• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/09/2020 Tiết: 03 Ngày giảng:

ễN TẬP PHẫP CỘNG VÀ PHẫP NHÂN

A. MỤC TIấU:

1. Về kiến thức: Học sinh biết vận dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn để giải nhanh nhiều bài tập. HS biết vận dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để tớnh nhanh cỏc tổng, tớch nhiều số.

2. Về kĩ năng: Rốn kĩ năng vận dụng cỏc tớnh chất đó học để làm bài tập và biết sử dụng MTBT trong tớnh toỏn.

3. Tư duy:

Rốn luyện tư duy tổng hợp, khả năng tớnh nhẩm nhanh.

4. Thái đụ̣:

HS cú tớnh độc lập, sỏng tạo khi giải bài tập. Trỏch nhiệm, đoàn kết.

5. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề,năng lực hợp tỏc sử dung ngụn ngữ,năng lực tớnh toỏn

6.Giáo dục đạo đức: - Giỏo dục học sinh hứng thỳ học tập bộ mụn.Trỏch nhiệm ,khoan dung,hợp tỏc ,đoàn kết

B. CHUẨN BỊ:

- GV: MTCT loại fx - 500 MS hoặc fx - 570 MS

- HS: ễn cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn. Mỗi HS cú 1 MTCT loại fx - 500 MS (hoặc fx - 570 MS)

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề. Luyện tập

D.TIẾN TRèNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC:

1. Ổn định lớp: (1')

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’) - Mục tiờu: ễn lại kiến thức cú liờn quan - Phương phỏp: hoạt động cỏ nhõn, vấn đỏp.

- Phương tiện, tư liệu: SGK -Kĩ thuật dạy học :Đặt cõu hỏi

-Hỡnh thức tổ chức:Học sinh tỡm kiến thức trả lời cõu hỏi

Cõu Sơ lược đỏp ỏn

HS1: Chữa bài tập 43 SBT (a,c,d), nờu cỏc t/c đó ỏp dụng trong từng phần?

HS2 chữa bài tập 30 SGK

Lớp cựng làm nhỏp và nhận xột bài.

Bài tập 43 SBT: Tớnh nhanh:

a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100+ 243 = 343 c) 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16 000 d) 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200 Bài tập 30 Sbt: Tỡm x:

a) (x – 34).15 = 0 x – 34 = 0 : 15 x – 34 = 0

x = 0 + 34 = 34.

(2)

b) 18.(x – 16) = 18 x – 16 = 18 : 18 x – 16 = 1

x = 1 +16 =17 Hoạt động 2:Giảng bài mới

Hoạt động 2.1: Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất để tính nhanh.

-Mục tiêu:Hs vận dụng tốt các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải nhanh nhiều bài tập..

.-Thời gian: 23 phút

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, vấn đáp.

- Phương tiện, tư liệu: SGK -Kĩ thuật dạy học :Đặt câu hỏi

-Hình thức tổ chức:Học sinh tìm kiến thức

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ1: Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất để tính nhanh: (23')

Bài tập 31 sbt - 17

-GV: ? Để tính nhanh các tổng ta cần vận dụng tính chất nào ?

-HS: suy nghĩ trả lời. Thảo luận nhóm 2 em cùng bàn sau đó đề xuất ra cách giải.

- 3 em lên bảng trình bày.

-GV cho lớp nhận xét, nêu rõ tính chất đã vận dụng để tính nhanh

Bài tập 32 sbt - 17

-GV hướng dẫn HS qua ví dụ mẫu.

-HS theo dõi.

-HS tự làm như ví dụ. Hai em lên bảng làm. Lớp nhận xét KQ

Bài tập 31 sbt - 17: Tính nhanh:

a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600.

b) 463 + 318 + 137 + 22

= (463 + 137) + (318 + 22)

= 600 + 340 = 940.

c) 20 + 21 + 22 + 23 + ..+ 29 + 30

= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25

= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 50.5 + 25 = 250 + 25 = 275.

Bài tập 32 sbt - 17: Tính nhanh:

Ví dụ: 97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116 a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041.

Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.

-Mục tiêu:Hs Sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán giải nhanh nhiều bài tập..

.-Thời gian: 7 phút

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, vấn đáp.

- Phương tiện, tư liệu: SGK -Kĩ thuật dạy học :Đặt câu hỏi

-Hình thức tổ chức:Học sinh tìm kiến thức

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ2: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. (7')

-Giới thiệu MTBT hiệu SHAR – TK

*Giới thiệu về máy tính bỏ túi:

-Khởi động: ấn phím ON

-Sử dụng các phím: + (cộng); - (trừ) x

(3)

340 và cách sử dụng các nút ấn trên máy. Ngoài ra còn nhiều loại khác nữa: VD

MTBT: fx 500 MS. fx 570 MS; ex 500;.

(nhân) ; : (chia) , = (dấu bằng) ; Ans (phím nhớ)

-Các số từ 0 đến 9 trên bàn phím -Tắt: tạm thời: AC, tắt máy: Shift AC Hoạt động 2.5: Vận dụng, củng cố.

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT.

- Thời gian: 4 phút.

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập.

- Phương tiện: SGK; SBT -Kĩ thuật dạy học :Đặt câu hỏi

-Hình thức tổ chức:Học sinh tìm kiến thức trả lời câu hỏi

- Để tính nhanh các tổng ta vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.

-Cho HS đọc mục "Có thể em chưa biết"

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau.

- Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Gợi mở.

-Kĩ thuật dạy học : Hỏi và trả lời câu hỏi ,hoàn tất nhiệm vụ

-Hình thức tổ chức:Học sinh vân dụng kiến thức của bài làm bài tập ở nhà

- Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân đã học.

- Làm bài tập: 33; 35 SGK và 46; 47 SBT. Chuẩn bị tiết Luyện tập 2.

-Giờ sau mang MTCT fx - 500 MS hoặc fx - 570 MS đi học V.RÚTKINH NGHIỆM:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

Vận dụng kiến thức để giải toán và tìm thành phần chưa biết của phép tính.. - Ôn lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số

Ấn liên tiếp các phím để máy tính hiển thị kết quả tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. Ấn tiếp phím để xem thêm

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Điểm M thuộc BC(M khác trung điểm của BC). Phân tích: Chắc chắn là ta phải nghĩ đến tìm điểm E,F,M hoặc điểm nào đó thuộc cạnh BC. Vì các điểm này đã thuộc một

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

VÒ nhµ «n tËp vµ chuÈn bÞ

Sau đây là một số thí dụ có vận dụng các tính chất này... Một số tính chất khác xin được trình bày ở số tiếp