• Không có kết quả nào được tìm thấy

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. Dạng toán thường gặp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. Dạng toán thường gặp "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

THPTBC_TỔ TOÁN Hướng dẫn tự học K 11

1

HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ:

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. Dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm góc giữa hai đường thẳng bất kỳ trong không gian

Phương pháp: Tìm góc  (0  90 )0 tạo bởi hai đường thẳng lần lượt song song với chúng.

Để tính tỉ số lượng giác của góc  ta thường dùng định lý hàm cosin, hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau

Phương pháp 1: Chứng minh (a, b) = 1v bằng tích vô hướng Phương pháp 2: Chứng minh aa'mà a'⊥b

Phương pháp 3: Nếu hai đường thẳng cắt nhau có thể sử dụng định lý Pythagore đảo.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hình chóp S ABCD. có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi IJ lần lượt là trung điểm của SCBC. Tìm góc

(

IJ CD,

)

?

Hướng dẫn giải:

Gọi O là tâm của hình vuông ABCDO là tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông ABCD (1).

Ta có: SA=SB=SC=SDS nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2).

Từ (1) và (2) SO

(

ABCD

)

.

Từ giả thiết ta có: IJ // SB (do IJ là đường trung bình của SAB ). 

(

IJ CD,

) (

= SB AB,

)

.

Mặt khác, ta lại có SAB đều, do đó SBA=60 

(

SB AB,

)

=60 

(

IJ CD,

)

=60.

Ví dụ 2: Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi MN lần lượt là trung điểm của ADSD. Chứng minh MN vuông góc SC.

Hướng dẫn giải:

Gọi O là tâm của hình vuông ABCDO là tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông ABCD (1).

Ta có: SA=SB=SC=SDS nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2).

Từ (1) và (2) SO

(

ABCD

)

.

Từ giả thiết ta có: MN // SA (do MN là đường trung bình của SAD).

(

MN SC,

) (

= SA SC,

)

.

Xét SAC, ta có:

2 2 2 2 2

2 2

2

2 2

SA SC a a a

SAC

AC AD a

 + = + =

  

 = =

 vuông tại SSASC.

(

SA SC,

) (

MN SC,

)

90

 = = .

Vậy MN vuông góc với SC.

N

M O

D

A B

C S

J I

D O

A B

C S

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lý Py-ta-go, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính toán các yếu tố cần thiết. Ví dụ minh họa:.. Bài 1: Cho tam

Nhận xét: Nhờ có việc vẽ đường phân giác AD và các đường thẳng BH, CK cùng vuông góc với AD mà ta tìm được sự liên hệ giữa AB, AC với BH, CK; sự liên hệ giữa BH, CK với

[r]

(ghi kết quả gần đúng chính xác đến hàng

Chú ý: Trong một tam giác vuông, nếu biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó... Một chiếc máy bay

Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy.. Tính theo a

Chứng minh định lí côsin: Trong một tam giác nhọn, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh ấy với côsin của

Để tính tỉ số lượng giác của góc  ta thường dùng định lý hàm cosin, hệ thức lượng trong tam giác vuông.. Hướng