• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT - THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 28

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 28

Ngày soạn : 09/05/2018 Ngày giảng : 02/04/2018 Ngày duyệt : 10/05/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 28

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 28

LỚP 1        Ngày soạn: 29/03/2018

Ngày giảng: 02/04/2018: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 28: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: QUẢ, HÒA BÌNH CHO BÉ I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của 2 bài hát.

- HS biết biểu diễn 2 BH kết hợp với động tác phụ hoạ ở các hình thức khác nhau.

 2.Kĩ năng:

- HS nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài Hoà bình cho bé và bài Bầu trời xanh có tiết tấu giống nhau.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý kính trọng và biết ơn mẹ - Giáo dục học sinh lòng yêu hoà bình

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Hoà bình cho bé của nhạc sĩ Huy Trân

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1: (15 phút): Ôn tập bài Quả GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát .

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV cho HS tập hát theo hình thức đối đáp GV gọi 1 vài cặp lên trình bày

GV chức 1 nhóm HS lên biểu diễn trước lớp kết hợp với 1 vài động tác phụ hoạ cho sinh động

GV cho cả lớp  đứng tại chỗ vận động theo nhạc.

b. Hoạt động 2(15 phút):Ôn bài  Hoà bình cho bé GV đệm đàn cho HS trình bày 1 lần.

GV nhận xét và lưu ý cho HS những chỗ cần thiết.

GV trình bày lại 1 lần cho HS theo dõi.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

GV hướng dẫn cho HS 1 số động tác phụ hoạ

GV gõ tiết tấu lời ca của bài hát cho HS nhận ra sự giống nhau của tiết tấu bài 2 bài hát

 

- Hs thực hiện  

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

+ Hát theo nhạc đệm.

- Hoạt  động nhóm  

+ Hát kết hợp gõ đệm  

       

+ Hát kết hợp gõ đệm

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

lắng nghe, cảm nhận.

(3)

                                                                              LỚP 2

Ngày soạn: 29/03/2018

Ngày giảng: 03/04/2018: 2C; 04/04/2018: 2A, 2B ÂM NHẠC

TIẾT 28:HỌC HÁT BÀI: CHÚ ẾCH CON - Giáo dục liên hệ qua bài học

GV nxét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn 2BH.

 

lắng nghe, cảm nhận.

  Ngày soạn: 09/05/2018

Ngày giảng: 02/04/2018 Tiết thứ: 28

(4)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

3. Thái độ:

- Qua bài hát, HS biết tên một số loài chim, cá: Giáo dục HS noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

       

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chim chích bông 2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(15phút) Dạy hát

Giới thiệu: Bài hát Chú ếch con kể về chuyện một chú ếch chăm chỉ học bài, chú được khen là bé ngoan nhất nhà. Mỗi khi học xong chú lại thi hát cùng chim hoạ mi. Tiếng ếch, tiếng chim hoạ mi  hoà vào nhau làm cho chim ri và cá rô phi thich thú lắng nghe và cười vui vẻ.

GV cho HS nghe bài hát mẫu.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS cách lấy hơi sau mỗi câu hát.

b Hoạt động 2(15phút): Luyện tập GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm .

GV đặt câu hỏi để HS so sánh tiết tấu của 2 câu hát, giống hay khác nhau: Câu 1 và câu 2, Câu 3 và câu 4.

GV cho HS luyện tập theo nhóm, theo tổ, và cá nhân GV tập cho HS hát nối tiếp: Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm hát 1 câu theo thứ tự lần lượt.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3 Củng cố dặn dò(3phút):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại lời 1 của bài hát.

Giáo dục HS noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch co GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc lời 1 của bài và xem trứơc lời 2.

 

- Hs thực hiện  

   

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

       

- Đọc đồng thanh + Hát theo nhạc đệm.

         

+ Hát kết hợp gõ đệm  

 

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

   

- HS hát kết hợp vận động + Hát kết hợp gõ đệm - lắng nghe, ghi nhớ.

 

(5)

                                                                LỚP 3

Ngày soạn: 29/03/2018

Ngày giảng: 03/04/2018: 3B, 3C; 04/04/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 28: ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VIẾT KHÓA SON

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát, - HS biết kẻ khuông nhạc và tập viết khóa Son.

2.Kĩ năng:

- Biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS biết kẻ khuông nhạc và tập viết khóa Son.

Ngày soạn: 09/05/2018

Ngày giảng: 02/04/2018 Tiết thứ: 28

(6)

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết trân trọng tình bạn.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

                       

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Hoạt động cơ bản (20 phút).

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Tiếng hát bạn bè mình.

Gv và Hs nhận xét, đánh giá.

GV cho HS nghe lại bài hát qua băng mẫu.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và đảo ngược lại.

2.Hoạt động thực hành: (15p)

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động.

* Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son

GV yêu cầu mỗi em kẻ 2 khuông nhạc, mỗi khuông cách nhau 3 dòng (3ô). Trên mỗi khuông viết 5 khóa Son cách đều nhau.

GV nhận xét và có thể viết mẫu khóa Son vào vở của 1 vài HS.

Gv viết lên bảng 1 số lỗi sai khi quan sát HS viết khóa Son, nhắc các em cần lưu ý để tránh mắc lỗi . 3.Hoạt động ứng dụng(3 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình.

tiếp tục giáo dục các em cảm nhận sâu sắc hơn về tình bạn bè thân thiết, tình thân ái và ước vọng gìn giữ cuộc sống hòa bình.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập hát, biểu diễn cho người thân nghe.

 

- Hs thực hiện  

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

 

+ Hát theo nhạc đệm.

 

- Hoạt  động nhóm  + Hát kết hợp gõ đệm

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

   

Nêu cách kẻ khuông nhạc - Thực hành

     

- Theo dõi, ghi nhớ.

   

+ Hát kết hợp gõ đệm - Lắng nghe, ghi nhớ

(7)

                                                LỚP 4

Ngày soạn: 29/03/2018

Ngày giảng: 03/04/03/2018: 3B, 3C; 05/04/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 28:HỌC HÁT BÀI THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

- HS hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt móc đơn.

2.Kĩ năng:

 - HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS biết bài hát có thể trình bày trong những dịp gặp mặt thiếu nhi đông vui và trong các ngày lễ hội.

 3. Thái độ:

THKT: GD HS biết đoàn kết với bạn bè, y êu hoà bình đoàn kết giữa các dân tộc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động cơ bản (17p)

- Gọi 2 HS  trình bày bài Chú voi con ở Bản Đôn

 

- Hs thực hiện Ngày soạn: 09/05/2018

Ngày giảng: 02/04/2018 Tiết thứ: 28

(8)

                 

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(17phút) học bài hát: thiếu nhi thế giới liên hoan

Giới thiệu: Nhạc sĩ Lê Hữu Phước sinh ngày 12-9-1921 tại Cần Thơ. Ông bắt đầu sáng tác khi mới 15, 16 tuổi.

Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan được sáng tác năm 1950  với giai điệu vui tươi nhịp nhàng..

GV cho HS nghe bài hát mẫu.

GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.(giai điệu nhịp nhàng, vui tươi).

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Giải thich từ “khôn ngăn” (không ngăn được) “Cơn chiến chinh”

(cuộc chiến tranh) GV cho HS luyện thanh

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

GV chú ý dịch giọng cho phù hợp với HS.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát những chỗ luyến 2 nốt để các em hát cho chính xác

b Hoạt động 2:( 13 phút) Luyện tập

GV tập cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, hoà giọng.

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày, + Hát kết hợp gõ đệm   

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3 Củng cố dặn dò:( 3 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

Giáo dục HS biết đoàn kết với bạn bè, yêu hoà bình đoàn kết giữa các dân tộc.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

         

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

       

- Nêu cảm nhận  

- Đọc đồng thanh  

   

+ Hát theo nhạc đệm.

             

- Hát đối đáp  

+ Hát kết hợp gõ đệm + Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

 

- HS hát kết hợp vận động  

+ Hát kết hợp gõ đệm           

- lắng nghe, ghi nhớ.

   

(9)

                          LỚP 5

Ngày soạn: 29/03/2018

Ngày giảng: 05/04/2018: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 28: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:MÙA HOA PHƯỢNG NỞ  EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của 2bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng để biết về nhạc sĩ Bét-tô-ven.

3. Thái độ:

- Tiếp tục giáo dục HS tình  yêu với  mái trường, gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để mai này góp công xây dựng đất nước theo lời Bác Hồ đã dạy.

 - Giáo dục HS tình yêu thương con người.

. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa - Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(10phút) Ôn tập bài hát: Mùa hoa phượng nở

GV chỉ huy cho cả lớp hát vận động theo nhạc.

GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày bài hát.

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

b. Hoạt động 2( 10 phút): Ôn bài Em vẫn nhớ trường xưa

GV cho HS nghe bài hát 1 lần.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

 

 - Hs thực hiện  

         

+ Hát theo nhạc đệm.

- Hoạt  động nhóm  + Hát kết hợp gõ đệm  

  Ngày soạn: 09/05/2018

Ngày giảng: 02/04/2018 Tiết thứ: 28

(10)

                               

GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học.

c. Hoạt động 3( 10 phút) Kể chuyện âm nhạc

GV giới thiệu: Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh năm 1770-1827. Ông đc đánh giá là 1 trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Hôm nay các em nghe câu chuyện kể về hoàn cảnh ra đời bản Sônát ánh trăng, 1 trong những tác fẩm âm nhạc nổi tiếng của ông.

Gv kể chuyện theo tranh minh hoạ.

? Vì sao Bét-tô-ven lại ghé thăm nhà ng thợ giày  

Tại sao ông lại chơi đàn với xúc động mãnh liệt?

 

Giai điệu bản Sônát ánh trăng xuất hiện khi Bét-tô-ven nhìn thây những gì

- HS tập kể câu chuyện. Mỗi em kể 1 đoạn…

- GDục HS trân trọng cs lao động và tình yêu thương con ng đó là nguồn gốc tạo nên những tác phẩm nghệ thuật có giá trị.

- GV cho HS nghe trích đoạn bản Sônát 14.

3. Củng cố dặn dò(3 phút):

- Hát và vận động bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.

- Giáo dục HS tình yêu thương con người.

- Tiếp tục giáo dục HS tình  yêu với  mái trường, gắn bó với quê hương

- GV  nhận xét tiết học,nhắc HS về tập biểu diễn 2 BH, và tìm hiểu những tp của Bét-tô-ven.

- Lắng nghe

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

       

lắng nghe, cảm nhận.

       

lắng nghe, trả lời.

 

?(vì ông nghe thấy tiếng đàn dương cầm)

(Vì ông nhận ra con gái ng thợ giày bị mù)

?(nhìn thấy ánh trăng, n h ữ n g n g ô i s a o , h à n g dương liễu…)

         

+ Hát kết hợp gõ đệm - lắng nghe, ghi nhớ  

(11)

Ngày giảng: 02/04/2018: 4B  

THỂ DỤC

Bài 55: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"

I. MỤC TIÊU:

- Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

- Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường hay trong nhà tập. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Mỗi HS một dâynhảy và dụng cụ tổ chức trò chơi "Dẫn bóng" tập môn tự chọn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - HS thực hiện khởi động - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng

dọc: 120- 150m.

- HS thực hiện chạy nhẹ nhàng

*Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

- HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung

*Kiểm tra bài cũ (nôi dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn tự chọn:

Ôn tâng cầu bằng đùi.

Tập theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển hoặc theo một vòng tròn do cán sự điều khiển. Khoảng cách giữa em nọ với em kia tối thiểu 1,5m.

 

-HS theo dõi lắng nghe GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu

HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

+ Giáo viên hoặc cán sự (đã được bồi dương) làm mẫu,

giáo viên giải thích đông tác.  

+ Cho học sinh tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị: 2 - 3

lần, giáo viên uốn nắn sai cho học sinh. - Học sinh thực hiện + Tập trung cầu và tâng cầu bằng đùi. Sau đó giáo viên

nhận xét, uốn nắn sai chung. - Học sinh thực hiện

+ Chia tổ luyện tập.  

+ Cho mỗi tổ cử 1 - 2 học sinh (Nếu 2, nên 1 nam. 1 nữ)

thi xem tổ nào tâng cầu giỏi.  

b) Trò chơi vận động:  

GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần (xen kẽ GV giải thích thêm để tất cả HS đều nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức: 1 - 2 lần.

-HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV cùng HS hệ thống bài. - HS lắng nghe

Ngày soạn: 09/05/2018

Ngày giảng: 02/04/2018 Tiết thứ: 28

(12)

                                            LỚP 4

Ngày soạn: 29/03/2018 Ngày giảng: 04/04/2018: 4B  

THỂ DỤC

Bài 56: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY"

I. MỤC TIÊU:

- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

         - Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, trò chơi giúp học sinh phát triển sức nhanh rèn luyện sự dẻo dai của đôi chân.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Mỗi HS 1 cầu và dụng cụ để tổ chức trò chơi "Trao tín gậy", tập môn tự chọn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - HS thực hiện

*Đứng vỗ tay và hát hoặc trò chơi hồi tĩnh (do GV

chọn). - HS thực hiện

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà. - HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - HS thực hiện

(13)

                               

a) Môn tự chọn:

Ôn tâng cầu bằng đùi.

Tập theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển hoặc theo một vòng tròn do cán sự điều khiển. Khoảng cách giữa em nọ với em kia tối thiểu 1,5m.

 

-HS theo dõi lắng nghe GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu

HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

+ Giáo viên hoặc cán sự (đã được bồi dương) làm mẫu,

giáo viên giải thích đông tác.  

+ Cho học sinh tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị: 2 - 3

lần, giáo viên uốn nắn sai cho học sinh. - Học sinh thực hiện + Tập trung cầu và tâng cầu bằng đùi. Sau đó giáo viên

nhận xét, uốn nắn sai chung. - Học sinh thực hiện

+ Chia tổ luyện tập.  

+ Cho mỗi tổ cử 1 - 2 học sinh (Nếu 2, nên 1 nam. 1 nữ)

thi xem tổ nào tâng cầu giỏi.  

+ Học đỡ và chuyển bằng mu bàn chân.

Tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2 - 3m, trong mỗi hàng người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m, một người tâng cầu, người kia đỡ cầu rồi chuyền lại, sau đó đổi vai.

Cách dạy: GV hoặc cán sự làm mẫu, kết hợp giải thích, sau đó cho HS tập, GV kiểm tra, sửa động tác sai.

-HS theo dõi lắng nghe GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu

 

HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

b) Trò chơi:

Trò chơi "Trao tín gậy". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi thử 1 - 2 lần, cho HS chơi chính thức 1 - 2 lần.

 

- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - HS thực hiện - GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà. - HS lắng nghe

Ngày soạn: 09/05/2018

Ngày giảng: 02/04/2018 Tiết thứ: 28

(14)

              LỚP 5

Ngày soạn: 29/03/2018

Ngày giảng: 02/04/2018: 5A ; 03/04/2018: 5B  

THỂ DỤC

Bài 55: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "BỎ KHĂN"

I. MỤC TIÊU:

- Ôn đá cầu. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng tâng cầu bàng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sức nhanh, sức mạnh của đôi chân.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Gv 1 còi, dụng cụ và sân bóng bàn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe yêu cầu bài học.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 120 - 150m.

- HS thực hiện chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. - HS thực hiện xoay khởi

động các khớp

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn). -HS xung phong 2. Phần cơ bản: (20-22’)

- Đá cầu.

Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.

Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m.

Học phát cầu bằng mu bàn chân.

Đội hình tập, theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy theo kinh nghiệm của GV hoặc có thể như sau: Nêu tên động tác, cho 1 - 2 HS thực hiện động tác tốt làm mẫu, cho 1 - 2 HS giải thích động tác theo tranh; cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ giữa các lần tập

 

-HS theo dõi lắng nghe GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu

 

HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

(15)

                                                    LỚP 5

Ngày soạn: 29/03/2018

Ngày giảng: 03/04/2018: 5A ; 04/04/2018: 5B  

THỂ DỤC

Bài 56: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI trình diễn hoặc cho thi xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua sân đối phương.

b) Trò chơi "Bỏ khăn".  

Có thể cho HS cả lớp cùng chơi theo một vòng tròn Phương pháp dạy theo kinh nghiệm của gV hoặc như sau: Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, GV cùng HS có thể giải thích hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nhớ lại cách chơi, cho HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi.

-HS chơi trò chơi theo yêu cầu của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV hệ thống bài. -HS cùng gv hệ thống lại bài

- Một số động tác thả lỏng. -HS thực hiện các động tác thả lỏng

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và

giao bài tập về nhà: -HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày soạn: 09/05/2018

Ngày giảng: 02/04/2018 Tiết thứ: 28

(16)

"HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN"

I. MỤC TIÊU:

- Ôn đá cầu. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi "Hoàng anh, hoàng yến". Nhằm rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức nhanh,tính khẩn trương và khả năng chú ý rất cao.

- Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, tâng cầu bàng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sức nhanh, sức mạnh của đôi chân.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 - 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu cá căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu:  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng

dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150 - 200m. -HS thực hiện

*Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông,vai cổ tay.

- Ôn các động tác tay, chan, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn: Mỗi động tác 2 x 8nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

-HS thực hiện xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông,vai cổ tay và ông lại bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Đá cầu.

Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.

Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m.

Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.

Đội hình tập, theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy theo kinh nghiệm của GV hoặc có thể như sau: Nêu tên động tác, cho 1 - 2 HS thực hiện động tác tốt làm mẫu, cho 1 - 2 HS giải thích động tác theo tranh; cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ giữa các lần tập GV có nhận xét, sửa sai cho HS.

Cuối cùng cho một số HS thực hiện động tác tốt lên trình diễn hoặc cho thi xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua lưới sang sân đối phương.

 

-HS theo dõi lắng nghe GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu

 

HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

b) Trò chơi "Hoàng anh, hoàng yến".  

GV phổ biến luật chơi và cách chơi trò chơi, cho hs chơi thử 1-2 lượt rồi mới cho chơi thật.

-HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

(17)

   

Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

       

                    Nguyễn Thị Thìn  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

lỏng - GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. -HS lắng nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 09/05/2018

Ngày giảng: 02/04/2018 Tiết thứ: 28

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo của

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh nắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, tâng cầu bàng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, trò chơi giúp học

-Thái độ: - Qua bài học học sinh nắm bắt được các kỹ năng đội hình đội ngũ, trò chơi giúp các em rèn sự nhanh nhạy và rèn sức mạnh của

Thái độ : Qua bài học giúp hs nắm bắt tốt các tư thế cơ bản của bộ môn thể dục, trò chơi giúp hs làm quen với bóng rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, phát triển

Thái độ: Qua bài học giúp hs nắm bắt tốt các tư thế cơ bản của bộ môn thể dục, trò chơi giúp hs làm quen với bóng rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, phát triển

Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng chạy, sự nhanh nhẹn khéo léo, giáo dục tinh thần tập

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh nắm bắt được kỹ thuật nhảy bật xa có đà, rèn luyện sự kéo léo của đôi tay.. II- ĐỊA ĐIỂM,