• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn: 23/10/2017

Ngày giảng:Lớp 1B, 1C,1A: Sáng thứ 2, ngày 30/10/2017 Lớp 1D: Sáng thứ 3, ngày 31/10/2017

CHỦ ĐỀ 4:

NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU (Tiết 3)

I.MỤC TIÊU.

- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của con cá.

- Kĩ năng: HS biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 1.

- Hình ảnh và các bài vẽ về cá của nhóm được trang trí bằng nét.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 1.

- Sản phẩm của Tiết 2.

- Giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo, đất nặn...

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Xây dựng cốt truyện.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* KHỞI ĐỘNG( 10p)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.

- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.

5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM( 23p)

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Trưng bày bài tập

- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...

- HS trả lời, khắc sâu kiến thức

(2)

- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá:

+ Em có thấy thích thú khi thực hiện vẽ và trang trí con cá không?

+ Trong bài vẽ của nhóm con cá nào do em vẽ? Em đã sử dụng những màu sắc và đường nét như thế nào để trang trí?

+ Em có thích bức tranh của nhóm mình không? Có những hình gì xung quanh chúng?

+ Em thích bài vẽ của nhóm nào nhất?

Em học hỏi được điều gì từ bài vẽ của nhóm bạn?

- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- GV đánh dấu tích vào vở của HS.

- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS học tốt.

* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS tạo hình, trang trí con cá bằng các chất liệu khác theo ý thích.

- 1, 2 HS - 1 HS

- 1, 2 HS

- 1, 2 HS

- Rút kinh nghiệm bài sau

- Đánh dấu tích vào vở của mình

- Phát huy

- Thực hiện theo yêu cầu

* Dặn dò:(2p)

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: EM VÀ BẠN EM.

- Quan sát: Đặc điểm của mình và các bạn.

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, vở học MT, bút chì, màu, keo...

TUẦN 9 Ngày soạn: 24/10/2017

Ngày giảng: Lớp 2A,2B, : Sáng thứ 3, ngày 31/10/2017 Lớp 2C: Chiều thứ 3, ngày 31/10/2017

Môn: Mĩ thuật BÀI 9: VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI MŨ I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm hình dáng của 1 số loại mũ (nón).

2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ đựơc cái mũ theo mẫu, có ý thức đội mũ.

(3)

- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu đẹp, phù hợp.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại mũ, nón...

- Một số mũ, nón thật để HS quan sát, bút chì, tẩy, màu vẽ, vở tập vẽ.

- PHTM

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ, máy tính bảng III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3-5’):

? Kiểm tra đồ dùng của HS B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát mũ đã chuẩn bị

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1(4- 5’): Quan sát – nhận xét( UDPHTM)

- Gv quảng bá cho hs xem một số hình ảnh về mũ.

? Hãy kể tên của những loại mũ này.

? Hình dáng, màu sắc, cấu tạo của mũ.

* GV tóm tắt: Có nhiều loại mũ với hình dáng cũng nh màu sắc khác nhau…

2. Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ( PHTM) - Gv hướng dẫn cách vẽ trực tiếp y/c hs quan sát vào máy tính bảng.

B

ước 1, 2 : Phác khung hình, và vẽ nét chính.

B

ước 3, 4 : Vẽ chi tiết, chỉnh sửa, vẽ màu.

HS quan sát.

+ Mũ lưỡi trai, mũ cối…

HS tự trả lời theo ý hiểu.

HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

(4)

* GV cho HS nhắc lại cách vẽ.

3.Hoạt động 3 (15- 17,): Thực hành GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.

GV đi từng bàn quan sát, góp ý cho HS.

4. Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá

* Bài tập câu hỏi tình huống: Khi thời tiết nắng hoặc mưa chúng ta đội mũ giúp ích gì?

TL: Bảo vệ chúng ta khỏi mưa, nắng (Giáo dục kĩ năng tự biết chăm sóc, bảo vệ bản thân) GV cùng HS chọn, NX, XL một số bài vẽ.

Nhận xét chung tiết học.

2 HS nhắc lại bài.

HS thực hành.

HS nhận xét, xếp loại.

HS lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (3’-5’):

- Về hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

………

TUẦN 9

Ngày soạn: 26/10/2017.

Ngày giảng:Lớp 3D: Sáng thứ 5, ngày 2/11/2017.

Lớp 3A, 3B: Sáng thứ 6, ngày 3/11/2017.

Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 3/11/2017.

BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu thêm về cách sử dụng màu.

2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình có sắn.

- Hoàn thành bài tập theo yêu cầu.

(5)

- HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hinh, màu sắc phù hợp 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Tranh ảnh về đề tài lễ hội, bút chì, tẩy, màu vẽ.

+ Đồ dùng học vẽ.

+ PHTM

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ, máy tính bảng III Hoạt động dạy học:

- GV kiểm tra đánh giá 1 số bài của hs

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS KT

1. Quan sát, nhận xét ( 7p)

GV cho HS quan sát tranh các ngày lễ hội.

? Em thấy không khí ngày lễ hội thế nào.

? Em có thích bức tranh này không? Vì sao.

GV giới thiệu bức tranh “Múa rồng”.

? Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào thời gian nào.

? Em thấy bức tranh thế nào.

* GV nhận xét, bổ sung: Hình ảnh chính trong bức tranh là hình ảnh múa rồng với không khí rất vui tơi, nhộn nhịp .

2. Cách vẽ màu ( 5p) B

ước 1 : Vẽ màu vào hình con rồng, người, cây.

ớc 2 : Vẽ màu nền.

GV hướng dẫn HS có thể tô màu

HS quan sát, lắng nghe.

+ Rất nhộn nhịp, tưng bừng.

+ HS trả lời theo cảm nhận.

HS quan sát.

+ Ban ngày hoặc ban đêm.

+ Bức tranh rất đẹp.

HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát để nhận ra cách vẽ.

Hs quan sát tranh.

? Em thấy không khí ngày lễ hội thế nào.

? Em có thích bức tranh này không? Vì sao.

? Gọi tên màu sắc trong tranh?.

B

ước 1 : Vẽ màu vào hình con rồng, người, cây.

(6)

khung cảnh ban đêm hoặc khung cảnh ban ngày tuỳ theo sở thích.

- Giới thiệu tranh vẽ mẫu, tranh vẽ HS năm trước

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp - Bài vẽ màu của HS năm trước 3.Thực hành( 20p)

Yêu cầu HS vẽ màu vào hình tranh

“Lễ hội”.

Gọi 2 HS lên bảng vẽ màu.

GV gợi ý HS vẽ màu gọn gàng.

* Nhận xét, đánh giá

* Bài tập trắc nghiệm: Khi tô màu vào hình có sẵn, các con cần tô như thế nào cho đúng và đẹp?

TL: Tô màu gọn gàng, nhẹ tay.

(GDKN cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn trong học tập)

GV và HS chọn 1 số bài vẽ và nhận xét, xếp loại.

Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

GV nhận xét chung tiết học..

HS quan sát

HS làm bài tập trong VTV.

2 HS được gọi lên bảng.

HS nhận xét.

2 HS nhận xét bài bạn vẽ màu.

HS lắng nghe.

ớc 2 : Vẽ màu nền.( P/a Đồng loạt)

4.Củng cố dặn dò.( 3p) - Về hoàn thành BT

- Chuẩn bị bài sau chu đáo

………

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp