• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Khoa học- Lớp 4

(2)

Kiểm tra bài cũ

Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn được trong sạch ?

- Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý. Bảo vệ và trồng rừng.

- Giảm lượng khí độc hại của xe có động cơ và nhà máy…

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

(3)

Tai dùng để làm gì ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh

Nêu các âm thanh mà các em biết ?

Tiếng động cơ, tiếng nhạc, tiếng gió, tiếng nói cười, tiếng chó sủa, tiếng chim hót,

tiếng trống, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng gà gáy....

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(4)

Những âm thanh do con người gây ra ?

- Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ…

Những âm thanh nào, thường nghe được vào buổi sáng sớm ?

- Tiếng gà gáy, loa phát thanh, tiếng chim hót, tiếng còi, tiếng xe cộ,...

Tìm các âm thanh theo từng nhóm sau:

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(5)

Những âm thanh nào, thường nghe được vào ban ngày ?

- Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách,...

Những âm thanh nào, thường nghe được vào ban đêm ?

- Tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu ...

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(6)

Âm thanh có trong tự nhiên

Âm thanh do con người

tạo ra

Âm thanh nghe thấy vào ban ngày

Âm thanh

Được nghe thấy vào ban đêm

Có rất nhiều âm thanh xung quanh

chúng ta

(7)

- Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta.

- Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó.

(8)

* Hoạt động 2: Thực hành các cách làm vật phát ra âm thanh.

Sử dụng các vật trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh ?

a) Ống bơ b) Sỏi c) Thước kẻ

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(9)

Thảo luận nhóm 4

Theo em tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ? Hãy tìm cách làm cho các vật phát ra âm thanh ?

- Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.

- Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(10)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.

Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không ?

Thí nghiệm 1:

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(11)

Khi vụn giấy lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào ?

- Khi rắc vụn giấy lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các vụn giấy không chuyển động.

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(12)

Khi rắc vụn giấy và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung không. Các vụn giấy chuyển động như thế nào ?

- Khi rắc vụn giấy lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các vụn giấy chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(13)

Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động như thế nào ?

- Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(14)

Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ?

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu.

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(15)

Thí nghiệm 2:

Mọi vật khi phát ra âm thanh có do sự rung động của vật không ?

Mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật.

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(16)

Cách chơi: Lớp chia thành 3 đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia trò chơi các bạn còn lại cổ vũ cho bạn mình. Các bạn chơi lần lượt lắng nghe âm thanh phát ra từ caset, từ hoạt động của cô và đoán ra đó là tiếng gì và ghi vào giấy. Đội nào đoán đúng nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.

Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 Khoa học

ÂM THANH

(17)

5. Tiếng trống 4. Tiếng xe máy

6. Tiếng vỗ tay 2. Tiếng chó sủa

3. Tiếng dế kêu

7. Tiếng nước chảy 1. Tiếng gà gáy

(18)

Chúc mừng đội thắng cuộc!

Chúc mừng đội

thắng cuộc!

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một