• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

NS : 7/12/2018 NG: 10/12/2018

Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2018

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC TIÊU:

* Tập đọc:

1.Kiến thức:

- Đọc to, rõ ràng; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2.Kĩ năng:+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó

- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng

3.Thái độ:- Học tập anh Kim Đồng: Yêu đất nước, dũng cảm

* Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS năng khiếu kể lại được toàn bộ câu chuyện.

*GD ANQP: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà hs biết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc; tranh minh hoạ câu chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5’): 3 HS đọc 3 đoạn của bài "Cửa Tùng" và trả lời câu hỏi:

- Bài tả cảnh gì?

- Gọi HS khác nhận xét - Đánh giá

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’):

a. Giới thiệu chủ điểm

- YC QS tranh minh hoạ, TLCH: Tranh vẽ ai?

Họ đang làm gì?

- Giới thiệu: Qua bức tranh chúng ta thấy tình đoàn kết gắn bó, thương yêu nhau như con một nhà giữa 54 dân tộc anh em sống trên đất nước ta.

*Tuần 14 và 15 cô và các con sẽ học Tiếng

- 3 HS đọc 3 đoạn

- Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta.

- HS khác nhận xét

- Các bạn học sinh mặc các bộ quần áo dân tộc khác nhau đang vui vẻ đến trường.

- Nhận xét

(2)

Việt với chủ điểm: Anh em một nhà.

b. Giới thiệu bài đọc

- Bài đọc nào mở đầu chủ điểm Anh em một nhà? Cô mời các con QS tiếp tranh và nêu nội dung tranh?

- Giới thiệu: Bạn nhỏ này là ai? Làm nhiệm vụ gì? Cô cùng các con học bài: Người liên lạc nhỏ.

- Ghi tên bài

* Tập đọc:

2. Luyện đọc (20’)

a. GV đọc diễn cảm toàn bài. HD đọc b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu (lượt 1)

- HD HS luyện đọc từ khó: lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm.

- Đọc từng câu (lượt 2) + Sửa lỗi phát âm

* Đọc từng đoạn trước lớp

- Chia đoạn: 4 đoạn: Đ1: ....Đ2... Đ3 ... Đ4 - HD HS cách đọc từng đoạn:

+ Đ1: Giọng kể chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả dáng đi nhanh nhẹn của Kim Đồng, phong thái ung dung của ông Ké;

+ Đ2: Giọng hhooif hộp

+ Đ3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng tự nhiên, bình tĩnh;

+ Đ4: Giọng vui, phấn khởi.

- Đọc từng đoạn (lượt 1) + HD đọc câu dài:

Già ơi! Mau đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy!

Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh.

Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên/ như vui trong nắng sớm.

- Đọc từng đoạn (lượt 2). GV sửa lỗi + Hiểu từ mới SGK:

? Dựa vào chú thích cuối bài, hãy nói những điều con biết về anh Kim Đồng?

*GV chỉ cho HS quan sát vị trí tỉnh Cao Bằng trên bản đồ VN, nói: Câu chuyện xảy ra tỉnh Cao Bằng, quê hương của anh Kim Đồng.

Vào năm 1941, lúc cán bộ cách mạng còn phải hoạt động bí mật. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường và canh gác cho cán bộ. Trong một lần canh gác, bất

- QS các tranh minh hoạ + Nêu ND tranh

- Tranh vẽ cảnh ở vùng núi. Bạn nhỏ đang dẫn một cụ già đi trên đường

- Đọc lại tên bài

- Đọc nối tiếp câu - Luyện phát âm - Đọc nối tiếp câu

- Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc câu dài

- Đọc nối tiếp đoạn

- Anh Kim Đồng ...

(3)

ngờ giặc ập tới, anh chạy cho giặc bắn theo.

Giặc bắn anh. Anh ngã xuống, hi sinh. Nghe tiếng súng cán bộ ta đã kịp rút vào rừng.

- YCHS đọc tiếp phần chú thích.

* Đọc từng đoạn trong nhóm: Chia nhóm 4.

Nêu nhiệm vụ, YC đọc nhóm trong 5’

- Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm

- Sau mỗi lượt thi đọc, YCHS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Khen ngợi HS đọc tốt - YC HS đọc ĐT đoạn 1

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời:

+ Đọc thầm đoạn 1, TLCH:

Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?

(GB: Dẫn đường và bảo vệ cách mạng)

+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?

+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?

- YC đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và trả lời:

+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?

*GV: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua.

(GB: - Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.

- Già ơi! Ta đi thôi! ....

nhanh trí, dũng cảm) - Câu chuyện ca ngợi ai?

- Đọc “Chú giải”

- Đọc theo nhóm.

+ Lượt 1: 3HS thi đọc đoạn 3 + Lượt 2: 4HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn

+ HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Đọc đồng thanh đoạn 1

+ Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.

+ Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.

+ Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường.

+ Kim Đồng nhanh trí:

. Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.

. Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.

. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi!

- Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng.

(4)

*GD ANQP: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà hs biết

TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC LẠI + KỂ CHUYỆN

4. Luyện đọc lại (15’) - Chọn đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn đọc phân vai:

? Câu chuyện có mấy lời nhân vật?

- Tổ chức HS thi đọc phân vai theo nhóm 4:

Giặc, Kim Đồng, người dẫn chuyện.

- Gọi 3HS đại diện 3 nhóm thi đọc phân vai - Đánh giá, khen HS

* Củng cố: Kim Đồng là người thế nào?

* Kể chuyện (18’) - YCHS nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát 4 tranh + HD: Các con quan sát và dựa vào các tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.

- Trước khi kể chuyện cô cùng các con tìm hiểu nội dung từng tranh:

+ Nêu nội dung tranh 1?

+ Tranh 2 có nội dung gì?

+ Tranh 3: Kim Đồng và bọn giặc đang làm gì?

+ Tranh 4: Hai bác cháu có qua được mắt giặc không?

+ Mỗi tranh minh họa đoạn mấy câu chuyện?

- Nhận xét - Cách kể:

+ Có thể kể đơn giản, ngắn gọn theo tranh + Kể có đầu có cuối nhưng không cần kỹ như bài đọc.

-HS kể: Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản….

2 lời nhân vật: Giặc, Kim Đồng - Các nhóm thi đọc phân vai.

- Thi đọc phân vai trước lớp + HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất

- 1 HS đọc YC

- Quan sát 4 tranh minh hoạ

+ Tranh 1: Kim Đồng đang dẫn bác cán bộ đến địa điểm mới.

Anh đi trước, bác cán bộ đi sau.

+ Nhận xét

+ Tranh 2: Hai bác cháu gặp lính giặc đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Bác cán bộ ngồi bên tảng đá, nhìn bọn chúng.

+ Nhận xét

+ Tranh 3: Lính giặc đang hỏi, Kim Đồng bình tĩnh trả lời chúng.

+ Nhận xét

+ Tranh 4: Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng.

+ Nhận xét

- Đoạn 1, 2, 3, 4 câu chuyện

(5)

+ Kể sang tạo: Có thể thay từ ngữ nhưng nội dung câu chuyện không thay đổi.

+ Chú ý: Kể rõ ràng, lưu loát, đúng giọng nhân vật.

- Thực hành kể + Chỉ tranh:

+ Gọi 1HS lên bảng chỉ tranh 1, kể mẫu đoạn 1

+ Kể nhóm 4

+ Kể trước lớp: Lần lượt từng HS lên chỉ tranh, kể từng đoạn truyện (2 lượt)

(Gọi tên trước 4HS để chuẩn bị) + Gọi 1HS kể toàn truyện

- Đánh giá, khen HS kể hay nhất 5. Củng cố - Dặn dò (2’)

- Qua câu chuyện này, con học được điều gì ở anh Kim Đồng?

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Nhận xét tiết học.

+ 1 HS năng khiếu kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1

+ Nhận xét

+ Trong nhóm, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.

+ 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.

+ Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.

1 HS kể toàn truyện.

- Yêu quê hương, đất nước; dũng cảm, ...

TOÁN

TIẾT 66: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

2.Kĩ năng:- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

3.Thái độ:- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cân đồng hồ loại nhỏ (2kg hoặc 5kg) ƯD CNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Gam - Gọi 2HS lên bảng làm bài:

+ HS1: 1kg = ...g; 1000g = ...kg + HS2: 163g + 28g =

+ HS3: 50g x 2 = - Đánh giá

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

Các con đã được học về các đơn vị đo

- Nêu

- Lên bảng làm bài

- HS nhận xét, chữa bài trên bảng.

*Củng cố so sánh đơn vị đo khối lượng.

(6)

khối lượng kg và g. Vậy để giúp các con biết so sánh các khối lượng; biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán; Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập, cô sẽ cùng các con học bài hôm nay với bài: Luyện tập.

2. Luyện tập - Thực hành

Bài 1 (6’): Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm

? Để điền được dấu thích hợp, các con sẽ làm thế nào?

(Ta phải tính kết quả các phép tính. Khi so sánh, các số đo phải cùng đơn vị đo) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài (Bảng phụ) - Lớp làm vào Phiếu HT.

- Nhận xét, đánh giá

*Củng cố: Khi so sánh khối lượng, con cần chú ý điều gì?

Bài 2 (7’): Bài toán

Các con đã biết so sánh khối lượng rồi.

Vậy làm thế nào để tính được các số đo khối lượng. Cô cùng các con làm tiếp bài tập 2.

- Gọi HS đọc đề bài - HD tóm tắt:

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

4 gói kẹo, mỗi gói nặng: 130g 1 gói bánh nặng : 175g Tất cả : ...g?

- HD giải:

+ Muốn tính được mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo con phải tính gì?

+ Số gam kẹo biết chưa? Phải tính thế nào?

+ Dựa vào đâu để trả lời?

- Lớp làm vào VBT.

- Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài làm của nhau.

- Nêu YC

- Làm bài - HS nhận xét

- Đọc đề. Tóm tắt

- Đọc đề - Trả lời

- Tính tổng: Lấy số gam kẹo + số gam bánh.

- Chưa biết, con áp dụng dạng toán gấp lên một số lần / tính tích /...

- Câu hỏi.

- Làm bài.

- HS kiểm tra, nhận xét Bài giải

4 gói kẹo cân nặng là:

130 x 4 = 520 (g)

Tất cả kẹo và bánh cân nặng là:

520 + 175 = 695 (g) Đáp số: 695 (g)

(7)

- Cho HS nhận xét bài bạn (Chiếu).

- Đánh giá

Bài 3 (7’): Bài toán (Cặp đôi)

Ở bài này, các con đã tính tổng số gam kẹo và bánh. Nếu gặp trường hợp khối lượng được chia đều thành những khối lượng nhỏ thì ta tính khối lượng nhỏ đó như thế nào? Cô và các con làm bài 3.

- Gọi HS đọc đề bài - HD tóm tắt:

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

- HD giải:

+ Gọi 1HS tự nêu cách làm

+ Tìm số đường còn lại, sau đó tìm số đường ở mỗi túi nhỏ:

. Tìm số đường còn lại ta phải tính gì? Ta thực hiện 1kg - 400g thế nào?

. Tìm số đường mỗi túi ta tính gì?

- Chia nhóm 2. YCHS vừa thảo luận, vừa làm bài vào phiếu HT

- Cho HS nhận xét bài nhóm bạn (chiếu) - Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 4 (7’): Trò chơi: Cân một số đồ dùng học tập của em

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi:

+ 2 HS lên trước lớp cân cùng một ĐDHT trên 2 cân. Thi xem ai nói đúng, nhanh cân nặng các vật (2 lượt).

+ Luật chơi: Ai thắng cuộc đc thưởng một tràng pháo tay.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Khen ngợi HS cân nhanh, đúng 3. Củng cố - Dặn dò (2’)

- Nhận xét

- Đọc đề.

- Trả lời

- Tính hiệu, lấy 1kg - 400g - Đổi 1kg = 1000g

- Tính thương, lấy số đường còn lại chia cho 3

- Thảo luận, làm bài.

Bài giải Đổi 1kg = 1000g

Số đường còn lại cân nặng là:

1000 - 400 = 600 (g) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:

600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200g - Nhận xét

- Chơi 1kg

400g ...g?

(8)

? Con cần chú ý gì khi so sánh hay tính số đo khối lượng?

- Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học.

NS : 7/12/2018 NG: 11/12/2018

Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2018

TOÁN

TIẾT 67: BẢNG CHIA 9

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có phép chia 9)

2.Kĩ năng:- RKN thuộc bảng chia 9 và vận dụng vào thực hành 3.Thái độ:- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Vài HS đọc bảng nhân 9.

- GV nhận xét.

B. bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hướng dẫn lập bảng chia 9 (12’) - Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi:

Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy một lần được mấy?

- Hãy viết phép tính tương ứng với "9 được lấy 1 lần bằng 9"

- Viết bảng : 9 x 1 = 9

- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?

- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.

- Vậy 9 chia 9 được mấy ? - Viết bảng 9 : 9 = 1

- YC HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.

- Gắn 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

- Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa.

- ĐTL bảng nhân 9 - Nhận xét

9 lấy 1 lần được 9

9 x 1 = 9 - Có 1 tấm bìa

- Phép tính 9 : 9 = 1 (tấm bìa) 9 chia 9 bằng 1

- Vài HS đọc: 9 nhân 1 bằng 9 ; 9 chia 9 bằng 1

- Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 18 chấm tròn.

- Phép tính 9 x 2 = 18

(9)

- Tại sao em lại lập được phép tính này ? - Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?

- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.

- Vậy 18 chia 9 bằng mấy ? - Viết phép tính 18 : 9 = 2

- YC đọc 2 phép tính nhân, chia vừa lập được.

* Các phép tính khác HDHS làm tương tự 3. Học thuộc lòng bảng chia (5’)

- YC đọc đồng thanh bảng chia

- Tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 9

- Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 9

- Nhận xét kết quả của các phép chia trong bảng chia

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 9 4. Thực hành (15’)

Bài 1 và 2: Tính nhẩm - HD

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT

- Đánh giá Bài 3 : Bài toán - HD

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT

- Đánh giá Bài 4 : Bài toán - HD

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT

- Đánh giá

- Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần, nghĩa là 9 x 2

- Có tất cả 2 tấm bìa

- Phép tính 18 : 9 = 2 (tấm bìa) - Đọc phép tính :

+ 9 nhân 2 bằng 18 + 18 chia 9 bằng 2

- Cả lớp đồng thanh

- Các phép chia trong bảng chia 9 đều có dạng một số chia cho 9

- Đọc dãy các số bị chia ….và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 9, bắt đầu từ 9

- Các kết quả lần lượt là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- Nêu YC

- HS tự làm vào vở.

- Vài HS nêu kết quả.

- HS khác nhận xét, chữa.

- HS đọc đề. Tóm tắt - HS làm bài

Bài giải

Số gạo mỗi túi có là : 45 : 9 = 5 (kg)

Đáp số : 5 kg - Nhận xét, chữa bài trên bảng.

- HS đọc đề. Tóm tắt - HS làm bài

Bài giải

Số mảnh vải cắt được là : 45 : 9 = 5 (túi)

Đáp số : 5 túi gạo - Nhận xét

(10)

3. Củng cố - Dặn dò (2’) - Gọi 3 HS đọc lại bảng chia 9 - Nhận xét tiết học.

- ĐTL

CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT

TIẾT 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi;

bài viết sai không quá 5 lỗi.

2.Kĩ năng:- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây (BT2). Làm đúng BT3 a/ b.

3.Thái độ:- GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn BT; bảng con.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt

- Nhận xét, chữa bài.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) Nêu MĐ,YC tiết học

2. Hướng dẫn nghe - viết (20’) - Gv đọc mẫu bài viết.

- Gọi 2 HS đọc lại bài Hỏi:

+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?

+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?

- HDHS viết các từ khó, dễ sai chính tả.

- Đọc cho HS viết các từ khó.

- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.

- Đọc cho HS viết bài.

- Đọc cho HS soát lỗi.

- Nhận xét một số bài

3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7’) a. Bài tập 2

- HD, giúp HS nắm YC của BT

- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào VBT

- Viết bảng lớp / bảng con - Nhận xét

2 HS đọc lại

+ Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng Hà Quãng

+ Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

- HS tìm các từ khó và luyện viết.

- Viết bảng con. VD: chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững thững,...

- Viết bài vào vở - Soát bài

- Đổi vở soát lỗi.

- Làm bài.

Lời giải:

a. cây sậy/ chày giã gạo; dạy học/

(11)

- Đánh giá

Bài Tập 3a (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC của BT 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

ngủ dậy; số bảy/ đòn bẩy

b. Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần.

HS làm bài Chữa bài

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 14: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.

ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).

- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm (BT2).

- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào?

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng về từ chỉ đặc điểm, câu: Ai thế nào?

3.Thái độ: Yêu thích môn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các BT trong

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Vài HS đọc lại bức thư đã viết hoàn chỉnh.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 (9’)

- HD + Mẫu:

+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?

(gạch dưới từ "xanh")

+ Sông máng ở dòng thơ 3 &4 có đặc điểm gì?

(gạch dưới từ "xanh mát")

- YC HS làm VBT. Gọi 1 HS làm trên bảng phụ

- Đánh giá

* GV nêu: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. Giống như thơm là đặc điểm của hoa, ngọt là đặc điểm của đường.

- Đọc thư của mình - Nhận xét

- 1 HS đọc YC BT

- 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương

+ xanh + xanh mát - Làm bài

+ trời mây, mùa thu, bát ngát (chỉ đặc điểm của bầu trời); xanh ngắt (chỉ màu sắc của bầu trời mùa thu) - 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ.

Lời giải: Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát

(12)

Bài tập 2 (9’)

- Các em phải đọc lần lượt từng dòng, từng câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mỗi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì ?

- YC 1 HS đọc câu a và hỏi :

+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?

+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?

- YC HS làm VBT. Gọi 1 HS làm trên bảng phụ

- Đánh giá Bài tập 3 (9’)

- Hướng dẫn HS làm bài - Chữa bài

3. Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.

- YCVN xem lại bài tập đọc, HTL các câu thơ có hình ảnh so sánh đẹp ở BT2.

Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu 1 HS đọc yêu cầu

1 HS đọc câu a

+ So sánh tiếng suối với tiếng hát.

+ Đặc điểm trong - Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

- Cả lớp làm VBT.

- HS trình bày bài làm; HS nhận xét.

- Cả lớp làm VBT.

- HS trình bày bài làm; HS nhận xét.

ĐẠO ĐỨC

QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:+ Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng 2.Kĩ năng:+ Rèn kĩ năng phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng 3.Thái độ:- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng

*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, phiếu học tập, VBT.

- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường?

- Cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm

- Vì tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh.

- Nhắc nhở các bạn ngồi trật tự, nghiêm túc ôn bài, như thế là tích cực

(13)

BT. Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn... Nếu con là cán bộ lớp, con sẽ làm gì trong tình huống này?

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1 phút)

- Cho HS nghe nhạc bài hát: Tình làng nghĩa xóm.

2. Dạy bài mới (27 phút)

a) Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em (Bài tập 1)

- YCHS đọc đề bài; Nêu YC bài tập - GV kể chuyện lần 1

- GV kể tóm tắt câu chuyện lần 2 (có sử dụng tranh minh hoạ) Giải nghĩa từ:

+ Hàng xóm láng giềng (Người ở cạnh nhà hoặc gần nhà, trong quan hệ với nhau.)

+ Nắng chang chang: (Nắng rất to) - Đàm thoại thảo luận theo câu hỏi:

+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?

+ Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?

+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?

+ Qua câu chuyện trên, em học được ở bạn Thủy điều gì?

* Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.

b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh (BT2) - YCHS đọc đề bài; Nêu YC bài tập - HD cách làm: Quan sát, nêu nội dung từng tranh rồi đặt tên cho mỗi tranh.

- GV chia nhóm 2, giao nhiệm vụ thảo luận về nội dung từng tranh, đặt tên cho

tham gia việc trường, việc lớp.

- Nhận xét

- Nghe + Quan sát tranh

+ Vì mẹ đi làm ngoài đồng không có ai trông nom em.

+ Thuỷ cắt lá dừa làm cho Viên cái chong chóng. Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học.

+ Vì Thuỷ giúp đỡ trông nom Viên trong lúc mẹ Viên đi vắng, Thuỷ là người hàng xóm tốt bụng.

+ Phải luôn quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, nhất là những lúc khó khăn.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu

(14)

tranh + Làm bài tập 2 (VBT/26, 27).

- HĐ cả lớp: YCHS nêu nội dung tranh:

* Kết luận:

? Trong những việc làm của các bạn, con thấy việc nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

- Đánh giá

* Mở rộng:

? Để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, ngoài những việc nên làm đó, chúng ta có thể làm những việc gì khác?

* KNS: Các con cần lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.

- Có trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 3) - YCHS đọc đề bài; Nêu YC bài tập

- HD cách làm

- GV chia nhóm 4 và YC các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.

+ Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau (Hàng xóm láng giêng phải giúp đỡ, chia sẻ cho nhau, đặc biệt lúc khó khăn, hoạn nạn.)

+ Đèn nhà ai, nhà nấy rạng (Chỉ những người sống ích kỷ, chỉ biết người trong

+ Tranh 1: Bạn nhỏ gặp bác hang xóm và chào bác lễ phép

. Tên tranh: Chào hỏi lễ phép

+ Tranh 2: Các bạn đá bóng gây ồn nhà bác hàng xóm. Một bạn nhỏ đã khuyên các bạn đó: ...

. Tên tranh: Không làm phiền hàng xóm/ Không gây ồn, ...

+ Tranh 3: Bạn nhỏ đưa thư giúp ông . Tên tranh: Làm việc tốt/ ...

+ Tranh 4: Bạn nhỏ cất quần áo giúp cô Hải.

. Tên tranh: Giúp đỡ hàng xóm/ ...

- Việc làm ở tranh: 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.

Con nên làm theo; Việc làm ở tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. Con không nên làm.

- Trông em, chơi với em bé, quét nhà, động viên, giúp đỡ người ốm, người có hoàn cảnh khó khăn, ...

- Hãy bày tỏ sự đánh giá của em về các ý kiến dưới đây bằng cách đánh dấu + vào ô trống phù hợp

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

(15)

nhà mà không quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.)

* Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng, nên làm; ý b là chưa đúng, không nên làm. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

*Ghi nhớ: Đó cũng là nội dung cần ghi nhớ của bài: ... (SGK/28)

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Giải thích nội dung ca dao.

3. Củng cố, dặn dò (2 phút)

? Các con cần ghi nhớ điều gì qua bài học hôm nay?

- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Nhận xét tiết học.

- Nêu lại ghi nhớ của bài

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG

I- MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết:

1.Kiến thức:- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh (thành phố)

2.Kĩ năng:- Nhận biết các cơ quan, … của tỉnh mình 3.Thái độ:- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống

- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống

* GD TNMTBĐ

- Biết được một số vùng biển, đảo trong tỉnh có tiềm năng về phát triển kinh tế, du lịch...

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Các hình trang 52,53,54,55.

HS: Bút vẽ.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5p):

+ Khi ở trường, con nên và không nên chơi những trò chơi gì?

+ Con sẽ làm gì khi thấy các bạn chơi

- Trả lời - Nhận xét

(16)

những trò chơi những trò chơi nguy hiểm?

- Đánh giá B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1p) 2. Nội dung (27p):

Hoạt động 1

a. Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.

b. Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu trang 53

- HD: QS các hình trang 52, 53, 54 và nói những gì các con quan sát được?

Bước 1: Làm việc theo nhóm .

- Chia nhóm 2. Quan sát, thảo luận trong 5 phút.

Bước 2: Trình bày KQ:

- Gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các cơ quan trong hình trước lớp

+ Cơ quan hành chính ở tỉnh (thành phố):

UBND tỉnh; Trụ sở uỷ ban nhân dân TP HCM

+ Cơ quan Giáo dục tỉnh: Sở GD và ĐT;

Trường THPT.

+ Cơ quan văn hóa: Viện Bảo tàng lịch sử VN ở Hà Nội

+ Cơ quan y tế: Bệnh viện - YCHS làm bài tập 1 (VBT/38)

*Kết luận: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế.. để điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần và sức khỏe cho nhân dân.

Hoạt động 2

a.Mục tiêu: HS nắm được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh nơi HS sống.

b. Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ Trang 55

* Làm cá nhân

- Chỉ và nói những gì bạn thấy trong hình.

- Làm việc theo nhóm 2.

- Cơ quan cấp tỉnh: hành chính, sở giáo dục, bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an, đài truyền hình tỉnh…

- Nhận xét, bổ sung

- Cơ quan hành chính

- Bạn sống ở tỉnh, thành phố nào?

- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi bạn đang sống.

(17)

- YCHS làm bài tập 2 (VBT/39) - Con sống ở tỉnh, thành phố nào?

- Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em sống?

- Cơ quan hành chính có nhiệm vụ gì?

- Cơ quan văn hoá dùng để làm gì?

- Cơ quan nào khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân?

*Kết luận: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế.. để điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần và sức khỏe cho nhân dân.

* Mở rộng: Địa phương con đang ở là thị xã Đông Triều nên các cơ quan ở địa phương con là cấp thị xã.

Hoạt động 3:

- YCHS làm BT 3/39

- Chia nhóm 6, yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm

- Tổ chức HS giới thiệu trước lớp - Đánh giá, khen ngợi HS

3. Củng cố, dặn dò (2p):

- Ở mỗi tỉnh (thành phố) có những cơ quan nào? Những cơ quan đó có nhiệm vụ gì?

- Nhận xét giờ học.

- Tỉnh Quảng Ninh

- Sở tư pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an…

- Nhận xét.

- Điều khiển công việc,

- Phục vụ đời sống vật chất và tinh thần

- Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

- Hãy sưu tầm tranh ảnh một số cơ quan hành chính hoặc cơ quan văn hóa, ... của tỉnh hoặc thành phố nơi bạn đang sống rồi giới thiệu với các bạn trong nhóm.

- Nhận xét, bổ sung - Giới thiệu trước lớp - Nhận xét

NS : 7/12/2018 NG: 12/12/2018

Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2018

TOÁN

TIẾT 68: LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Học thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải bài toán (có phép chia 9)

2.Kĩ năng:- RKN tính nhanh, chính xác 3.Thái độ:-Yêu thích môn toán

(18)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK; bảng con.

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Vài HS đọc bảng chia 9.

- GV nhận xét B. Bàn mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Luyện tập - Thực hành Bài 1 (6’): Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm vào vở.

- Gọi HS trả lời; Chốt kết quả đúng.

- GV nhận xét Bài 2 (7’): Điền số

- HD, Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV nhận xét

Bài 3 (7’): Bài toán

- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?

- HD, Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV nhận xét

Bài 4 (7’): Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình

- YC HS quan sát hình + HD

- Tổ chức chơi trò chơi. Thi đua xem ai tìm nhanh, đúng và giải thích đúng cách tìm 1/9 số ô vuông mỗi hình

- GV khen ngợi HS tìm nhanh, đúng 3. Củng cố - dặn dò (2’)

- Yêu cầu vài HS đọc bảng chia 9.

- Nhận xét tiết học.

- Đọc bảng chia 9 - Nhận xét

- Nêu YC

- HS tự làm bài vào vở

- Vài HS nêu kết quả; HS nhận xét.

- Nêu YC

- HS làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét, chữa bài.

- Đọc đề, tóm tắt

1 HS lên bảng làm; Lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số ngôi nhà công ty còn phải xây tiếp là :

36 : 9 = 4 (ngôi nhà) Đáp số : 4 ngôi nhà - HS nhận xét bài trên bảng.

- HS quan sát hình - Chơi

a. 1/9 số ô vuông ở hình a là : 18 : 9 = 2 (ô vuông) b. 1/9 số ô vuông ở hình b là : 18 : 9 = 2 (ô vuông) - Nhận xét

- Vài HS HTL bảng chia 9.

TẬP ĐỌC

TIẾT 28: NHỚ VIỆT BẮC

(19)

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ khó trong bài: đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đỏ vàng…; Biết ngắt nhịp thơ: nhịp 2/4, 2/2/4 ở câu 1; nhịp 2/4, 4/4 ở câu 2. Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi, giăng luỹ sắt, che, vây ) - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)

2.Kĩ năng:-Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát.

3.Thái độ: Yêu đất nước

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ ghi cách ngắt hơi ở từng câu thơ. Tranh SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): 2 HS kể lại câu chuyện Người liên lạc nhỏ, nêu ý nghĩa câu chuyện.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện đọc (15’) a. GV đọc mẫu bài thơ

b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )

+ HD đọc từ khó

- Đọc từng khổ thơ trước lớp + Hướng dẫn đọc :

Ta về / mình có nhớ ta /

Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người. //

Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng.

Ngày xuân / mơ nở trắng rừng / Nhớ người đan nón/chuốt từng sợi dang.

Nhớ khi giặc đến / giặc lùng / Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh Tây.

+ Hiểu từ mới

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - T/C thi đọc giữa các nhóm - Khen ngợi HS

- YC HS đọc ĐT cả bài

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (5’)

- YC đọc thầm 2 dòng thơ đầu, trả lời : + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?

* Nói thêm: Ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt Bắc, thể hiện tình cảm thân thiết. Trong 4 câu lục bát tiếp theo (từ câu

- Kể chuyện - Nhận xét

- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ

- Luyện đọc

- HS tiếp nối nhau.

- Đọc “Chú giải”

- Đọc theo nhóm - Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn - Cả lớp ĐT

+ Nhớ hoa - hiểu rộng ra là nhớ cảnh vật, núi rừng Việt Bắc ; Nhớ người : con gười Việt Bắc với cảnh sinh hoạt dao gài thắt lưng, đan nón, chuốt dang, hái măng, tiếng

(20)

2 đến câu 5) cứ dòng 6 nói về cảnh thì dòng 8 nói về người…

- YC đọc thầm từ câu 2 đến hết bài thơ,:

+ Tìm những câu thơ cho thấy : a. Việt Bắc rất đẹp.

b. Việt Bắc đánh giặc giỏi.

- YC HS đọc thầm bài thơ, trả lời:

+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.

4. Học thuộc lòng bài thơ (7’) - Đọc diễn cảm bài thơ

- Hướng dẫn đọc thuộc 10 dòng thơ.

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 5. Củng cố - Dặn dò (2’)

- YC nhắc lại nội dung chính của bài.

- Nhận xét - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ.

hát ân tình.

+ Anh mãi gọi với lòng tha thiết - Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông ! + Núi rừng Việt Bắc rất đẹp với cảnh: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng;

Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình - Các hình ảnh trên rất đẹp và tràn ngập sắc màu: xanh, đỏ, trắng, vàng.

+ Việt Bắc đánh giặc giỏi với những hình ảnh: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày ; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

+ Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách mạng. Các câu thơ nói lên vẻ đẹp đó: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình;

Tiếng hát ân tình thuỷ chung.

- 1 HS đọc lại bài thơ

- Thi học thuộc lòng 10 dòng thơ.

- Nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.

TẬP VIẾT

TIẾT 14: ÔN CHỮ HOA: K

I-MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói ... chung một dòng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

2.Kĩ năng:-Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.

3.Thái độ:- GDHS ý thức luyện chữ viết và giữ gìn vở sạch đẹp.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa (THTV 1002) K, Y, Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li; bảng con.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(21)

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Gv đọc cho HS viết trên bảng lớp và bảng con chữ I - Từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm; Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.

2. Hướng dẫn viết trên bảng con (10’) a. Luyện viết chữ hoa

- YC tìm các chữ hoa có trong bài: Y, K

- Viết mẫu các chữ I, K kết hợp nhắc lại cách viết

- YC HS viết bảng lớp / bảng con chữ I, K b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - YC đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước... lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần

- HD HS viết bảng con / bảng lớp từ:

Hàm Nghi

c. HS viết câu ứng dụng - YC đọc câu ứng dụng

- GV nêu ND: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn.

Càng khó khăn thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau.

- HDHS nêu và viết các chữ hoa trong câu.

- YC HS viết bảng con / bảng lớp các chữ đó 3. Hướng dẫn viết vở Tập viết (15’)

- Nêu YC viết (như mục I) 4. Chấm, chữa bài (3’) Nhận xét một số bài 5. Củng cố - Dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học

- Viết - Nhận xét

- HS nêu cách viết : Y, K - Theo dõi

- Tập viết - Nhận xét

1 HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi

- Viết - Nhận xét

- Đọc câu ứng dụng

- Viết

- HS viết vào vở tập viết.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾP)

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... ở địa phương.

(22)

2.Kĩ năng:- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.

3.Thái độ:Yêu quê hương

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.

- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.

* GD TNMTBĐ

- Biết được một số vùng biển, đảo trong tỉnh có tiềm năng về phát triển kinh tế, du lịch...

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy A4, bút chì, bút màu để HS vẽ tranh.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... ở địa phương em.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1 phút)

- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học; Kiểm tra sự CB của HS.

2. Dạy bài mới (28 phút) c) Hoạt động 3: Vẽ tranh

- Gợi ý HS vẽ tranh: Có thể vẽ về một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử của địa phương

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS..

3. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài 29 SGK.

- Cả lớp tiến hành vẽ tranh - Dán tất cả các tranh lên bảng.

- Một số HS mô tả tranh vẽ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 4: VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Học sinh biết được như thế nào là văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.

2. Kĩ năng:

Biết ứng xử văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.

Biết chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn.

3. Thái độ:

(23)

Có ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh, biết giữ lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện để đảm bảo an toàn.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh, đọc clip lên xuống xe, đi tàu thuyền an toàn/không an toàn.

- Đoạn clip về hành vi ứng xử lịch sự/ không lịch sự trên phương tiện công cộng (nếu dạy giáo án điện tử)

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’):

- Con cần chú ý điều gì khi đi trên các PTGT đường thủy?

B.Bài mới:

- Giới thiệu bài (1’)

1. Trải nghiệm: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết ?

- Em nào đã được đi trên các phương tiện giao thông công cộng ?

- Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu có người già, người tàn tật, em nhỏ…

thì các em làm ?

- Nếu muốn đi đò sang bên kia sông hoặc đi du lịch trên sông nước các em nên làm gì ?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sau đó mời đại diện vài nhóm trình bày trước lớp

2. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng

b/ Các hoạt động

Hoạt động 1: Truyện kể Vì sao con phải nhường chỗ ?

- Giáo viên kể câu chuyện Vì sao con phải nhường chỗ ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi cuối truyện

- Mời đại diện vài nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét , chốt ý đúng:

Lên xe nhường chỗ người già

Trẻ con, người ốm….là điều đương nhiên

- HS trả lời - Nhận xét

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS trả lời

- HS trả lời

- HS chia nhóm 2, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS nghe

- HS chia nhóm 4, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

(24)

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 nêu ý kiến của mình cho câu hỏi sau:

+ Nếu em là một hành khách trên chuyến xe trong câu chuyện “Tại sao con phải nhường chỗ”, em sẽ nói gì với Mai ?

- GV mời HS nêu ý kiến của mình trước lớp - GV theo dõi nhận xét

- GV cho HS quan sát hình ảnh (trang 17, 18) - Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi nêu những ý kiến của mình sau khi xem các hình ảnh đó.

- GV mời một số HS nêu ý kiến của mình - GV theo dõi, nhận xét, liên hệ giáo dục - Giáo viên chốt ý:

Lên xe, xuống đò

Không chen, không lấn Trật tự xếp hàng

Lịch sự, đàng hoàng An toàn, vui vẻ.

- Gọi HS nhắc lại

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- GV gọi HS đọc tình huống 1 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18)

- GV cho HS làm việc theo nhóm 4 viết lại lời thoại của hai bạn ấy với lời lẽ hòa nhã, lịch sự hơn. (có thể đóng vai)

- GV mời đại diện vài nhóm lên xử lí tình huống (HS có thể đóng vai)

- GV nhận xét, chốt ý đúng và tuyên dương những nhóm có lời thoại tốt

- GV gọi 1 HS đọc tình huống 2 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18)

- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm lớn:

Theo em, các bạn nhỏ trong câu chuyện trên đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em đi cùng với nhóm bạn ấy em sẽ cư xử thế nào ?

- Mời một vài nhóm trình bày, các nhóm khác nghe và nhận xét

- GV nhận xét, chốt những cách giải quyết tốt - GV chốt: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, tuyệt đối không được đùa giỡn và chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn.

5. Củng cố, dặn dò :

- HS chia nhóm 4, thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS chia nhóm 2, thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS chia nhóm 4 thảo luận

- Đại diện nhóm xử lí tình huống

- Các nhóm khác nhận xét

- HS chia nhóm 4 thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét

(25)

- GV cho HS chơi trò chơi Ô cửa bí mật - GV nêu cách chơi, luật chơi:

-Em nào trả lời đúng sẽ được một phần quà, trả lời sai thì quyền trả lời thuộc về bạn khác.

(GV có thể chọn hình thức khác) - Nhận xét, tổng kết trò chơi

- GV liên hệ giáo dục: Để thể hiện mình là người văn minh lịch sự, khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, các em phải làm gì ? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS thực hiện tốt nội dung đã học và vận động mọi người cùng tham gia.

Học sinh sẽ lựa chọn các ô cửa (6 ô cửa, mỗi ô cửa HS mở ra là1 hình vẽ hoặc 1 đoạn clip, hoặc 1 câu hỏi.

NS : 7/12/2018 NG: 13/12/2018

Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2018

TOÁN

TIẾT 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).

2.Kĩ năng:- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.

3.Thái độ - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:

68 : 2 58 : 7 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung:

a. Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (12’)

* Phép chia 72 : 3

- Viết lên bảng phép tính 72 : 3 - YC HS đặt tính theo cột dọc

- Gv hướng dẫn HS thực hiện phép chia:

Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị

2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét

- 1HS lên bảng đặt tính.

- HS khác làm vào vở nháp - HS nhận xét và nêu cách chia.

(26)

chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị

+ 7 chia 3 được 2, viết 2, 2 x 3 = 6; 7 - 6=1 + Hạ 2 được 12; 12 chia 3 bằng 4; viết 4;

4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0

* Phép chia 65 : 2

- Tiến hành như với phép chia 72 : 3 = 24 Kết luận :

Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị

b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (5’)

- HD

- Gọi HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT - Chữa bài

- Đánh giá

Bài 2 (5’)

- Y/ C HS nêu cách tìm 1/ 5 của 1 số

- Gọi HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3 (5’) GV hỏi:

- Có tất cả bao nhiêu mét vải?

- May 1 bộ quần áo hết mấy mét vải?

- Muốn biết 1 mét vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3 mét thì ta phải làm thế nào?

- Gọi HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT

* May được nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải

3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV và HS hệ thống ND bài - Nhận xét tiết học.

- Nêu YC - Làm bài

- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu từng bước thực hiện phép tính của mình, nêu các phép chia hết phép chia có dư trong bài

- 1 HS đọc yêu cầu của BT.

- Muốn tìm 1/5 của 1 số ta lấy số đó chia cho 5

- HS làm bài vào vở và chữa bài.

Giải:

Số phút của1/ 5 giờ là:

60 : 5 = 12 (phút) Đáp số: 12 phút - HS đọc đề bài

31m 3m - Trả lời

- HS làm bài - Nhận xét

(27)

CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT

TIẾT 28: NHỚ VIỆT BẮC

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

Bài viết sai không quá 5 lỗi.

2.Kĩ năng: - Làm đúng BT điền tiếng có vần au/ âu (BT2); Làm đúng BT(3) a/ b.

3.Thái độ: - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ hoặc viết sẵn lên bảng lớp các BT

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): GV đọc cho HS viết trên bảng con và bảng lớp các từ ngữ:

thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) - Nêu MĐ,YC tiết học

2. Hướng dẫn nghe viết (20’) a. Hướng dẫn HS tìm hiểu ND - GV đọc mẫu bài viết

+ Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?

+ Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc?

b. HD cách trình bày

+ Bài chính tả có mấy câu thơ?

+ Đây là thơ gì?

+ Cách trình bày các câu thơ thế nào?

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

c. HD viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ viết sai chính tả; Đọc cho HS luyện viết: thắt lưng, chuối, trăng rọi

c. Hướng dẫn viết bài

- Gv đọc cho HS viết bài vào vở ô li.

- Đọc cho HS soát lỗi.

d. Chữa bài - Nhận xét

3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7’) Bài tập 2

- Viết bảng lớp / bảng con - Nhận xét

2 HS đọc lại

+ Có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu, rừng thu trăng rọi hoà bình.

+ Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người.

5 câu là 10 dòng thơ

+ Thơ 6 - 8, còn gọi là lục bát + Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô.

+ Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc.

- HS tìm từ khó và luyện viết.

+ Viết bảng con và trên bảng lớp

- Viết bài vào vở - Soát bài, sửa lỗi

- HS nêu yêu cầu của BT và làm

(28)

- Giúp HS nắm YC của BT; HD cách làm

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 3 (lựa chọn): HS làm ý a.

- Giúp HS nắm YC của BT; HD

- Đánh giá

4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.

vào vở BT.

1 HS làm bài trên bảng Lời giải

hoa mau đơn - mưa mau hạt Lá trầu - đàn trâu

Sáu điểm - quả sấu - Nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của BT - HS làm ý a vào vở BT 1 HS làm trên bảng

a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa - Nhận xét

THỂ DỤC(LỚP 2A)

TIẾT 28: TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN”

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn.

- Ôn đi đều.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần điệu ở mức ban đầu..

- Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đều và đẹp . 3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động xoay các khớp

- Ôn đi thường theo nhịp 1-2, 1-2...

5 phút Đội hình nhận lớp

(29)

II. Phần cơ bản.

* Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2 ....

- Cán sự điều khiển cho cả lớp ôn lại 2 lần GV quan sát

- Nhận xét - Tuyên dương

* Trò chơi: “Vòng tròn”

+ Chuẩn bị: Tập hợp HS theo vòng trong theo chiều ngược kim đồng hồ, GV chỉ định một HS nào đó bắt đầu điểm số 1 – 2, 1 – 2, … cho đến hết.

+ Cách chơi:

Cho các em đi theo vòng trong ngược chiều kim đồng hồ, vỗ tay theo nhịp kết hợp với nghiên người, ngả đầu như múa và đọc vần điệu:

“Vòng tròn, vòng tròn Từ một vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai vòng tròn”

Khi đọc đến “Hai vòng tròn”, những em số 1 nhảy sang trái một bước, những em số 2 nhảy sang phải một bước tạo thành hai vòng tròn.

Sau đó các em vừa đi vừa nghiên người, ngả đầu như múa và đọc:

Vòng tròn, vòng tròn Từ hai vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành một vòng tròn”

Khi đọc đến “Một vòng tròn”, những em số 1 nhảy sang phải một bước, những em số 2 nhảy sang trái một bước về đọi hình một vòng tròn.

Trò chơi bắt đầu lại từ đầu và tiếp tục như vậy vừa đi nhún chân, vừa đọc các vần điệu và nhảy chuyển đội hình.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

Đội hình

(GV)

- Từng tổ lên thực hiện dưới sự điều khiển của tổ trưởng

- Lớp tập hợp thành 2 vòng tròn Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc. 5 phút Đội hình xuống lớp

(30)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

THỂ DỤC(LỚP 1A)

TIẾT 14: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.

- Trò chơi “Chạy tiếp sức”.

2.Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng hai tay lên cao chếch chữ V

- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V

- Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án.

+ Học sinh: Trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học

- Khởi động các khớp

- Ôn bài TD rèn luyện tư thế cơ bản - Kiểm tra bài cũ: Bài TD RLTTCB

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Bài TD rèn luyện tư thế cơ bản

25 phút

(31)

* Động tác phối hợp

đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V

- Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay ra trước thẳng hướng.

- Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang - Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.

- Nhịp 4: Về TTĐCB.

* Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông

* Trò chơi: “Chạy tiếp sức”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình tập luyện

- Động tác phối hợp

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

- Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Làn 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

NS : 7/12/2018 NG: 14/12/2018

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answers.. Check comprehension and