• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

1. Nhận dạng phương trình bậc 2 là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính đường tròn:

a. Phương pháp:

- Đưa phương trình về dạng: x2+ y2−2Ax−2By+ =c 0 (1)

- Xác định các giá trị:

2 2

A A

B B

c c

− = =

 

− =  =

 

 =  =

 

- Tính giá trị biểu thức m=A2+B2c

- Nếu m > 0 thì phương trình đã cho là phương trình đường tròn với tâm I A B

(

;

)

và bán

kính R= A2+B2c b. Ví dụ:

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn? Tìm tâm và bán kính nếu có.

2 2

2 2

2 2

. 6 8 100 0

. 4 6 12 0

. 4 8 2 0

a x y x y

b x y x y

c x y x y

+ − + + =

+ + − − = + − + − = 2. Viết phương trình đường tròn:

a. Phương pháp:

* Cách 1:

- Tìm tọa độ tâm I A B

(

;

)

và bán kính R của đường tròn.

- Viết phương trình theo dạng:

(

xA

) (

2+ yB

)

2 =R2

Chú ý:

- (C) có tâm I A B

(

;

)

và đi qua điểm M x y

(

0; 0

)

R=IM - (C) có đường kính AB

2 I R AB



  =

- (C) có tâm I A B

(

;

)

và tiếp xúc với đường thẳng   =R d I

( )

,

- (C) có bán kính R và đi qua 2 điểm A, B có tọa độ cho trước

2 2

2 2

IA R IB R

 =

 

 =

* Cách 2:

- Gọi phương trình đường tròn cần viết có dạng: x2 +y2 −2Ax−2By+ =c 0(1) - Từ điều kiện đề bài đưa về hệ 3 phương trình 3 ẩn A, B, c.

- Giải hệ tìm A, B, c thay vào (1) ta được phương trình đường tròn.

là trung điểm AB

(2)

b. Ví dụ: Viết phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

a. (C) có tâm I (-1; 2) và tiếp xúc đường thẳng :x−2y+ =7 0 b. (C) có đường kính AB với A (1; 1), B (7; 5).

c. (C) có tâm I (4; -3) và đi qua điểm A (2; -1) d. (C) đi qua 3 điểm A

( ) ( ) (

1;2 ,B 5;2 ,C 1; 3

)

3. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn:

a. Phương pháp

* Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến tại điểm M x y

(

0; 0

) ( )

C - Tìm tọa độ tâm I A B

(

;

)

- Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M x y

(

0; 0

) ( )

C có dạng:

(

x0A x

)(

x0

) (

+ y0B

)(

yy0

)

=0

* Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến  với (C) khi chưa biết tiếp điểm:

- Từ điều kiện xác định dạng của :

+ Nếu / / : 2d x−3y+ =  1 0 : 2x−3y c+ =0 + Nếu  ⊥d: 2x−3y+ =  1 0 : 3x+2y c+ =0 + Nếu  đi qua A x y

(

0; 0

)

( )C  −y y0 =k x

(

x0

)

kx− − −y 2 3k =0

- Từ điều kiện tiếp xúc để xác định : Vì  tiếp xúc với đường tròn (C) tâm I, bán kính R d I

( )

, =R

b. Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn:

a. (C):

(

x1

) (

2+ y+2

)

2 =25 tại M0

( )

4;2 ( )C

b. (C): x2 +y2 −4x−2y=0 biết tiếp tuyến đi qua A (3; -2)

c. (C): x2 +y2 −4x+6y+ =3 0 biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng

: 3 2006 0

d x− +y =

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

D ựa vào các dự kiện đã cho trong bài toán để chọn ẩn số x r ồi dựa vào mối quan hệ giữa gi ả thiết của bài toán với kết luận cần tìm để lập bất phương trình tìm

 Thay lại t bằng giá trị lượng giác tương ứng để tìm nghiệm x... Giải các phương

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. - Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết

Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh hình chữ nhật , biết đường thẳng đó đi qua điểm M(-3;5)... TÝnh diÖn tÝch tam

Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này.. Cuối cùng, ta đưa về việc giải các phương trình

Để tính tỉ số lượng giác của góc  ta thường dùng định lý hàm cosin, hệ thức lượng trong tam giác vuông.. Hướng

Để tính tỉ số lượng giác của góc  ta thường dùng định lý hàm cosin, hệ thức lượng trong tam giác vuông.. có tất cả các cạnh đều bằng

Hy vọng các em có thể tìm được kết quả một cách nhanh nhất mà vẫn hiểu bản chất của