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp; biết nói các câu tục ngữ đúng hoàn cảnh, qua bài Mở rộng vốn từ:

Cái đẹp

2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1:

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập 1 và cho học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm - Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bố sung, chốt lại:

+ Phẩm chất quý hơn về vẻ đẹp bên ngoài:

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Cái nết đánh chết cái đẹp.

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp

- Cho cả lớp nhận xét, bố sung Bài tập 3 :

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Chia nhóm, phát giấy khổ to cho học sinh trao đổi theo nhóm

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại:

Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp:

tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiet, như tiên, dễ sợ . . . (tìm các từ ngữ có thể đi kèm với cái đẹp) Bài tập 4 :

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Học sinh theo dõi

- Học sinh đọc: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ sau:

- 4 học sinh nối tiếp nhau nói hoàn cảnh sử dụng 4 câu tục ngữ.

- Học sinh trao đổi nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Cả lớp nhận xét, bố sung + Hình thức thường thống nhất với nội dung :

Người thanh nói tiếng cũng thanh

Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.

- HS: Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tực ngữ nói trên

- Học sinh làm bài và nêu kết quả trước lớp

- Cả lớp nhận xét, bố sung - HS: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp

- Học sinh làm việc theo nhóm.

(6)

- Chia nhóm, phát giấy khổ to cho học sinh trao đổi theo nhóm

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại:

+ Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp dễ sợ . . . )

+ Bức tranh đẹp mê hồn (tuyệt trần, vô cùng, không bút nào tả xiết . . .)

3/ Củng cố - dặn dò: 2’

- Yêu cầu đọc các câu thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp.

- Chuẩn bị: Câu kể Ai là gì ?

- Nhận xét tiết học, khen học sinh tốt.

- Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Học sinh đọc: Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 3

- Học sinh làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi ---

Ngày soạn: 22/2/2018

Ngày giảng: Thứ 6/2/3/2018

Khoa học

BÀI 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu

-KT:Nêu được cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn

-KN:Biết cách lắp mạch điện đơn giản -GD:Ham hoc hỏi

II. Chuẩn bị

Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…), một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,…bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).

III. Các hoạt động

HĐcủa GV HĐcủa HS

1-Kiểm tra bài cũ

(7)

-Câu hỏi

+Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?

+Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?

-GV nhận xét, đánh giá 2-Bài mới

Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.

- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 94 SGK.

- Câu hỏi thực hành: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Giải thích.

Hoạt động 2: Quan sát và dự đoán - Treo lần lượt các a) b) c) d) e) trang 95 SGK và Yêu cầu HS:

+ Dự đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng.

+ Giải thích tại sao - Nhận xét, kết luận:

+Hình a) d): đèn sáng

+Hình b) c) e): đèn không sáng (Trường hợp c) là đoản mạch)

3. Củng cố - dặn dò

- Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.

- Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.

- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.

- Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95).

- Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.

- Giải thích kết quả.

- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi để đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng.

- HS giải thích lý do vì sao mạch điện sáng hay không sáng

--- SINH HOẠT LỚP TUẦN 23

(8)

1/ Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 23)

- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.

- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần

- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần - Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.

* Ưu điểm:

………

………

………

……….

……….

……….

………...

...

...

* Tồn tại:

………

………

………

………

………

2/ GV nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau

………

………

……….………..….

……….……….

………

………

(9)

………

……….

………..………

K

ỹ năng sống Baì 4(tiết 1)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một